Hãy giúp tôi cách chữa bệnh phân trắng ở heo rừng!!!

  • Thread starter thao ly
  • Ngày gửi
hiện tôi cũng có nuôi 3 heo nái rừng sinh sản đã sinh nhưng cả 3 đàn heo con đang theo mẹ đều bị đi ỉa phân trắng, ban đầu có hiện tượng ỉa phân hơi vàng và rắn, sau đó chuyển sang trắng và rồi giờ thì sang màu trắng xám, heo con bắt đầu gầy ko lớn và chậm chạp yếu đi, vậy mong các bạn có kinh nghiệm nuôi heo rừng hãy mách giúp tôi cách chữa trị cụ thể ra sao, dùng thuốc gì thì tốt nhất và chữa nhanh nhất để heo con nhanh hồi phục, mong tin các bạn, cảm ơn anh nhiều lắm.
 


Nông nghiệp-Chăn nuôi
xeo.gif
linexanh.gif
spacer.gif
Bệnh phân trắng ở heo con</STRONG>
Bệnh phân trắng ở heo con là một hội chứng tiêu chảy phân trắng của lợn con đang theo mẹ, đặc biệt từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi. Bệnh xảy ra quanh năm, nhưng hay gặp nhất khi thời tiết thay đổi: nóng lạnh thất thường, mưa nhiều, độ ẩm cao…
1. Nguyên nhân gây bệnh: do các nguyên nhân tổng hợp sau:
1.1. Do điều kiện vệ sinh dinh dưỡng: nhân tố bẩm sinh do quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng lợn mẹ không đầy đủ, nhất là giai đoạn có chữa, lợn mẹ bị thiếu chất dinh dưỡng, khoáng, nhất là Fe, Co, Ca, Vitamin B12…làm bào thai phát triển kém, do đó ấu súc mới sinh dễ bị bệnh phân trắng lợn con. Do rối loạn trao đổi chất vì lợn con bú sữa mẹ kém phẩm chất, thiếu chất dinh dưỡng nhất là thiếu Fe. Khi còn bú mẹ, lợn con rất cần nước, thiếu nước chúng sẽ uống nước bẩn…
1.2. Do đặc điểm sinh lý lợn con: khi mới sinh, cơ thể lợn con chưa phát triển hoàn chỉnh về hệ tiêu hoá và hệ miễn dịch. Trong dạ dầy lợn con thiếu axit HCL nên Pepsinnozen tiết ra không trở thành men Pepsin hoạt động được. Khi thiếu pepsin, sữa mẹ không được tiêu hoá và bị kết tủa dưới dạng cazein, gây rối loạn tiêu hoá, tiêu chảy phân màu trắng (màu của cazein chưa được tiêu hoá). Hơn nữa khi mới sinh vỏ não và các trung tâm điều tiết thân nhiệt của lợn con chưa hoàn chỉnh, do vậy nó không kịp thích nghi với sự thay đổi bất thường của thời tiết, khí hậu. Hơn nữa lượng mỡ dưới da của lợn con lúc mới sinh chỉ có khoảng 1%. Lúc khí hậu thay đổi, lợn con mất cân bằng giữa hai quá trình sản nhiệt và thải nhiệt. Đặc điểm này đã lý giải tại sao bệnh này lại hay xảy ra hàng loạt, ồ ạt khi khí hậu thời tiết thay đổi thất thường.
1.3.Do vi khuẩn đường ruột thường là kế phát. Khi sức đề kháng của lợn con giảm, E.coli, Salmonella phát triển nhanh chóng gây bội nhiễm, tăng động lực gây bệnh.

2. Triệu chứng: bệnh gặp nhiều ở lợn từ sơ sinh cho dến 21 ngày tuổi. Lợn kém bú, rồi bỏ hẳn, ủ rũ, đi đứng siêu vẹo. Lợn đi ỉa, da khô nhăn nheo, đầu to bụng hóp, lợn gầy sút rất nhanh, hậu môn thường dính bết phân. Niêm mạc mắt lợn nhợt nhạt, 4 chân lạnh, thở nhanh. Lợn rặn rất nhiều khi ỉa. Màu phân lúc đầu xanh đen sau đó chuyển sang sám rồi chuyển sang màu sám như cứt cò, có mùi tanh, khắm đặc trưng. Phân dính nhiều vào đít. Lợn con bị bệnh thường hay khát nước, nên tìm nước bẩn trong chuồng uống, làm bệnh nặng thêm nếu không đảm bảo đủ nước sạch. Đôi khi có lợn nôn ra sữa chưa tiêu hoá nên có mùi chua. bệnh kéo dài 2-4 ngày, lợn suy nhược nhanh, co giật, run rẫy và chết. Tỷ lệ chết 50-80%. Thể kéo dài gặp nhiều ở lợn từ 22 ngày tuổi. Bệnh có thể kéo dài từ 7-10 ngày. Lợn con vẫn bú như giảm dần đi. Phân màu trắng đục, trắng vàng. Nhiều con mắt có dử và vầng thâm xung quanh. Lợn suy dinh dưỡng, niêm mạc nhợt nhạt, nếu chữa trị không kịp thời lợn thường bị chết sau 1 tuần bị bệnh. Lợn con từ 45-50 ngày vẫn còn bú mẹ cũng bị bệnh ỉa phân trắng với các triệu chứng nhẹ hơn. Nếu bệnh kéo dài, lợn sẽ bị còi cọc.

3. Phòng trị: 3.1.Phòng bệnh: phòng bệnh bằng vệ sinh dinh dưỡng: chăm sóc, nuôi dưỡng lợn mẹ, lợn con tốt. Cần chú ý khâu thức ăn cho heo mẹ phải tốt về cả số lượng và chất lượng. Thực hiện tốt cả 3 khâu: chống lạnh, chống ẩm và chống bẩn, chuồng trại thoáng mát mùa hè, ấm mùa đông…Tạo cho lợn con ăn sớm thức ăn có chất lượng cao. Phòng bằng văcxin cho cả mẹ và con, vacxin được chế từ các chủng E.coli gây bệnh phân trắng lợn con (autovacxin – vacxin chuồng) bằng cách tiêm cho heo mẹ 1-2 tuần trước khi đẻ, hay cho heo mẹ uống 3-4 lần sau khi đẻ. Vacxin có tác dụng bảo hộ 70% cho heo khi đang cho con bú.

3.2. Trị bệnh: dùng cá thuốc hoá học có độ mẫn cảm cao với vi khuẩn E.coli và Salmonella gây bệnh như: Neomycin; Antidia, đặc trị tiêu chảy, hay một số loại kháng sinh có nguồn gốc thảo dược: viên tô mộc, becberin, palmatin, ngũ bội tử, nước sắc của các lá, quả chát chưa nhiều tanin như hồng xiêm, lá ổi…Dùng các chế phẩm sinh học: Complex-subtilit, bột subtilit, bổ sung các nguyên tố vi lượng: Fu, Cu…

</SPAN>Theo Sở NN&PTNT Vĩnh Long - Ngày 31/1/2008

Chuc ban thanh cong!
Vietlove_scdc
 
thao ly xem tai lieu nay nhe! Chuc ban thanh cong!

Nông nghiệp-Chăn nuôi
xeo.gif
linexanh.gif
spacer.gif
Bệnh phân trắng ở heo con</STRONG>
Bệnh phân trắng ở heo con là một hội chứng tiêu chảy phân trắng của lợn con đang theo mẹ, đặc biệt từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi. Bệnh xảy ra quanh năm, nhưng hay gặp nhất khi thời tiết thay đổi: nóng lạnh thất thường, mưa nhiều, độ ẩm cao…
1. Nguyên nhân gây bệnh: do các nguyên nhân tổng hợp sau:
1.1. Do điều kiện vệ sinh dinh dưỡng: nhân tố bẩm sinh do quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng lợn mẹ không đầy đủ, nhất là giai đoạn có chữa, lợn mẹ bị thiếu chất dinh dưỡng, khoáng, nhất là Fe, Co, Ca, Vitamin B12…làm bào thai phát triển kém, do đó ấu súc mới sinh dễ bị bệnh phân trắng lợn con. Do rối loạn trao đổi chất vì lợn con bú sữa mẹ kém phẩm chất, thiếu chất dinh dưỡng nhất là thiếu Fe. Khi còn bú mẹ, lợn con rất cần nước, thiếu nước chúng sẽ uống nước bẩn…
1.2. Do đặc điểm sinh lý lợn con: khi mới sinh, cơ thể lợn con chưa phát triển hoàn chỉnh về hệ tiêu hoá và hệ miễn dịch. Trong dạ dầy lợn con thiếu axit HCL nên Pepsinnozen tiết ra không trở thành men Pepsin hoạt động được. Khi thiếu pepsin, sữa mẹ không được tiêu hoá và bị kết tủa dưới dạng cazein, gây rối loạn tiêu hoá, tiêu chảy phân màu trắng (màu của cazein chưa được tiêu hoá). Hơn nữa khi mới sinh vỏ não và các trung tâm điều tiết thân nhiệt của lợn con chưa hoàn chỉnh, do vậy nó không kịp thích nghi với sự thay đổi bất thường của thời tiết, khí hậu. Hơn nữa lượng mỡ dưới da của lợn con lúc mới sinh chỉ có khoảng 1%. Lúc khí hậu thay đổi, lợn con mất cân bằng giữa hai quá trình sản nhiệt và thải nhiệt. Đặc điểm này đã lý giải tại sao bệnh này lại hay xảy ra hàng loạt, ồ ạt khi khí hậu thời tiết thay đổi thất thường.
1.3.Do vi khuẩn đường ruột thường là kế phát. Khi sức đề kháng của lợn con giảm, E.coli, Salmonella phát triển nhanh chóng gây bội nhiễm, tăng động lực gây bệnh.

2. Triệu chứng: bệnh gặp nhiều ở lợn từ sơ sinh cho dến 21 ngày tuổi. Lợn kém bú, rồi bỏ hẳn, ủ rũ, đi đứng siêu vẹo. Lợn đi ỉa, da khô nhăn nheo, đầu to bụng hóp, lợn gầy sút rất nhanh, hậu môn thường dính bết phân. Niêm mạc mắt lợn nhợt nhạt, 4 chân lạnh, thở nhanh. Lợn rặn rất nhiều khi ỉa. Màu phân lúc đầu xanh đen sau đó chuyển sang sám rồi chuyển sang màu sám như cứt cò, có mùi tanh, khắm đặc trưng. Phân dính nhiều vào đít. Lợn con bị bệnh thường hay khát nước, nên tìm nước bẩn trong chuồng uống, làm bệnh nặng thêm nếu không đảm bảo đủ nước sạch. Đôi khi có lợn nôn ra sữa chưa tiêu hoá nên có mùi chua. bệnh kéo dài 2-4 ngày, lợn suy nhược nhanh, co giật, run rẫy và chết. Tỷ lệ chết 50-80%. Thể kéo dài gặp nhiều ở lợn từ 22 ngày tuổi. Bệnh có thể kéo dài từ 7-10 ngày. Lợn con vẫn bú như giảm dần đi. Phân màu trắng đục, trắng vàng. Nhiều con mắt có dử và vầng thâm xung quanh. Lợn suy dinh dưỡng, niêm mạc nhợt nhạt, nếu chữa trị không kịp thời lợn thường bị chết sau 1 tuần bị bệnh. Lợn con từ 45-50 ngày vẫn còn bú mẹ cũng bị bệnh ỉa phân trắng với các triệu chứng nhẹ hơn. Nếu bệnh kéo dài, lợn sẽ bị còi cọc.

3. Phòng trị: 3.1.Phòng bệnh: phòng bệnh bằng vệ sinh dinh dưỡng: chăm sóc, nuôi dưỡng lợn mẹ, lợn con tốt. Cần chú ý khâu thức ăn cho heo mẹ phải tốt về cả số lượng và chất lượng. Thực hiện tốt cả 3 khâu: chống lạnh, chống ẩm và chống bẩn, chuồng trại thoáng mát mùa hè, ấm mùa đông…Tạo cho lợn con ăn sớm thức ăn có chất lượng cao. Phòng bằng văcxin cho cả mẹ và con, vacxin được chế từ các chủng E.coli gây bệnh phân trắng lợn con (autovacxin – vacxin chuồng) bằng cách tiêm cho heo mẹ 1-2 tuần trước khi đẻ, hay cho heo mẹ uống 3-4 lần sau khi đẻ. Vacxin có tác dụng bảo hộ 70% cho heo khi đang cho con bú.

3.2. Trị bệnh: dùng cá thuốc hoá học có độ mẫn cảm cao với vi khuẩn E.coli và Salmonella gây bệnh như: Neomycin; Antidia, đặc trị tiêu chảy, hay một số loại kháng sinh có nguồn gốc thảo dược: viên tô mộc, becberin, palmatin, ngũ bội tử, nước sắc của các lá, quả chát chưa nhiều tanin như hồng xiêm, lá ổi…Dùng các chế phẩm sinh học: Complex-subtilit, bột subtilit, bổ sung các nguyên tố vi lượng: Fu, Cu…

</SPAN>Theo Sở NN&PTNT Vĩnh Long - Ngày 31/1/2008
 
Nông nghiệp-Chăn nuôi
xeo.gif
linexanh.gif
spacer.gif
Một số bệnh thường xảy ra trên heo trong mùa mưa và những biện pháp phòng trị</STRONG>
Chăn nuôi HEO là một trong những ngành sản xuất có vị trí quan trọng trong ngành nông nghiệp của tỉnh Vĩnh long. Những năm gần đây, thực hiện chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng đa dạng hoá cây trồng vật nuôi, chăn nuôi heo đã phát triển khá nhanh trên địa bàn Tỉnh. Ước tính của Ngành Nông nghiệp, tổng đàn heo của Tỉnh trong 6 tháng đầu năm đã tăng lên 284.000 con. Có nhiều yếu tố tác động ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành chăn nuôi heo như giống, thức ăn, giá sản phẩm trên thị trường… và dịch bệnh xảy ra gây nhiều thiệt hại cho đàn heo nuôi tập trung cũng như nuôi ở gia đình là 1 trong những trở ngại lớn đó. Đây cũng chính là 1 trong những nguyên nhân làm tăng chi phí sản xuất, giảm hiệu quả kinh tế của người chăn nuôi và ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng sản phẩm vật nuôi.
Hiện nay, mùa mưa đã bắt đầu, vào mùa mưa khí hậu ẩm thấp, do sự thay đổi đột ngột về thời tiết, sức đề kháng của heo suy giảm là điều kiện thuận lợi cho những mầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phát huy tác dụng nếu như không có biện pháp phòng trị phù hợp. Để góp phần vào việc khống chế bệnh, hạn chế thiệt hại do bệnh gây ra, đảm bảo cho đàn heo phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng. Bài viết này nhằm cung cấp thêm cho các hộ chăn nuôi heo những thông tin cơ bản về 1 số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thường xảy ra trên heo trong mùa mưa và những biện pháp phòng trị.

TAI LIEU DAI WA NEN KHONG GUI DUOC
BAN CO THE VAO TRANG WEB NAY:
http://sokhcn.baria-vungtau.gov.vn/news_detail.asp?news_id=1571&cat_id=103&page=3
CHUC BAN THANH CONG!
Theo Sở NN&PTNT Vĩnh Long - Ngày 31/1/2008
 
Hội chứng phân trắng ở lợn con ( bao gồm cả lợn rừng) do nhiều nguyên nhân gây ra hội chứng này. Trong trường hợp của bạn miêu tả triệu chứng ở trên, nếu lợn của bạn nhỏ hơn 15 ngày tuổi thì ta có thể chẩn đoán theo hướng cầu trùng lợn con. bạn có thể dùng Baycoc( Bayer) cho uống theo liều hướng dẫn bao bì.
Chúc bạn thành công.
 
Xin cho biết bạn ở địa phương nào? heo con bao nhiêu ngày tuổi, mới có cách trị được. Theo tôi tùy theo heo rừng rặc hay lai mà có cách trị khác nhau.
 

bạn Sử Dung Ampicillin + Colistin đi bạn ( Ampisure), phân trắng thì tôi thiên về E.coli nhiều hơn. ko phải cầu trùng đâu. tôi khẳng Định!
 
Hội chứng phân trắng ở lợn con ( bao gồm cả lợn rừng) do nhiều nguyên nhân gây ra hội chứng này. Trong trường hợp của bạn miêu tả triệu chứng ở trên, nếu lợn của bạn nhỏ hơn 15 ngày tuổi thì ta có thể chẩn đoán theo hướng cầu trùng lợn con. bạn có thể dùng Baycoc( Bayer) cho uống theo liều hướng dẫn bao bì.
Chúc bạn thành công.
Chào bạn!
Bạn chẩn đoán đúng rồi
Tôi chỉ xin nói thêm thôi nhe
Nếu heo con dưới 2 tuần tuổi bị phân trắng - vàng (hơi sệt và gần giống như KEM ĐÁNH RĂNG) thì có thể dùng Baycoc
Ngoài ra, theo tôi nên chích thêm 1 mũi Ampisure như bạn gì gì đó ở cuối diễn đàn là OK. Mặt khác, bạn nên cho tổng đàn trị cầu trùng là vừa rồi đó. Bạn nên hỏi thêm về thời gian trị cầu trùng cho từng loại: nái nuôi con, mang thai, heo con theo mẹ, cai sữa, thịt... cho hợp lý
Chúc thành công!
 
4

theo mình được biết thì bệnh xảy ra phổ biến từ lúc sơ sinh đến 21 ngày tuổi.Công tác phòng bệnh thì bạn nên tiêm vaccine cho mẹ trước 2 tuần trước khi đẻ.Điều trị:dùng kháng sinh Neomycine ,Antidia;tiêm sắt đầy đủ,vì là động vật hoang dã nên bạn có thể vứt lá ổi,những loại cây có vị chát cho gia súc ăn để tránh tiêu chảy,bổ sung vtm c,các chất điện giải,Nếu có thiếu sót gì mong bạn thông cảm,kiến thức còn hạn hẹp.:wacko:
 
hiện tôi cũng có nuôi 3 heo nái rừng sinh sản đã sinh nhưng cả 3 đàn heo con đang theo mẹ đều bị đi ỉa phân trắng, ban đầu có hiện tượng ỉa phân hơi vàng và rắn, sau đó chuyển sang trắng và rồi giờ thì sang màu trắng xám, heo con bắt đầu gầy ko lớn và chậm chạp yếu đi, vậy mong các bạn có kinh nghiệm nuôi heo rừng hãy mách giúp tôi cách chữa trị cụ thể ra sao, dùng thuốc gì thì tốt nhất và chữa nhanh nhất để heo con nhanh hồi phục, mong tin các bạn, cảm ơn anh nhiều lắm.
 
Hội chứng phân trắng ở lợn con ( bao gồm cả lợn rừng) do nhiều nguyên nhân gây ra hội chứng này. Trong trường hợp của bạn miêu tả triệu chứng ở trên, nếu lợn của bạn nhỏ hơn 15 ngày tuổi thì ta có thể chẩn đoán theo hướng cầu trùng lợn con. bạn có thể dùng Baycoc( Bayer) cho uống theo liều hướng dẫn bao bì.
Chúc bạn thành công.
Heo ỉa phân trắng msf cầu trùng ah?ngu thi đừng trả lời bừa nhébN
Chào bạn!
Bạn chẩn đoán đúng rồi
Tôi chỉ xin nói thêm thôi nhe
Nếu heo con dưới 2 tuần tuổi bị phân trắng - vàng (hơi sệt và gần giống như KEM ĐÁNH RĂNG) thì có thể dùng Baycoc
Ngoài ra, theo tôi nên chích thêm 1 mũi Ampisure như bạn gì gì đó ở cuối diễn đàn là OK. Mặt khác, bạn nên cho tổng đàn trị cầu trùng là vừa rồi đó. Bạn nên hỏi thêm về thời gian trị cầu trùng cho từng loại: nái nuôi con, mang thai, heo con theo mẹ, cai sữa, thịt... cho hợp lý
Chúc thành công![/QUOTE
Bạn bị sao vậy,ai dậy là tiêu chảy phân vàng với trằng là cầu trùng.với nhưng con bi như thế này thì dùng ampisur là tốt nhất rồi.hoăc amoxcolistin bột cũng được
 


Back
Top