Trồng Nhãn Ido Hiệu Quả Cao

  • Thread starter Guest
  • Ngày gửi
Trong khi bệnh chổi rồng hoành hành các vườn nhãn tiêu da bò gây thất thu thì một số nhà vườn ở ấp Hòa Lợi, xã Hòa Ninh, huyện Long Hồ (Vĩnh Long) tập trung trồng nhãn Ido - giống nhãn ít bị nhiễm bệnh nguy hiểm này, giá bán lại cao. Một yếu tố khác tác động đến việc phát triển mô hình là một số người ở địa phương đã và đang rất thành công với giống nhãn nhập nội Ido, thu nhập hàng trăm triệu đồng chỉ từ vài công.



Như anh Nguyễn Văn Thuấn, người lập vườn nhãn Ido đầu tiên ở đây, có 3 công, phần lớn cây 8 năm tuổi. Với giá bán như năm 2012, từ 18.000 - 30.000 đ/kg tùy thời điểm, anh Thuấn thu khoảng 150 triệu đồng. Tuy nhiên, để có được thành quả như hiện nay, người chủ vườn này đã đầu tư nhiều công sức, trí tuệ và tiền của cho mảnh vườn.

Cách đây 18 năm, khi nhãn Ido mới được biết đến, anh Thuấn và một số người ở địa phương đã mua một ít cây giống về trồng thử. Giá giống lúc đó đắt nên anh chỉ mua 3 cây. Thấy giống nhãn thích nghi tốt, phát triển mạnh, tán tròn đẹp nên vài năm sau anh bắt đầu nhân từ từ.

Một vấn đề khó khăn gặp phải là cây không dễ ra hoa mặc dù được xử lý. Nhiều hộ nản lòng chuyển đổi sang cây trồng khác. Nhưng anh Thuấn vẫn kiên định giữ lại, quyết tâm chinh phục giống nhãn mới này. Nhờ các nhà khoa học tư vấn và học hỏi kinh nghiệm từ người trồng ở trong, ngoài tỉnh, anh áp dụng nhiều cách xử lý như cây sầu riêng nhưng vẫn không đạt kết quả mong muốn.

Sau đó, anh quyết định sử dụng biện pháp xử lý như đối với giống nhãn tiêu da bò - tưới gốc bằng hóa chất Chlorate kali (KClO3). Vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Những vụ đầu cây ra hoa ít, sau đó tỷ lệ tăng dần. Cuối cùng thì công sức của anh cũng được đền bù. Cây ra hoa 70 - 80%. Vụ trái năm rồi, sản lượng thu hoạch khoảng 6 tấn.

Anh Thuấn chia sẻ kinh nghiệm: Giống nhãn Thái này sinh trưởng mạnh, tán rộng nên lượng thuốc KClO3 xử lý gốc phải nhiều hơn so nhãn da bò. Với cây 8 - 10 năm tuổi như ở vườn nhà, anh sử dụng 1,5 kg/gốc (hàng của Thái còn nguyên trong thùng nhựa xanh).

Không tưới tập trung một lần mà chia ra làm 3 lần, mỗi lần cách nhau 2 hoặc 3 ngày. Thời điểm tưới cũng như đối với nhãn tiêu da bò, lúc đọt hai có lá lụa.

Anh cho biết thêm, vì cây phát triển khỏe, tốc độ ra cành lá nhanh và nếu xử lý ra hoa đạt, cần phải đầu tư chăm sóc nhiều, như phân bón đúng mức để cây đủ sức nuôi dưỡng trái, như vậy năng suất mới đạt, và trái mới đẹp bán được giá cao nhất. Nếu cây đậu trái nhiều mà trái nhỏ, màu sắc không chuẩn thì thương lái không chuộng hàng. Cây sai trái nên phải chống đỡ bằng cây tràm.

Điều quan trọng là người trồng không nên chỉ tập trung vào giai đoạn xử lý ra hoa, mà cần phải đầu tư chăm sóc tất cả các giai đoạn của cây. Cây có khỏe, sung sức thì khi làm bông mới dễ thành công.

Có 2 yếu tố quyết định sự ra hoa của cây: Kỹ thuật và thời tiết. Do đó cần chọn mùa vụ, thời điểm để làm bông. Theo anh, thường những tháng khô ráo cây dễ ra hoa hơn so tháng mưa dầm. Vườn nhãn Ido của anh hiện có tiếng ở địa phương. Nhiều người đến tham quan, học hỏi kinh nghiệm.

st
 
Last edited:
Trồng giống nhãn này tốn thời gian và công sức chăm sóc kinh khủng. Thời gian ra hoa, kết trái lâu gần gấp rưỡi các giống nhãn khác. Vùng nào thoải mái nước tưới có thể thử, vùng khí hậu bán sa mạc như chỗ em thì thua.
 
Trong khi bệnh chổi rồng hoành hành các vườn nhãn tiêu da bò gây thất thu thì một số nhà vườn ở ấp Hòa Lợi, xã Hòa Ninh, huyện Long Hồ (Vĩnh Long) tập trung trồng nhãn Ido - giống nhãn ít bị nhiễm bệnh nguy hiểm này, giá bán lại cao. Một yếu tố khác tác động đến việc phát triển mô hình là một số người ở địa phương đã và đang rất thành công với giống nhãn nhập nội Ido, thu nhập hàng trăm triệu đồng chỉ từ vài công.



Như anh Nguyễn Văn Thuấn, người lập vườn nhãn Ido đầu tiên ở đây, có 3 công, phần lớn cây 8 năm tuổi. Với giá bán như năm 2012, từ 18.000 - 30.000 đ/kg tùy thời điểm, anh Thuấn thu khoảng 150 triệu đồng. Tuy nhiên, để có được thành quả như hiện nay, người chủ vườn này đã đầu tư nhiều công sức, trí tuệ và tiền của cho mảnh vườn.

Cách đây 18 năm, khi nhãn Ido mới được biết đến, anh Thuấn và một số người ở địa phương đã mua một ít cây giống về trồng thử. Giá giống lúc đó đắt nên anh chỉ mua 3 cây. Thấy giống nhãn thích nghi tốt, phát triển mạnh, tán tròn đẹp nên vài năm sau anh bắt đầu nhân từ từ.

Một vấn đề khó khăn gặp phải là cây không dễ ra hoa mặc dù được xử lý. Nhiều hộ nản lòng chuyển đổi sang cây trồng khác. Nhưng anh Thuấn vẫn kiên định giữ lại, quyết tâm chinh phục giống nhãn mới này. Nhờ các nhà khoa học tư vấn và học hỏi kinh nghiệm từ người trồng ở trong, ngoài tỉnh, anh áp dụng nhiều cách xử lý như cây sầu riêng nhưng vẫn không đạt kết quả mong muốn.

Sau đó, anh quyết định sử dụng biện pháp xử lý như đối với giống nhãn tiêu da bò - tưới gốc bằng hóa chất Chlorate kali (KClO3). Vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Những vụ đầu cây ra hoa ít, sau đó tỷ lệ tăng dần. Cuối cùng thì công sức của anh cũng được đền bù. Cây ra hoa 70 - 80%. Vụ trái năm rồi, sản lượng thu hoạch khoảng 6 tấn.

Anh Thuấn chia sẻ kinh nghiệm: Giống nhãn Thái này sinh trưởng mạnh, tán rộng nên lượng thuốc KClO3 xử lý gốc phải nhiều hơn so nhãn da bò. Với cây 8 - 10 năm tuổi như ở vườn nhà, anh sử dụng 1,5 kg/gốc (hàng của Thái còn nguyên trong thùng nhựa xanh).

Không tưới tập trung một lần mà chia ra làm 3 lần, mỗi lần cách nhau 2 hoặc 3 ngày. Thời điểm tưới cũng như đối với nhãn tiêu da bò, lúc đọt hai có lá lụa.

Anh cho biết thêm, vì cây phát triển khỏe, tốc độ ra cành lá nhanh và nếu xử lý ra hoa đạt, cần phải đầu tư chăm sóc nhiều, như phân bón đúng mức để cây đủ sức nuôi dưỡng trái, như vậy năng suất mới đạt, và trái mới đẹp bán được giá cao nhất. Nếu cây đậu trái nhiều mà trái nhỏ, màu sắc không chuẩn thì thương lái không chuộng hàng. Cây sai trái nên phải chống đỡ bằng cây tràm.

Điều quan trọng là người trồng không nên chỉ tập trung vào giai đoạn xử lý ra hoa, mà cần phải đầu tư chăm sóc tất cả các giai đoạn của cây. Cây có khỏe, sung sức thì khi làm bông mới dễ thành công.

Có 2 yếu tố quyết định sự ra hoa của cây: Kỹ thuật và thời tiết. Do đó cần chọn mùa vụ, thời điểm để làm bông. Theo anh, thường những tháng khô ráo cây dễ ra hoa hơn so tháng mưa dầm. Vườn nhãn Ido của anh hiện có tiếng ở địa phương. Nhiều người đến tham quan, học hỏi kinh nghiệm.

st
Toi dang trong hon 3 ha nhan Ido ,mac du dau tu phan bon ,cong Cham soc nhieu nhieu,la xanh to nhung dot ra khong dai chieu cao rat thap . Cac anh co kinh nghiem trong nhan Ido roi huong dan cho toi biet cach Cham soc nhu the nao nhu phan Bon ...cam on cac anh nhieu.Nhan toi mua giong ve dam 5 thang roi moi dem ra trong nay da tren 5 thang ke tu Ngay trong nhung chieu cao chi khoang 50-60cm,tan hep.Cay Thoi ky kien thiet co ban co khong che loc dong khong. Dia chi email:Lecaverygood@gmail.com
 
Last edited by a moderator:
Trong khi bệnh chổi rồng hoành hành các vườn nhãn tiêu da bò gây thất thu thì một số nhà vườn ở ấp Hòa Lợi, xã Hòa Ninh, huyện Long Hồ (Vĩnh Long) tập trung trồng nhãn Ido - giống nhãn ít bị nhiễm bệnh nguy hiểm này, giá bán lại cao. Một yếu tố khác tác động đến việc phát triển mô hình là một số người ở địa phương đã và đang rất thành công với giống nhãn nhập nội Ido, thu nhập hàng trăm triệu đồng chỉ từ vài công.
Cây này tiền phân và thuốc đổ vô gấp chục lần da bò mà bán giá không cao hơn bao nhiêu, tỉ lệ hoa nở trong vườn cao lắm 80%, tính nghe nói chục triệu trăm triệu ham quá, nhưng cuối cùng tiền phân bón, thuốc men thì gần như lãi được một ít, có năm ra hoa, năm không ra. Trồng cây này mạo hiểm, không có vốn mà đầu tư phân bón, giống, công sức 2,3 năm vô, kq thì hên xui, chán. Cây mình 4 năm đốn cả, trồng mãn cầu xiêm giờ thu nhập đều đều.


Như anh Nguyễn Văn Thuấn, người lập vườn nhãn Ido đầu tiên ở đây, có 3 công, phần lớn cây 8 năm tuổi. Với giá bán như năm 2012, từ 18.000 - 30.000 đ/kg tùy thời điểm, anh Thuấn thu khoảng 150 triệu đồng. Tuy nhiên, để có được thành quả như hiện nay, người chủ vườn này đã đầu tư nhiều công sức, trí tuệ và tiền của cho mảnh vườn.

Cách đây 18 năm, khi nhãn Ido mới được biết đến, anh Thuấn và một số người ở địa phương đã mua một ít cây giống về trồng thử. Giá giống lúc đó đắt nên anh chỉ mua 3 cây. Thấy giống nhãn thích nghi tốt, phát triển mạnh, tán tròn đẹp nên vài năm sau anh bắt đầu nhân từ từ.

Một vấn đề khó khăn gặp phải là cây không dễ ra hoa mặc dù được xử lý. Nhiều hộ nản lòng chuyển đổi sang cây trồng khác. Nhưng anh Thuấn vẫn kiên định giữ lại, quyết tâm chinh phục giống nhãn mới này. Nhờ các nhà khoa học tư vấn và học hỏi kinh nghiệm từ người trồng ở trong, ngoài tỉnh, anh áp dụng nhiều cách xử lý như cây sầu riêng nhưng vẫn không đạt kết quả mong muốn.

Sau đó, anh quyết định sử dụng biện pháp xử lý như đối với giống nhãn tiêu da bò - tưới gốc bằng hóa chất Chlorate kali (KClO3). Vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Những vụ đầu cây ra hoa ít, sau đó tỷ lệ tăng dần. Cuối cùng thì công sức của anh cũng được đền bù. Cây ra hoa 70 - 80%. Vụ trái năm rồi, sản lượng thu hoạch khoảng 6 tấn.

Anh Thuấn chia sẻ kinh nghiệm: Giống nhãn Thái này sinh trưởng mạnh, tán rộng nên lượng thuốc KClO3 xử lý gốc phải nhiều hơn so nhãn da bò. Với cây 8 - 10 năm tuổi như ở vườn nhà, anh sử dụng 1,5 kg/gốc (hàng của Thái còn nguyên trong thùng nhựa xanh).

Không tưới tập trung một lần mà chia ra làm 3 lần, mỗi lần cách nhau 2 hoặc 3 ngày. Thời điểm tưới cũng như đối với nhãn tiêu da bò, lúc đọt hai có lá lụa.

Anh cho biết thêm, vì cây phát triển khỏe, tốc độ ra cành lá nhanh và nếu xử lý ra hoa đạt, cần phải đầu tư chăm sóc nhiều, như phân bón đúng mức để cây đủ sức nuôi dưỡng trái, như vậy năng suất mới đạt, và trái mới đẹp bán được giá cao nhất. Nếu cây đậu trái nhiều mà trái nhỏ, màu sắc không chuẩn thì thương lái không chuộng hàng. Cây sai trái nên phải chống đỡ bằng cây tràm.

Điều quan trọng là người trồng không nên chỉ tập trung vào giai đoạn xử lý ra hoa, mà cần phải đầu tư chăm sóc tất cả các giai đoạn của cây. Cây có khỏe, sung sức thì khi làm bông mới dễ thành công.

Có 2 yếu tố quyết định sự ra hoa của cây: Kỹ thuật và thời tiết. Do đó cần chọn mùa vụ, thời điểm để làm bông. Theo anh, thường những tháng khô ráo cây dễ ra hoa hơn so tháng mưa dầm. Vườn nhãn Ido của anh hiện có tiếng ở địa phương. Nhiều người đến tham quan, học hỏi kinh nghiệm.

st
Trong khi bệnh chổi rồng hoành hành các vườn nhãn tiêu da bò gây thất thu thì một số nhà vườn ở ấp Hòa Lợi, xã Hòa Ninh, huyện Long Hồ (Vĩnh Long) tập trung trồng nhãn Ido - giống nhãn ít bị nhiễm bệnh nguy hiểm này, giá bán lại cao. Một yếu tố khác tác động đến việc phát triển mô hình là một số người ở địa phương đã và đang rất thành công với giống nhãn nhập nội Ido, thu nhập hàng trăm triệu đồng chỉ từ vài công.
Cây này trồng rồi bán lá thôi


Như anh Nguyễn Văn Thuấn, người lập vườn nhãn Ido đầu tiên ở đây, có 3 công, phần lớn cây 8 năm tuổi. Với giá bán như năm 2012, từ 18.000 - 30.000 đ/kg tùy thời điểm, anh Thuấn thu khoảng 150 triệu đồng. Tuy nhiên, để có được thành quả như hiện nay, người chủ vườn này đã đầu tư nhiều công sức, trí tuệ và tiền của cho mảnh vườn.

Cách đây 18 năm, khi nhãn Ido mới được biết đến, anh Thuấn và một số người ở địa phương đã mua một ít cây giống về trồng thử. Giá giống lúc đó đắt nên anh chỉ mua 3 cây. Thấy giống nhãn thích nghi tốt, phát triển mạnh, tán tròn đẹp nên vài năm sau anh bắt đầu nhân từ từ.

Một vấn đề khó khăn gặp phải là cây không dễ ra hoa mặc dù được xử lý. Nhiều hộ nản lòng chuyển đổi sang cây trồng khác. Nhưng anh Thuấn vẫn kiên định giữ lại, quyết tâm chinh phục giống nhãn mới này. Nhờ các nhà khoa học tư vấn và học hỏi kinh nghiệm từ người trồng ở trong, ngoài tỉnh, anh áp dụng nhiều cách xử lý như cây sầu riêng nhưng vẫn không đạt kết quả mong muốn.

Sau đó, anh quyết định sử dụng biện pháp xử lý như đối với giống nhãn tiêu da bò - tưới gốc bằng hóa chất Chlorate kali (KClO3). Vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Những vụ đầu cây ra hoa ít, sau đó tỷ lệ tăng dần. Cuối cùng thì công sức của anh cũng được đền bù. Cây ra hoa 70 - 80%. Vụ trái năm rồi, sản lượng thu hoạch khoảng 6 tấn.

Anh Thuấn chia sẻ kinh nghiệm: Giống nhãn Thái này sinh trưởng mạnh, tán rộng nên lượng thuốc KClO3 xử lý gốc phải nhiều hơn so nhãn da bò. Với cây 8 - 10 năm tuổi như ở vườn nhà, anh sử dụng 1,5 kg/gốc (hàng của Thái còn nguyên trong thùng nhựa xanh).

Không tưới tập trung một lần mà chia ra làm 3 lần, mỗi lần cách nhau 2 hoặc 3 ngày. Thời điểm tưới cũng như đối với nhãn tiêu da bò, lúc đọt hai có lá lụa.

Anh cho biết thêm, vì cây phát triển khỏe, tốc độ ra cành lá nhanh và nếu xử lý ra hoa đạt, cần phải đầu tư chăm sóc nhiều, như phân bón đúng mức để cây đủ sức nuôi dưỡng trái, như vậy năng suất mới đạt, và trái mới đẹp bán được giá cao nhất. Nếu cây đậu trái nhiều mà trái nhỏ, màu sắc không chuẩn thì thương lái không chuộng hàng. Cây sai trái nên phải chống đỡ bằng cây tràm.

Điều quan trọng là người trồng không nên chỉ tập trung vào giai đoạn xử lý ra hoa, mà cần phải đầu tư chăm sóc tất cả các giai đoạn của cây. Cây có khỏe, sung sức thì khi làm bông mới dễ thành công.

Có 2 yếu tố quyết định sự ra hoa của cây: Kỹ thuật và thời tiết. Do đó cần chọn mùa vụ, thời điểm để làm bông. Theo anh, thường những tháng khô ráo cây dễ ra hoa hơn so tháng mưa dầm. Vườn nhãn Ido của anh hiện có tiếng ở địa phương. Nhiều người đến tham quan, học hỏi kinh nghiệm.

st
Trong khi bệnh chổi rồng hoành hành các vườn nhãn tiêu da bò gây thất thu thì một số nhà vườn ở ấp Hòa Lợi, xã Hòa Ninh, huyện Long Hồ (Vĩnh Long) tập trung trồng nhãn Ido - giống nhãn ít bị nhiễm bệnh nguy hiểm này, giá bán lại cao. Một yếu tố khác tác động đến việc phát triển mô hình là một số người ở địa phương đã và đang rất thành công với giống nhãn nhập nội Ido, thu nhập hàng trăm triệu đồng chỉ từ vài công.



Như anh Nguyễn Văn Thuấn, người lập vườn nhãn Ido đầu tiên ở đây, có 3 công, phần lớn cây 8 năm tuổi. Với giá bán như năm 2012, từ 18.000 - 30.000 đ/kg tùy thời điểm, anh Thuấn thu khoảng 150 triệu đồng. Tuy nhiên, để có được thành quả như hiện nay, người chủ vườn này đã đầu tư nhiều công sức, trí tuệ và tiền của cho mảnh vườn.

Cách đây 18 năm, khi nhãn Ido mới được biết đến, anh Thuấn và một số người ở địa phương đã mua một ít cây giống về trồng thử. Giá giống lúc đó đắt nên anh chỉ mua 3 cây. Thấy giống nhãn thích nghi tốt, phát triển mạnh, tán tròn đẹp nên vài năm sau anh bắt đầu nhân từ từ.

Một vấn đề khó khăn gặp phải là cây không dễ ra hoa mặc dù được xử lý. Nhiều hộ nản lòng chuyển đổi sang cây trồng khác. Nhưng anh Thuấn vẫn kiên định giữ lại, quyết tâm chinh phục giống nhãn mới này. Nhờ các nhà khoa học tư vấn và học hỏi kinh nghiệm từ người trồng ở trong, ngoài tỉnh, anh áp dụng nhiều cách xử lý như cây sầu riêng nhưng vẫn không đạt kết quả mong muốn.

Sau đó, anh quyết định sử dụng biện pháp xử lý như đối với giống nhãn tiêu da bò - tưới gốc bằng hóa chất Chlorate kali (KClO3). Vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Những vụ đầu cây ra hoa ít, sau đó tỷ lệ tăng dần. Cuối cùng thì công sức của anh cũng được đền bù. Cây ra hoa 70 - 80%. Vụ trái năm rồi, sản lượng thu hoạch khoảng 6 tấn.

Anh Thuấn chia sẻ kinh nghiệm: Giống nhãn Thái này sinh trưởng mạnh, tán rộng nên lượng thuốc KClO3 xử lý gốc phải nhiều hơn so nhãn da bò. Với cây 8 - 10 năm tuổi như ở vườn nhà, anh sử dụng 1,5 kg/gốc (hàng của Thái còn nguyên trong thùng nhựa xanh).

Không tưới tập trung một lần mà chia ra làm 3 lần, mỗi lần cách nhau 2 hoặc 3 ngày. Thời điểm tưới cũng như đối với nhãn tiêu da bò, lúc đọt hai có lá lụa.

Anh cho biết thêm, vì cây phát triển khỏe, tốc độ ra cành lá nhanh và nếu xử lý ra hoa đạt, cần phải đầu tư chăm sóc nhiều, như phân bón đúng mức để cây đủ sức nuôi dưỡng trái, như vậy năng suất mới đạt, và trái mới đẹp bán được giá cao nhất. Nếu cây đậu trái nhiều mà trái nhỏ, màu sắc không chuẩn thì thương lái không chuộng hàng. Cây sai trái nên phải chống đỡ bằng cây tràm.

Điều quan trọng là người trồng không nên chỉ tập trung vào giai đoạn xử lý ra hoa, mà cần phải đầu tư chăm sóc tất cả các giai đoạn của cây. Cây có khỏe, sung sức thì khi làm bông mới dễ thành công.

Có 2 yếu tố quyết định sự ra hoa của cây: Kỹ thuật và thời tiết. Do đó cần chọn mùa vụ, thời điểm để làm bông. Theo anh, thường những tháng khô ráo cây dễ ra hoa hơn so tháng mưa dầm. Vườn nhãn Ido của anh hiện có tiếng ở địa phương. Nhiều người đến tham quan, học hỏi kinh nghiệm.

st
Trồng cây này để bán lá hehe
 
Back
Top