Xin tư vấn về bệnh của cây Cao su

  • Thread starter mercuryau6713
  • Ngày gửi
Dưới đây là báo cáo của mình về bệnh cây trên Cao su của Công ty mình cho Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam và Ban quản lý kỹ thuật Tập đoàn Cao su VN : CTy TNHH Bà rịa - Kampong Thom, huyện Santuk, Kampong Thom, Cambodia.
Hiện tại bệnh trên vườn cây rất nặng.
Tuy nhiên tập đoàn và viện chưa có chỉ đạo về điều trị và phòng trị bệnh.
Mình xin đăng bài này, nếu anh em có ý kiến gì trao đổi cùng. Vì thực tế mình đã nghiên cứu nhiều, nhưng triệu chứng này chưa giống những bệnh thường gặp trên Cao su trồng trên đất Việt.



VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIAffice:eek:ffice" /><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com
P><P><B><FONT face=
BA RIA KAMPONG Dân tộc – Tôn giáo – Quốc vương<o:p></o:p>

<?xml:namespace prefix = v ns = "urn:schemas-microsoft-com:vml" /><v:line id=_x0000_s1027 style="Z-INDEX: 2; POSITION: absolute" to="420pt,6.1pt" from="252pt,6.1pt"></v:line>APHIVATH CAOUTCHOUC Co, LTD <o:p></o:p>
<v:line id=_x0000_s1026 style="Z-INDEX: 1; POSITION: absolute" to="172.5pt,5.4pt" from="34.5pt,5.4pt"></v:line><o:p></o:p>
Kampong Thum, ngày 13 tháng 10 năm 2010<o:p></o:p>
V/v: Xin ý kiến chỉ đạo về phòng trị bênh cây<o:p></o:p>

Kính gửi: - Ban quản lý kỹ thuật tập đoàn CNCS VN<o:p></o:p>

- Viện nghiên cứu Cao su Việt ffice:smarttags" /><?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com
><st1:country-region w:st=
<st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region>
<o:p></o:p>

Trung tuần tháng 6, trên vườn cây XDCB 2009 đã xuất hiện một hiện tượng lạ trên cây Cao su, đến nay thì xuất hiện và lan rộng trên vườn cây trồng mới năm 2010. Nhận thấy một số triệu chứng sau đây:<o:p></o:p>
- Lá cây bị khô đầu mép lá, khô từ ngoài vào trong, sau đó chuyển màu vàng cam, đen rồi rụng. Cuống lá cũng chuyển màu vàng, đen, rồi rụng, nếu những lá đã vàng hết, chúng ta đụng nhẹ lá sẽ rụng. Những lá đã già thì rất ít thấy bị ảnh hưởng.<o:p></o:p>
- Trên lá non, lá có hiện tượng héo đen, giống như bệnh héo đen đầu lá, sau đó sẽ rụng.<o:p></o:p>
- Chồi ngọn, bị bệnh sẽ sần sùi, phình to, cứng lại, nếu những chồi non phát sinh gần chồi ngọn, khi mọc ra sẽ có hiện tượng như chồi ngọn. Trên các chồi này thì lá không sẽ ra được. Vỏ trên chồi non giống như bị héo. Khoảng cách giữa các tầng lá của cây bệnh dày lại. <o:p></o:p>
- Rễ của các cây bệnh vẫn phát triển bình thường, những cây bệnh có bộ rễ tốt thì chồi non mọc lên rất nhiều, tuy nhiên không có khả năng phát triển mà bị sần sùi lại, không có khả năng ra lá.<o:p></o:p>
- Cây thường ít chết, chỉ sần sùi ngọn, không phát triển được. Trừ những cây đã rụng hết lá, chồi và thân bị thối mới chết.<o:p></o:p>
Sau khi nhận thấy bệnh xuất hiện Công ty đã tiến hành phun thuốc phòng trị bệnh, dùng hỗn hợp thuốc Anvil và Cacbenzin, liều lượng theo hướng dẫn của tập đoàn. Tuy nhiên tình trạng bệnh đến nay không suy giảm, mà còn có chiều hướng tăng nhanh, gây hại cho vườn cây. Công ty cũng đã tiến hành nhiều biện pháp phụ trợ khác để triều trị bệnh, tuy nhiên cũng không đạt hiệu quả cao.<o:p></o:p>
Theo khảo sát, hiện nay bệnh cây không chỉ xuất hiện trên vườn cây của công ty mà đã xuất hiện trên vườn cây của một số công ty khác.<o:p></o:p>
Để đảm bảo cho vườn cây sinh trưởng và phát triển được bình thường. Nay phòng Công ty viết báo cáo này, kính gửi Ban quản lý kỹ thuật tập đoàn cùng Viện nghiên Cao su Việt Nam để nghiên cứu và cho ý kiến chỉ đạo trong việc phòng và trị bệnh cho vườn cây. (Có hình ảnh kèm theo)<o:p></o:p>
Trân trọng kính gửi. TỔNG GIÁM ĐỐC
Dưới đây là một số hình ảnh về bệnh cây
DSC00338.jpg


DSC00337.jpg


<o:p>
DSC00336.jpg
</o:p>
<o:p></o:p>
<o:p>
DSC00335.jpg
</o:p>
<o:p></o:p>
<o:p>
DSC00325.jpg
</o:p>
<o:p></o:p>
<o:p>
DSC00328.jpg
</o:p>
 
Chào bạn Mecuryâu713 !
Qua bài viết và hình ảnh mô tả của bạn về bệnh của cây cao su, đúng như bạn nói bệnh này cách nay 2 - 3 tháng đã lan mạnh ở các Tỉnh Bình Dương, Tây Ninh..v.v.. Bệnh này có thể do Nấm Coynesbora gây hại trên lá, làm vàng lá và rụng hàng loạt như lá mùa Thu tại Huyện Bến Cát. Bình Dương, và nấm Botryodiploidia gây hại trên thân, cành.
Công ty chúng tôi dùng chế phẩm Super Trichoderma-BM, để phun trừ tại Bến Cát bước đầu đã ngăn chặn được sự lây lan của nấm bệnh. Nếu bạn quan tâm, có thể liên hệ với Cty chúng tôi theo địa chỉ :
Cty TNHH Công Nghệ Sinh Học Bình Minh, số 89 đường Hiệp Bình, Phường Hiệp Bình Phước, Quận Thủ Đức, TP.HCM chúng tôi sẳn sàng hổ trợ.
Trân trọng kính chào.
Lê Văn Minh, ĐT : 0986 817 891
 
Đây ko phải là bệnh rụng lá như Bác dự đoán đâu Sếp ơi!
Cẩn thận ko người ta bắt đền thì khổ đó!
Trichoderma Viện sinh học nhiệt đới Tp. Hồ Chí Minh bán chưa tới 50k/kg mua về tha hồ dùng.
 
Rất cảm ơn các bác chỉ giáo. Nhưng có lẽ là không phải Corynespora mô các bác ạ. Vì công ty cũng đã phun thuốc này rùi. nhưng ko thấy có tiến triển.
Bữa trước chưa kịp cảm ơn anh Levuong vì gửi mail cho em. Nhưng công không nắm giữ bảng phân tích đất như bác nói. Vì tập đoàn nắm giữ.
Thật sự cảm ơn các bác đã góp ý. Em sẽ trình lãnh đạo về ý kiến của các anh. Xin cảm ơn và mong được hợp tác nhiều hơn.
 
chào anh Mecury !
Theo kinh-nghiệm của em, bệnh này em đã gặp từ năm 1986. Em trình-bày như sau, nếu có thiếu-sót mong anh và các bác thông-cảm.

Bệnh của cây cao su ở hình trên, chỉ có ở cây từ 1,5 tuổi trở lại.
Trong 1 hecta, có chừng duới 20 cây bị như thế. Không bị lây lan
Trong vườn em, những cây nào bị, em bẻ ngang chỗ bệnh. Sau 1 thời gian, nó sẽ đâm chồi lại, tỉa bỏ bớt và chỉ để lại 1 chồi khỏe mạnh. Từ đó về sau cây đó vẫn phát triển bình thường.
Còn 1 bệnh nữa ở cây cao su 2 năm tuổi trở lại. Đó là bị con Mọt đen nhỏ, cánh cứng, chuyên đục ngọn cây cao su. Sau 1 tháng, cây đó khô dần và chết. Con mọt này chỉ có vào mùa khô. Mức độ lây lan rất cao.
 
Uhm, cảm ơn anh Caremvn.
Mình cũng đã thử cách này rồi. Nhưng vẫn không hiệu quả, nhiều cây mình đã cắt đến cách mắt tháp 20cm nhưng vẫn không ổn, có một số cây thì lên được, còn một số cây thì lên rồi, các chồi đó lại bị lại. hiện hnay vườn cây vẫn lây lan và có xu hướng nhiều hơn.
Còn phần thứ hai thì mình cũng chưa tìm hiểu rõ nhưng lại ít xẩy ra, vì không có hiện tượng cây bị khô và chết mà cây bị sần sùi đọt non nhưng vẫn sống và duy trì khá lâu dài tuy nhiên các đọt non ra lại bị lại giống đọt cũ.
À điều mình cần là một loại thuốc, nếu bạn nói con mọt đen thì dùng thuốc gì. tuy chưa khẳng đinh nhưng nếu có bất cứ thuốc gì thì bọn mình sẽ làm thí nghiệm,
MÌnh rất cảm ơn bạn đã góp ý. Chúc vui vẻ.
 
@Levuong79 : Bác chơi xấu, ko show hàng cho ACE học hỏi .
Sorry KTD nhé!
Vì chưa gì chắc chắn nên chưa dám đưa lên diễn đàn đó mà!
Vẫn chỉ mới là dự đoán thôi.
Khi nào có kết quả chắc chắn mình sẽ show cho ACE xem thôi. Mình đâu kinh doanh gì mà cần phải bí mật thông tin.
Thân!
 
chào bác Mecuryâu713 !theo em thấy thì hình như đất ở vườn cây này của công ty bác không được tốt thì phải. đất ở đây hình như nhìu cát, cằn cổi lắm. bác thử bón phân cho một số cây bệnh xem sao. nên bón phân hữu cơ đừng bón phân vô cơ vì đất ở đây cát nhiều nếu bón phân vô cơ thì đất củng chẳng giữ lại cho đất là nhiêu hết. nếu mà hết bệnh thì chắc là do thiếu dinh dưỡng (em nghi là thiếu can xi đó bác ạ triệu chứng giống lắm). cũng có thể là cây thiếu chất, yếu nên dễ nhiễm bệnh. đối với bệnh phấn trắng người ta cũng áp dụng phương pháp tăng cường phân bón để cây tự tăng sức đề kháng với bệnh này đó bác.
chỉ là xuy đoán thôi nha chúc bác nhanh chóng tìm được nguyên nhân cuả mấy cái cây đó. good luck!
 
chào bác mercuryau em có cách này bác xem có được không, nếu có j không đúng mấy bác đừng cười nha!
đầu tiên là phải tìm ra tác nhân gây ra bệnh của mấy cái cây đó là j đã. biết tác nhân gây bệnh mình mới đối phó được đúng không mấy bác. cách của em như sau:
Lấy một ít ngọn bị bệnh đem giả ép lấy dịch mô của mớ ngọn bị bệnh đó (đừng cho vào máy say sinh tố nha cái này nó làm mấy em vi rut, vi khuẩn tan thành từng mảnh lun đó) sau khi có được dịch mô bị bệnh rồi thì ta đem tiêm, hoặc tạo ra các vết thương nhỏ trên cây lành rồi phun, bôi, quét dịch trích cây bệnh lên sau một thời gian nếu những cây này bị bệnh tương tự những cây của bác mercuryau đã post ở trên thì chắc chắn là do các tác nhân truyền nhiễm (tác nhân truyền nhiễm được có thể là virus, phytoplasma, vi khuẩn, nấm) chứ không phải do thiếu dinh dưỡng rồi từ đó mình tiến hành phòng trị
-----phương pháp trên là một dạng biến thể của phương pháp Kock đó
+ đối với virus, phytophasma thì hết thuốc chữa chỉ có cách là tiêu hủy tránh lây lan qua các cây khác thông qua các dụng cụ cắt chồi, côn trùng chích hút, dao gép.
+ đối với nấm mà chưa định danh được giống loài thì có thể dùng thuốc trị nấm có phổ tác dụng rộng như anvil, cabendazim để trị
+ đối với vi khuẩn thì có thể dùng các loại thốc có các chất kháng sinh để trị

còn nếu bác đã làm như trên mà thấy các cây khỏe không bị bênh thì có thể là do thiếu phân bón (Bo, Ca. triệu chứng cây của bác rất giống với triệu chứng thiếu 2 nguyên tố dinh dưỡng này) tuy nhiên vẫn không thể loại bỏ được nghi ngờ do các tác nhân truyền nhiễm (virus, phytoplasma, vi khuẩn, nấm) vì có thể do những cây khỏe này mạnh quá có thể kháng được các tác nhân truyền nhiễm trên.
 
Không biết bệnh gì nhưng củng rất nguy hiểm cho nông dân, nhìn cây chết khô mà dỡ khóc dỡ cười
 
cảm ơn các anh em góp ý. Bọn mình cũng đã dùng hết cách của anh em nhưng có lẽ vẫn chưa hiệu quả. Riêng thuốc CaMilo thì mình chưa nghe nói.
Hic bài này đăng đã khá lâu nhưng công ty mình vẫn chưa có cách trị hiệu quả. Mình rất mong các bạn đánh giá thêm. Riêng tập đoàn đã đánh giá là không bị bệnh, nói là cây bị sốc thuốc nhưng bọn mình khẳng định chắc là có bệnh. Hiện tại vào mùa nắng này thì bệnh có vẻ gây hại tiếp.
Theo ý kiến tập đoàn bọn mình đã ngừng phun thuốc và phân bón lá. Để tránh cây sốc thuốc hoặc sốc phân tuy nhiên bệnh có vẻ vẫn phát triển. Tuy nhiên bệnh này không lan nhanh, nhưng vẫn xuất hiện nhiều theo thời ian. Tuy nhiên chúng tôi đã tiến hành nhiều biện pháp song chưa có hiệu quả.
 
Nếu Bác để ý chút thì Bệnh này xuất hiện nhiều và chủ yếu trên đất cát - cát pha hay đất xám bạc màu. Cùng loại giống, trồng cùng thời điểm nhưng trên các nền đất khác nhau tỷ lệ cây bị như vậy sẽ khác nhau...
Câu trả lời Bác nghiên cứu nhé!
Thân!
 
Uhm xuất hiện trên đât cát. khí hậu nắng nóng. Nhưng loại giống nào cũng bị mới chết chứ. Cả giống lai hoa mới nhất cũng bị
 
benh cay cao su

Thân chào anh Mercuryau6713 !<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p>
Qua bài mà anh đã chia sẻ cho mọi người về hiện tượng bệnh lạ trên cao su em cũng xin đóng góp 1 số ý kiến hy vọng sẽ giúp ích cho anh phần nao ! <o:p></o:p>
Qua hình ảnh số 3.4 thì ta có thể thấy được đây là hiện tượng do nấm gây nên=>làm thối đọt => mọc những chồi non bên hông, nhưng do bản thân trong cây đã bị nhiễm bệnh thì khi những chồi bên phát triển cũng sẽ nhiễm bệnh và rồi cũng sẽ rụng lá .<o:p></o:p>
Em có chia sẻ kinh nghiệm với anh thế này : <o:p></o:p>
Bước 1 : cắt bỏ phần bị bệnh ,cách mắt ghép 20cm<o:p></o:p>
Bước 2 : ngay sau khi cắt xong anh dùng thuốc Amistar Top 325 SC (cty Syngenta ) pha với liều lượng <o:p></o:p>
1,5 ml thuốc cho 1 lít nước, phun đều lên toàn bộ thân cây.<o:p></o:p>
Bước 3 : Phun định kì 5-7 ngày /lần, đặc biệt giai đoạn khi cây trồi mầm non mới ta có thể tăng mật độ phun từ 3-4 ngày/lần với liều lượng 1ml thuốc /1lít nước.<o:p></o:p>
Amistar Top 325 SC (cty Syngenta ) sản phẩm này em rất tâm đắc , nó là thuốc trừ nấm phổ rộng, với 2 hoạt chất , 1 hoạt chất tiêu riệt nấm bệnh ngay khi tiếp xúc, 1 hoạt chất thấm xâu trong lá để phòng trừ bệnh tái phát trong điều kiện thời tiết bất lợi. bên cạnh đó nó còn giúp cho bộ lá xanh , khoẻ, đọt non nhanh phát chiển, Công nhận thằng Syngenta này hay thật. Quả là sứng danh công ty hàng đầu thế gới về thuốc BVTV<o:p></o:p>
Nếu bác làm như quy trình này em nghĩ tỷ lệ thành công của bac rất cao ! chúc bác thành công . <o:p></o:p>
Em cũng xin được giao lưu với tất cả các anh chị em trong diễn đàn qua SDT 0986300322( Mạnh Linh)<o:p></o:p>
Email : linhz50@gmail.com <o:p></o:p>
 
benh cao su

Thân chào anh Mercuryau6713 !<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p>
Qua bài mà anh đã chia sẻ cho mọi người về hiện tượng bệnh lạ trên cao su em cũng xin đóng góp 1 số ý kiến hy vọng sẽ giúp ích cho anh phần nao ! <o:p></o:p>
Qua hình ảnh số 3.4 thì ta có thể thấy được đây là hiện tượng do nấm gây nên=>làm thối đọt => mọc những chồi non bên hông, nhưng do bản thân trong cây đã bị nhiễm bệnh thì khi những chồi bên phát triển cũng sẽ nhiễm bệnh và rồi cũng sẽ rụng lá .<o:p></o:p>
Em có chia sẻ kinh nghiệm với anh thế này : <o:p></o:p>
Bước 1 : cắt bỏ phần bị bệnh ,cách mắt ghép 20cm<o:p></o:p>
Bước 2 : ngay sau khi cắt xong anh dùng thuốc Amistar Top 325 SC (cty Syngenta ) pha với liều lượng <o:p></o:p>
1,5 ml thuốc cho 1 lít nước, phun đều lên toàn bộ thân cây.<o:p></o:p>
Bước 3 : Phun định kì 5-7 ngày /lần, đặc biệt giai đoạn khi cây trồi mầm non mới ta có thể tăng mật độ phun từ 3-4 ngày/lần với liều lượng 1ml thuốc /1lít nước.<o:p></o:p>
Amistar Top 325 SC (cty Syngenta ) sản phẩm này em rất tâm đắc , nó là thuốc trừ nấm phổ rộng, với 2 hoạt chất , 1 hoạt chất tiêu riệt nấm bệnh ngay khi tiếp xúc, 1 hoạt chất thấm xâu trong lá để phòng trừ bệnh tái phát trong điều kiện thời tiết bất lợi. bên cạnh đó nó còn giúp cho bộ lá xanh , khoẻ, đọt non nhanh phát chiển, Công nhận thằng Syngenta này hay thật. Quả là sứng danh công ty hàng đầu thế gới về thuốc BVTV<o:p></o:p>
Nếu bác làm như quy trình này em nghĩ tỷ lệ thành công của bac rất cao ! chúc bác thành công . <o:p></o:p>
Em cũng xin được giao lưu với tất cả các anh chị em trong diễn đàn qua SDT 0986300322( Mạnh Linh)<o:p></o:p>
Email : linhz50@gmail.com <o:p></o:p>
 
Bệnh rụng lá non

Mình thấy cái này được nè Bạn thử nghiên cứu xem

<?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" /><st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region> Mỹ Leaf Blight:
essential data dữ liệu cần thiết<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p>
Tên bệnh : <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region> Mỹ tàn rụi lá<o:p></o:p>
Đại lý nhân gây bệnh : <o:p></o:p>
Microcylus ulei<o:p></o:p>

Từ đồng nghĩa :<o:p></o:p>
  • Aphosphaeria ulei, Aphosphaeria ulei, <o:p></o:p>
  • Dothidella ulei, Dothidella ulei, <o:p></o:p>
  • Fusicladium ulei<o:p></o:p>
Fusicladium ulei Cây trồng bị ảnh hưởng : <o:p></o:p>
cây cao su của chi chi Hevea. Không phải tất cả loài người đều bị ảnh hưởng và căn bệnh này hiện đang bị hạn chế ở vùng nhiệt đới châu Mỹ La tinh và vùng Caribê.<o:p></o:p>
Mô tả các Đại lý : <o:p></o:p>
, một thành viên của nấm túi. Một trong những tính năng của các loại nấm là họ tạo ra bào tử, bào tử nấm được gọi là hay conidiospores, có thể dễ dàng phân tán bởi gió và bắn tung tóe giọt mưa và không cần côn trùng hoặc động vật khác để lây lan cho họ, mặc dù họ cũng có thể đóng một vai trò. <o:p></o:p>
nấm này sản xuất hai loại bào tử. Các pycnidiospore không đóng một vai trò quan trọng trong bệnh lây lan. The Các nang bào tử là những sản phẩm của chu kỳ tình dục của nấm và được lan truyền vào ban đêm, trong khi các bào tử nấm lây lan trong ngày.<o:p></o:p>
Các triệu chứng :<o:p></o:p>
Bệnh chỉ được thấy trên lá non của cây (ít hơn 10-15 ngày tuổi) và có thể là một nguy cơ cho cây trưởng thành đã bắt đầu rụng lá hàng năm. Dấu hiệu đầu tiên là đổi màu khối màu xanh trên lá trở thành màu xám như nấm bắt đầu sản xuất bào tử nấm. Những điểm có thể phát triển với nhau, tiêu thụ các lá gây ra nó phải chết và mùa thu. <o:p></o:p>
lá Củ hơn ít dễ bị bệnh, và khi họ bị nhiễm loại nấm tạo ra các cơ quan dày đặc gọi là pycnidia có thể giảm đi và rách một lỗ trong lá làm cho nó dễ bị thiệt hại hoặc nhiễm trùng.<o:p></o:p>
Phòng ngừa và điều trị : <o:p></o:p>

nấm này có thể được điều khiển bởi một số thuốc diệt nấm, bao gồm: <o:p></o:p>
  • benomylbenomyl <o:p></o:p>
  • carbendazim carbendazim <o:p></o:p>
  • chlorothalonilchlorothalonil <o:p></o:p>
  • fenarimol fenarimol <o:p></o:p>
  • mancozeb mancozeb <o:p></o:p>
  • propiconazole Propiconazole <o:p></o:p>
  • thiophanate methyl thiophanate methyl <o:p></o:p>
  • triadimenol triadimenol <o:p></o:p>
  • triadimephon triadimephon <o:p></o:p>
  • triforin. triforin. <o:p></o:p>
Benomyl chủng kháng đã được tìm thấy ở <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Brazil</st1:place></st1:country-region>. <o:p></o:p>
Một số loài không dễ bị bệnh, và một số chủng của các loài dễ bị đề kháng và vương miện vừa chớm nở hoặc ghép các nhà máy sản xuất kháng trên cây có thể được sử dụng để kiểm soát lây lan. nấm này khá nhạy cảm với điều kiện địa phương để nảy mầm và cẩn thận lựa chọn của các trang web có thể được sử dụng để tạo nơi trú ẩn an toàn được gọi là thoát ra có ít nhất một phần của cây trồng có thể được bảo vệ.<o:p></o:p>
Ý kiến ​​khác : Căn bệnh này hiện đang đe dọa sự khá nhỏ (<1% sản lượng cao su tổng cộng) cây cao su Tây bán cầu và kiểm dịch thực vật là phương pháp chính trong việc giữ nó trong đồn điền cao su châu Á. <o:p></o:p>
Cao su được cho là phi thực phẩm cây trồng quan trọng nhất trên thế giới và mất một nguồn cung cấp cao su có thể có tác dụng làm tê liệt trên hầu hết các nền kinh tế. <o:p></o:p>
không người không thiên vị danh tiếng hay tiền bạc. Khi Henry Ford đã cố gắng để thiết lập các đồn điền cao su bị bệnh, hình thành Fordlandia ở lưu vực sông Amazon ở Nam Mỹ năm 1920 đã tàn phá Leaf Blight cây giống.<o:p></o:p>
 
Cao su

Chào bạn Mecuryâu713 !
Qua bài viết và hình ảnh mô tả của bạn về bệnh của cây cao su, đúng như bạn nói bệnh này cách nay 2 - 3 tháng đã lan mạnh ở các Tỉnh Bình Dương, Tây Ninh..v.v.. Bệnh này có thể do Nấm Coynesbora gây hại trên lá, làm vàng lá và rụng hàng loạt như lá mùa Thu tại Huyện Bến Cát. Bình Dương, và nấm Botryodiploidia gây hại trên thân, cành.
Công ty chúng tôi dùng chế phẩm Super Trichoderma-BM, để phun trừ tại Bến Cát bước đầu đã ngăn chặn được sự lây lan của nấm bệnh. Nếu bạn quan tâm, có thể liên hệ với Cty chúng tôi theo địa chỉ :
Cty TNHH Công Nghệ Sinh Học Bình Minh, số 89 đường Hiệp Bình, Phường Hiệp Bình Phước, Quận Thủ Đức, TP.HCM chúng tôi sẳn sàng hổ trợ.
Trân trọng kính chào.
Lê Văn Minh, ĐT : 0986 817 891
Bác có thể tham khảo thêm một số tài liệu này và đối chứng với triệu chứng trong vườn để xác định lại có đúng là bệnh vàng lá Corynespora hay không? Vì biểu hiện bệnh bác ghi trong báo cáo là rất giống, đặt biệt là khả nang lây lan mạnh.
Do dung lượng của một số tài liệu và báo cáo tôi có được dung lượng khá lớn. Nếu bác co nhu cầu có thể liên hệ qua Mail:tientrongspc@gmail.com. Tôi sẽ gửi thêm cho Bác.
 
Back
Top