đôi điều về nuôi con vật mới - chim

  • Thread starter Xuan Vu
  • Ngày gửi
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->

Tôi đã từng đọc và từng nghe nhiều bạn trẻ gọi đến hỏi. Hiện nay nên nuôi con gì…. Để có kinh tế. Thật ra tôi không muốn nói, vì hiện nay tôi vẩn còn khỏe mạnh chưa già yếu gì đâu. Tuy đã hơn nửa trăm tuổi rồi, mặt trời đã nghiêng về phía tây 1 tí thôi. Nhưng lúc bóng nhiêng này sức nóng lại càng gay gắt đó. Với ánh gai gắt này cũng tắt liệm nhanh mà thôi . Tôi rất đam mê và tìm hiểu về các con vật mới để nuôi, và cũng đã nuôi được 1 số con rồi.
Hiện nay theo hiểu biết của tôi còn 2 con, mà tôi chưa nuôi với quy mô cho sinh sản nhiều. Đó là con nhồng ( yểng) , con vẹt ( xich) 2 con này hiện nay giá trên thị trường trên 1 triệu /1 con. Giá tăng dần năm sau cao hơn nay trước. Ngoài thiên nhiên cũng đã cạn kiệt rồi. Luôn luôn khan hiếm hàng. Giá trên 1 triệu /1con là giá tại biên giới , còn về đến điển bán sẽ cao hơn. Nếu có phép xuất thì giá sẽ cao gắp nhiều lần. Giá thương phẩm chứ không phải giá con giống nha.
Thức ăn của 2 con này rất dể tìm, là trái cây, ngủ cốc, cám gà , côn trùng v v . Không khó như con rắn , con trăn ….Với lại xích và nhồng là 2 con vật mà người Việt chúng ta đã nuôi từ lâu đời. Chỉ nuôi chơi thôi, chưa có ai có ý định nuôi cho sinh sản với quy mô rộng lớn. Con nhồng thì có NỮ SƯ PHỤ của tôi , ở Châu Đức, Bà Rịa Vũng Tàu có nuôi cho sinh sản rồi. Nhưng SƯ PHỤ chỉ nuôi với đam mê và thỏa ý tìm hiểu thôi, chứ không nuôi với quy mô rộng.
Vì thế tôi nên khuyên bà con nào có muốn làm kinh tế thì hãy nuôi 2 con này. Tôi cam đoan nếu có hạ giá thì cũng không dưới 5 năm, và chưa chắc giá có hạ hay không. Tôi vẩn biết nuôi 2 con này là có lợi đó, nhưng tôi hiện nay không phải là đủ , nhưng tôi cần có thời gian ngơi nghỉ, nên rất tiết . Về bản chất của 2 con này tôi cũng am hiểu hơi nhiều , tôi cũng rất quen với nó. Nuôi con xích cũng giống như con Yến phụng của “tanthanh” nuôi, con nhồng nuôi giống như sáo cưởng mà thôi
Đôi lời góp cùng bà con, anh chị em , nếu có thích thì nghiêm cứu làm , còn không thì vui lòng bỏ qua nha.
Người đi đầu có thể gặp nhiều khó khăn , nhưng vượt qua được thì là thành công rất cao quý đó.
 


Tôi đưa ra mấy ý về chăn nuôi con vật mới, với sự yêu cầu của nhiều bạn trẻ gọi qua điện của tôi. Chứ tôi không có ý quảng cáo bán con giống, hay ra vẽ dạy đời vì đâu anh .
Bạn XuanVu:
*
Tôi không mất thì giờ vòng vo rào đón, nên có thể bạn cho rằng tôi có ý nọ ý kia.
Theo bằng chứng, thì chúng ta chỉ hiểu những gì viết ra thôi, không cần hiểu thêm
nữa. Vậy, tôi không hề viết bạn có ý quảng cáo hay dạy đời.
*
Còn về tên Xích, ai đó đặt ra, đúng sai hay vô lý, thì tôi đã nói rồi. Trên đời,
vì buôn bán, cái tên vô lý chừng nào mà họ không thể nghĩ ra? Nơi này nghĩ ra tên
này thì câu khách, nơi khác nghĩ ra tên khác thì trúng mánh hơn. Vì thế cùng một
mặt hàng, mỗi nơi lại gọi một khác, cũng dễ hiểu thôi.
*
Bác Thuỷ Canh:
Trước kia, ngành Y có giả thuyết là buồng trứng của con cái (con đực đương nhiên
không có buồng trứng) có chứa số mầm trứng có hạn, đẻ hết thì thôi. Ngay nay lại
có giả thuyết mới: số trứng trong con cái tuỳ nó đẻ ra đén đâu. Ví dụ nếu chim bị
mất trúng mà 10 hôm sau sẽ đẻ trúng mới, thì một năm đẻ được 36 trứng, và nếu chim
đẻ được 5 năm, thí số trứng cả đời là 180 trứng. Trong khi đó, so với chim cứ để
ấp nuôi con, mỗi lứa 2 con, trung bình tháng rưỡi, thì một năm 8 lứa, 16 trứng,
cả đời 80 trứng.
*
Tôi mong rằng giả thuyết mới đúng, thí chim đẻ được thật nhiều theo cách nuôi rồi
lấy trộm trúng. Cho dù giẳ thuyết cũ đúng, chim có 80 trứng thôi, thì 2 nãm ta giải
quyết xong một con mái, không cần đợi 5 năm nữa.
*
 


Last edited:
Bác anhmytran,
Chúng ta nói chuyện vui với nhau nha! Loài vật nói chung, sinh-sản theo mùa, tức là tùy thuộc vào thiên-nhiên, chỉ với mục-đích truyền giống, tức là để tồn-tại. Nhưng đa-số đều tùy thuộc vào lượng thức ăn. Con vật mẹ/cha sẽ phải chắc là con chúng sinh ra thì ngoài thiên-nhiên có đủ thức ăn nuôi cho con chúng đến trưởng thành. Chỉ trừ có một vài giống, loài ngoại-lệ là thùy thuộc vào thời-kỳ rụng trứng.
Vậy thì các động-vật đẻ trứng, hay đẻ con đều cần có thời-gian. Mà thời-gian nầy không giống nhau giữa loài đẻ ra nuôi con, và loài đẻ ra để con tự-túc lớn lên. Một con rùa để trứng, ngay sau khi đẻ cho dù chúng ta có lấy trứng đi, thì lứa sau nó cũng không đẻ sớm hơn, nhưng với những con đẻ ra, ấp, rồi nuôi con đền lúc tự-túc được thì khác. Lấy ví-dụ như Vịt Xiêm (Muscovy) : để, ấp, nuôi con. Còn con vịt Quế (Khaky Campbel) như bà con mình nuôi lấy trứng đó thì là con vật mà tui muốn nói đây. Vịt Quế đẻ trứng rồi cũng ấp, cũng nuôi con, nhưng mà như vậy thì 1 năm cao lắm là được 3 lứa, mỗi lứa đẻ 15 trứng. Vậy mà khi nuôi đẻ, lấy ngay trứng thì mỗi con vịt Quế mái để 1 năm 180 trứng. Số trứng nầy đem để vô máy ấp sẽ ra vịt con nhiều gấp mấy lần để vịt mẹ ấp.
Còn con người thì ngược lại. Sau khi đẻ cần phải nuôi con, cho con bú thì tử-cung mới mau rút lên, người mẹ mau trở lại trạng-thái bình thường. Nên người mẹ nuôi con bằng sửa mẹ mau cấn thai hơn nhờ người nuôi dùm. Vì trứng rụng theo chu-kỳ, nên không thể chơi xả láng được, mà phải canh me..!
Nói vậy chứ cho dù như một bà đẻ trước sau 23 đứa con (như được ghi nhận) thì cũng không thể nói là đã "đẻ sạch ruột" được. Bởi nghe nói 2 buồng trứng của một phụ-nữ đã có sẵn khoảng 500 ngàn trứng!
Như vậy chuyện sạch ruột sẽ không bao giờ có. Cũng giống y như là ngày nào còn lên được Diễn-đàn, thì ngày đó còn... "tám"!
À quên, chuyện con Vịt Quế, vịt Ta bị lấy trứng. Vịt đẻ sai hơn để chúng tự ấp, thì cũng như bạn tui trộm trứng chim mà thôi. Tuy số chim con không tăng thêm nhiều như vịt, như gà, mà chỉ cần gấp đôi thôi, nghĩa là nuôi 1 cặp chim, đẻ bằng 2 cặp thì cũng đáng công... ăn cắp trứng lắm chứ! Hì hì....
Thân.
 
Last edited:
Cám ơn những người có am hiểu nhiều góp ý. Cám ơn ý kiến của người am hiểu. Và rất cám ơn những người quá rảnh thời gian để góp ý, với sự hiểu biết riêng mình
 
Last edited by a moderator:
Để tui kể chuyện nầy cho anh Xuân-Vũ nghe :
Họ hàng nhà Két không biết có bao nhiêu giống, nhưng nếu chim vừa nở ra, bắt nuôi riêng thì khi chim biết ăn, bán mắc hơn nhiều, bởi nó đã "thân" với loài người rồi. Trước tui nuôi con két trắng lớn, nó không đi đâu hết, nhưng mỗi lần nó kêu, hàng xóm than quá, nên sau nầy tui nuôi loại nhỏ con thôi. Tui mua loại chủ nuôi bán bằng cách đút cho ăn. Dễ thương lắm anh Xuân-Vũ ơi! Đi làm về, tui thả nó ra, nó cứ theo đậu lên vai, lên đầu tui. Nưôi chơi cách nầy thì mỗi lần chỉ nên nuôi 1 con thôi. Mấy con chim nầy có con thích ... rỉa râu tui; có con thích nhăn nhăn vành tai; còn có con thì cứ giành ăn với tui! Mỗi lần ăn cơm là nó bay xuống đậu trên bàn ăn, tui thò đủa ra là nó nhào tới hất, không cho thọc đủa vào. Cười chết thôi, nhưng cũng không ăn uống gì được, nên tui thường chỉ thả ra lúc đã vãn tuồng...
Ở VN có nuôi như vậy không anh?
Thân.
 
Con kể cho bác Thuycanh nghe(he he, kể ké), ở gần nhà con có một cô bé hai mấy tuổi, hok có nuôi Chim mà nuôi Sóc, con này cũng dễ thương lắm, đi đâu nó cũng đi theo, leo từ..trên xuống... dưới, từ..trong ra..ngoài, lúc đầu đứng nói chuyện với cô pe', tự dưng..aha dzui nhẩy, đang đứng mà ngực cô í...nhút nhít làm ..hết hồn.Nhút nhít một lúc thì nó..lòi ra cái..đầu..con gì, khi nó chui ra...nguyên con thì mới xác nhận được à thì ra là con Sóc...may mắn, he he
 
Hì hì,
Bác cháu mình đang đứng trên đất của anh Xuân-Vũ. Có nói chuyện cũng phải nho nhỏ. Cấm ho, trên dưới gì cũng cấm tuốt!
Kể em nghe :
- Lúc Bill Clinton đang vận-động bầu cử Tổng-thống, ông ta nói : - "Bầu cho tui đi! Bầu 1 mà được 2" (Ý nói bà Clinton cũng là 1 chính-trị gia, sẽ giúp được rất nhiều).
- Ở VN cũng như bên Úc. Úc thì "Mại dô! Buy one, get one free" - Đồng nghĩa VN : - "Mại-dô! Mua 1 tặng 1".

Còn bạn, nếu được phép chọn, bạn chọn Con Sóc hay chọn Con... Gái?
(Đừng nói với tui là bạn muốn "Mua 1 tặng 1", nha!)
Thân.
 
Để tui kể chuyện nầy cho anh Xuân-Vũ nghe :
Họ hàng nhà Két không biết có bao nhiêu giống, nhưng nếu chim vừa nở ra, bắt nuôi riêng thì khi chim biết ăn, bán mắc hơn nhiều, bởi nó đã "thân" với loài người rồi. Trước tui nuôi con két trắng lớn, nó không đi đâu hết, nhưng mỗi lần nó kêu, hàng xóm than quá, nên sau nầy tui nuôi loại nhỏ con thôi. Tui mua loại chủ nuôi bán bằng cách đút cho ăn. Dễ thương lắm anh Xuân-Vũ ơi! Đi làm về, tui thả nó ra, nó cứ theo đậu lên vai, lên đầu tui. Nưôi chơi cách nầy thì mỗi lần chỉ nên nuôi 1 con thôi. Mấy con chim nầy có con thích ... rỉa râu tui; có con thích nhăn nhăn vành tai; còn có con thì cứ giành ăn với tui! Mỗi lần ăn cơm là nó bay xuống đậu trên bàn ăn, tui thò đủa ra là nó nhào tới hất, không cho thọc đủa vào. Cười chết thôi, nhưng cũng không ăn uống gì được, nên tui thường chỉ thả ra lúc đã vãn tuồng...
Ở VN có nuôi như vậy không anh?
Thân.
Có chứ anh Trung ở Việt Nam cũng có nhiều người nuôi chim như anh lắm đó. Đi đâu nó cũng bay theo và thường chơi trên đầu trên vai mình không hà. Thú vui mà anh nếu người thích mới nuôi được anh Trung ơi .

--------

Con kể cho bác Thuycanh nghe(he he, kể ké), ở gần nhà con có một cô bé hai mấy tuổi, hok có nuôi Chim mà nuôi Sóc, con này cũng dễ thương lắm, đi đâu nó cũng đi theo, leo từ..trên xuống... dưới, từ..trong ra..ngoài, lúc đầu đứng nói chuyện với cô pe', tự dưng..aha dzui nhẩy, đang đứng mà ngực cô í...nhút nhít làm ..hết hồn.Nhút nhít một lúc thì nó..lòi ra cái..đầu..con gì, khi nó chui ra...nguyên con thì mới xác nhận được à thì ra là con Sóc...may mắn, he he
Thế là con sóc biết chỗ ẩn núp nhỉ. Lúc nói chuyện với bạn gái TTCN tưởng trái tim cô ta cử động à.....Ai ngờ đó là con sóc he he .
Sóc có nhiều loại lắm , Sóc Đức , sóc đưng, sóc đất v v và v v .
Hỏi anh Trung và Tap-tanh-chan-nuoi sóc nào mà người sợ nhất ////////////
 

Last edited by a moderator:
Tui phản đối anh Xuân-Vũ :
- Tui không biết Đức, Đài hay sóc Đười.... ươi gì hết!
Hì hì,
Nói vậy chứ, bộ anh tưởng tui ngon, không biết sợ à?
 
Tui phản đối anh Xuân-Vũ :
- Tui không biết Đức, Đài hay sóc Đười.... ươi gì hết!
Hì hì,
Nói vậy chứ, bộ anh tưởng tui ngon, không biết sợ à?
Ha ha có nhiều tên sóc quá ha ha . Sóc nào cũng sợ hết anh Trung ơi
 
Làm phiền anh Xuân Vũ cho tôi hỏi mình phân biệt xích trống với mái bằng cách nào vậy hả anh?
 
Còn con người thì ngược lại. Sau khi đẻ cần phải nuôi con, cho con bú thì tử-cung mới mau rút lên, người mẹ mau trở lại trạng-thái bình thường. Nên người mẹ nuôi con bằng sửa mẹ mau cấn thai hơn nhờ người nuôi dùm. Vì trứng rụng theo chu-kỳ, nên không thể chơi xả láng được, mà phải canh me..!
Bác nói cho con bú thì người mẹ mau trở lại bình thường thì đúng,
nhưng còn thiếu. Ấy là còn có thể quá hơn bình thường nữa.
*
Người mẹ có nuôi con bằng sữa thì có 2 loại người: bộ máy sinh dục
trở lại bình thường, và loại bộ máy sinh dục tạm ngừng hoạt động.
*
Loại người thứ nhất thì giống như Thỏ: vừa đẻ xong thì có bầu ngay.
Kết quả là Năm Một.
Loại người thứ hai thì giống như Bồ Câu: Cai sữa xong thì mới có thể
có bầu, mặc dù vẫn ngủ với chồng đêm đêm. Kết quả Hai Năm Một, hay
có thể Ba Năm Một. Bồ Câu cũng như giống Vẹt bác Thuỷ Canh kể: mất
trứng hay chết con thì chóng đẻ lứa mới. Loại người mẹ này nếu không
cho con bú thì sẵn sàng có bầu ngay.
*
Mẹ tôi đẻ chị em chúng tôi đúng cách nhau 2 năm, vì chúng tôi đầy
năm mới cai sữa. Chị tôi có đứa con mới được 2 tháng thì nói đã có
bầu, làm cả nhà tôi giật mình tưởng chừng không tin được. Thế mới
biết mẹ con ruột thịt mà khác hẳn nhau thế đó.
*
Bộ gõ tiếng Việt của AgriViệt có ai xài được không vậy?
Trên máy tôi thì nó không chạy được, làm tôi phải copy bên ngoài vào.
*
 
Hì hì,
Bác cháu mình đang đứng trên đất của anh Xuân-Vũ. Có nói chuyện cũng phải nho nhỏ. Cấm ho, trên dưới gì cũng cấm tuốt!
Kể em nghe :
- Lúc Bill Clinton đang vận-động bầu cử Tổng-thống, ông ta nói : - "Bầu cho tui đi! Bầu 1 mà được 2" (Ý nói bà Clinton cũng là 1 chính-trị gia, sẽ giúp được rất nhiều).
- Ở VN cũng như bên Úc. Úc thì "Mại dô! Buy one, get one free" - Đồng nghĩa VN : - "Mại-dô! Mua 1 tặng 1".

Còn bạn, nếu được phép chọn, bạn chọn Con Sóc hay chọn Con... Gái?
(Đừng nói với tui là bạn muốn "Mua 1 tặng 1", nha!)
Thân.
Con thì con chọn cô gái có con Sóc rầu,ke ke



Hỏi anh Trung và Tap-tanh-chan-nuoi sóc nào mà người sợ nhất ////////////
Con Sóc nào mà lạ zay nhỉ, để con...suy nghĩ xem:7^:
 
Làm phiền anh Xuân Vũ cho tôi hỏi mình phân biệt xích trống với mái bằng cách nào vậy hả anh?
Anh à , con vẹt(xích) trống cổ nó có vòng màu đỏ , con mái không có anh ơi, đối với con trưởng thành. Nếu con non thì nhìn vào mỏ, đầu ... để phân biệt
 
Last edited by a moderator:
Phải chi anh chỉ luôn được chi tiết cho việc chọn chim trống mái lúc còn nhỏ thi hay biết mấy. Vậy theo anh để cho tụi nó sinh sản trong chuồng thì 1 cặp cần 1 khỏang không gian thế nào? Tôi đang muốn tìm hiểu về con Xích này. Cám ơn anh.

P.S: Hình như anh nhầm tôi với anh Trung-thuycanh :approve:
 
Phải chi anh chỉ luôn được chi tiết cho việc chọn chim trống mái lúc còn nhỏ thi hay biết mấy. Vậy theo anh để cho tụi nó sinh sản trong chuồng thì 1 cặp cần 1 khỏang không gian thế nào? Tôi đang muốn tìm hiểu về con Xích này. Cám ơn anh.

P.S: Hình như anh nhầm tôi với anh Trung-thuycanh :approve:
Chào anh
Con trống và con mái nếu anh chưa thường nhìn thì khó phân biệt, khi chỉ có 1 con. Trường hợp anh có nhiều con, ít nhất là 2 con , có trống và mái thì rất dể nhận ra thôi anh. Con trống đầu to, mỏ to và đậm màu hơn con mái nhiều.
Nếu nuôi cho sinh sản thì không cần không gian rộng lắm đâu anh. chỉ cần 2m3 là được rồi( 1mx1mx2m) , Đây là không gian nuôi con hoang dã còn con non nuôi lên thì không gian nhỏ hơn nhiều .
À tôi nhầm anh với với anh THUYCANH rồi , hi hi

--------

Trên đây là kinh nghiệm của tôi nuôi thử , cách đây mấy năm rồi anh à. Hiện nay tôi bận nhiều việc quá nên không có nuôi nửa và lấy làm tiếc đó anh
 
Last edited by a moderator:
Cảm ơn anh Xuân Vũ đã nhiệt tình hướng dẫn. Vậy để tôi tìm mua thử 1 cặp về nuôi xem sao vì tôi vốn rất thích thuần hóa các loại chim rừng cho chúng sinh sản trong chuồng. Sau khi đọc topic này của anh thì tôi cũng có tìm đọc các tài liệu về nuôi vẹt sinh sản của nước ngoài thì thấy người ta nuôi giống như cách anh thuy-canh đã mô tả. Tuy nhiên chuồng trại của họ khá rộng nên tôi hơi phân vân về việc này vì vậy mới hỏi ý kiến anh về thực tế như thế nào. Anh có biết chỗ nào ở Saigon bán con xích này 1 cặp trống mái giá mềm mềm chút thì chỉ cho tôi với nhé. Rất cám ơn anh.

@anhmytran: vẹt ở nước ngoài nuôi sinh sản trong chuồng được rồi mà ông anh và chuồng trại cũng không đến nỗi rộng cả hecta như ông anh nói vậy đâu. Còn riêng cái tên con Xích thì không phải nó có cái tên đó vì màu sắc của nó mà cái tên đó xuất phát từ miệt Nam Bộ. Người miền Nam nuôi con này thường hay xích chân nó vào 1 giá treo để làm cảnh nên lâu ngày nó có tên gọi thông dụng là Xích đó ông anh.
 
Ở Thành phố hcm bạn đến 452 đường Tân phước, q 11, gặp chị Tuyết sdt liên lạc 0903720212, Hoặc Binh Dương tiệm chim Thảo sdt liên lạc 0947975656, hoặc 0947975626. gặp chị Hạnh hay anh Thảo
 
cho cháu hỏi bác xuân vũ về còn yểng, theo bác con yểng này một năm đẻ mấy lứa và số lượng con non trên một lứa, và có thể phân biệt được con trống con mái không, kích thước truồng trại làm như thế nào cháu đang rất quan tâm về bài viết trên của bác. mong bác chi bảo cho cháu chút kinh nghiệm
 
Chim rừng mới thuần dưởng, thì cần khung chuồng nuôi nhốt rộng, ít nhất cũng để cho chúng bay nhảy được trong chuồng. Ngoài thiên nhiên Yểng 1 năm đẻ 1 lứa, nhưng nuôi dưởng tốt thì đẻ đến hai, ba lứa trong 1 năm. Mổi lứa trung bình 2 con. Nếu 2 con chung 1 tổ thì con trống lúc nào cũng to hơn con mái, kể cả đầu, chân và thân hình. Nếu đã lớn rồi thì người rành nuoi nhìn mới phân biệt được . nhưng vẩn có cái khác nhau giửa con trống và con mái. Con mái lúc nào cũng nhỏ hơn, màu mỏ , màu tai nhạt hơn ....

--------

Bác Vũ cho cháu hỏi:
- Chim chích Màu Mủ Chích Chòe Than + Lửa liệu có nuôi sinh sản được không ?
Thân!
Chim chích màu mủ , chim chích chòe than, và lửa người ta đã nuôi đẻ trong chuồng nhiều rồi bạn à
 
Last edited by a moderator:


Back
Top