Hỏi về nuôi chim bồ câu

  • Thread starter anhchanvit
  • Ngày gửi
Tôi muốn nuôi khoảng 50 đôi chim bồ caumaf chưa biết phải thiêt kế cái chuông ra lam sao cho phù hợp. các bác ,các anh chị em nào co kihnh nghiêm giúp em với
 


khẩn cấp _ khẩn cấp

bồ câu mình hôm nay nở đc 1 em:Dnhưng mà con trống cứ rượt đuổi con mái đạp hoài,nó vào ổ đạp con bé mới nở hoài mình sợ con bé chết nên mình bắt con trống ra rồi. xin anh em ai biết cách chỉ giúp. ;)
 


bồ câu mình hôm nay nở đc 1 em:Dnhưng mà con trống cứ rượt đuổi con mái đạp hoài,nó vào ổ đạp con bé mới nở hoài mình sợ con bé chết nên mình bắt con trống ra rồi. xin anh em ai biết cách chỉ giúp. ;)
Chà! Cái vụ này chưa gặp, chưa biết trị ra sao!
Up cho ai biết chỉ giùm!
 
bồ câu mình hôm nay nở đc 1 em:Dnhưng mà con trống cứ rượt đuổi con mái đạp hoài,nó vào ổ đạp con bé mới nở hoài mình sợ con bé chết nên mình bắt con trống ra rồi. xin anh em ai biết cách chỉ giúp. ;)

Bắt ra khoảng một tuần đến khi chim to bằng nắm đấm . Bạn lại cho con Đực vào cho chúng chiến tiếp . Găp trường hợp này mình cho con chim non vào một ổ khác . đặt ổ này ngay bên dưới của ổ chính . Chim đực và chim mái rượt nhau cũng ko thể nhảy lên con của nó . Nhưng lại có thể đút mớm cho con được . Đây là cách mình làm và chim con ko chết . Có lần chim Đực của mình dẫm vào diều của con chim non . Rách toạc cả diều . Cám trong diều chảy ra ,máu chảy ra . Mình nghĩ con chim non sẽ die . Nào ngờ rách diều mà nó vẫn sống thế mới ác .:eek:
 
bồ câu mình hôm nay nở đc 1 em:Dnhưng mà con trống cứ rượt đuổi con mái đạp hoài,nó vào ổ đạp con bé mới nở hoài mình sợ con bé chết nên mình bắt con trống ra rồi. xin anh em ai biết cách chỉ giúp. ;)

Bạn lấy dây vải cột chân con trống lại, không thôi nó đạp rách lưng chim con, có thể rượt hoài làm hư con mái đó. sau vài ngày thả ra xem nó còn rượt nữa không?
 
Năm tôi học Phổ Thông, thì sách Giáo Khoa Sinh Vật không dạy về gien,
nhưng các tạp chí Nông Lâm và Khoa Học thì đã có nhiều bài về gien,
tuy mới chỉ là bắt đầu. Cả miền bắc không ai biết tên bác sỹ Lương
Đình Của. Vài năm sau, trường phổ thông bắt đầu dạy Gien bằng sách
Giáo Khoa Sinh vật. Vì vậy, nói chung kiến thức gien của đồng bào ta
không được đầy đủ lắm .
*
Nói về kết hợp gien cùng máu, hay máu gần, thì ra một bộ gien có ít
gien hơn bộ gien của bố mẹ, mà bộ gien có ít gien, thì sức sống của
cá thể không cao.
*
Chuyện nhiều ít gien không giống với chuyện gien lặn gien trội. Gien
lặn gien trội là kết quả thể hiện bên ngoài của một tổng hợp gien,
chứ không phải của chỉ một gien mà thôi.
*
Bồ câu ta vốn không thuần chủng, nên bộ gien của chúng có khá nhiều
gien, sức sống cao, và những thể hiện bề ngoài của chúng gần như bồ
câu nửa hoang dại. Một trong lý do đó là vì những thể hiện của gien
này là trội trong hoành cảnh chăn nuôi không ưu đãi cho những gien
chỉ thể hiện trong những môi trường đặc biệt của gien đó.
*
Trong một đàn bồ câu nhà tôi nuôi ngày xưa, không có một đôi nào mua
từ cùng một người bán cả . Lý do là khi mua về dù cả đôi, thì đôi đó
cũng là người bán vơ quàng vào để bán, chứ chúng vốn không quen biết
nhau. Thế rồi có khi là một đôi, nhưng sau đó một con ốm, hay tai nạn
mà chết . Cũng có khi chúng ly dị, mái đi kiếm trống khác, trống đi
kiếm mái khác . Tóm lại, việc ghép đôi của chim mới mua về rất gian
nan. Sau đó, chim mình ấp nở ra, trong vài ngày, có thể 5-6 con đẹp,
mình muốn để nuôi đẻ, và chúng ra ràng thành bầy chưa cặp đôi. Dần
dần chúng tự ghép đôi tự nhiên, không cần mình ép buộc. Tôi chỉ can
thiệp khi 2 con cùng mẹ cặp đôi thôi, nhưng chuyện đó hầu như không
xảy ra, có lẽ vì từ khi ra ràng đến lúc dậy thì còn cả một thời gian
chúng quen biết cùng bay cùng chơi với nhiều chim khác không cùng mẹ,
và 2 chim cùng mẹ lại không dậy thì cùng lúc với nhau.
*
Các bạn có kinh nghiệm nuôi bồ câu, các bạn có trải qua đoạn chim ra
ràng cùng bầy đàn với nhiều chim trước khi cặp đôi không? Hay các bạn
nhốt 2 con cùng mẹ trong một cũi mãi cho đến khi chúng phải thành vợ
chồng?
*
---------------
À quên, tôi chưa tổng kết lại về bộ gien có ít gien do kết quả
kết hợp từ những bộ gien giống nhau.
*
Kết quả của bộ gien kết hợp do máu gần là cá thể kém sức sống .
Kém sức sống thể hiện ở dễ bệnh tật, châ,m lớn, chậm phát dục,
tỷ lệ trứng nở thấp, tỷ lệ con ra ràng thấp, kết quả lâu dài là
năng suất trên cá thể đó thấp.
*
Những điều này thấy được rõ ràng ở các thí nghiệm, cũng thấy
được ở những nhà chăn nuôi tinh ý, nhưng những người chăn nuôi
ào ào, lỗ hay thua bao nhiêu, so với nuôi con khác như thế nào
cũng không mấy để ý, thì làm sao thấy được?
*
bác nói đúng đấy, thử đúng cặp qua thế hệ f2 xem, sẽ biết thế náo, dân chơi kiểng cũng thấm thía lắm, nhưng nếu nuôi bồ câu thịt thì kg sao, vì bán ra ràng hết sạch còn đâu
 
cám ơn các bạn tư vấn giúp. thôi mình nhốt riêng con trống khoảng 1 tuần cho chắt ăn hehehe mới có chim non đầu tiên hơi quí vậy mà hahaha. Năm Mới Chúc ACE trên diễn đàn chăn nuôi bội thu nhé
 
chúc mừng năm mới thắng lợi mới
 

trời hôm nay là ngày thứ 7 nó mới cho ra 1 quả nữa nè AE:mellow:mà nó đẻ rớt bên ngoài nữa mình nhặt bỏ vào cho nó ấp luôn. ( thử xem sau) đau đầu với cặp bồ câu này quá. nếu thịt thì thấy tội quá:wacko:


Chim đẻ rớt ngoài chuồng thì phải kiểm tra lại cặp chim đó. có lẻ là hai con mái hoặc là cặp đó chưa chịu nhau. khi chim chịu nhau thì nó sẽ tự xoáy ổ gù gù và nằm trong ổ mấy ngày rồi mới đẻ bạn à.
---------------
bồ câu mình hôm nay nở đc 1 em:Dnhưng mà con trống cứ rượt đuổi con mái đạp hoài,nó vào ổ đạp con bé mới nở hoài mình sợ con bé chết nên mình bắt con trống ra rồi. xin anh em ai biết cách chỉ giúp. ;)

BC của bạn phải nở được 10 ngày rồi đúng không? khi con trống đuổi cắn con mái là con mái sắp đẻ tiếp lứa trứng sau đó bạn. nên gắn thêm 1 ổ nữa để chúng có chỗ mà đẻ.
tập tính của chim bồ câu là khi con mái sắp đến ngày rụng trứng là con trống sẽ không cho nó gần bất kỳ con bồ câu nào khác, vì sợ phải nuôi con cho thằng khác đó mà. nên chúng sẽ đuổi cắn con mái. mà hình như bạn nuôi loại BC gà thì phải, vì mấy con BC gà thì còn cắn ác dữ. nói chung cứ để kệ nó, ko sao đâu.
 
Last edited by a moderator:
hiện mình có giống bồ câu này và có hỏi 1 số anh em về tên gọi nhưng chưa rỏ

up hình cho bà con xem cùng nhận xét

- trọng lượng trưởng thành đạt 700g/con

07022011059.jpg

---------------
07022011047.jpg


07022011045.jpg


07022011041.jpg



07022011040.jpg
 
Last edited by a moderator:
Tôi thấy giống bồ câu Ta. Bồ câu Ta, hay bồ câu thường, cũng có màu
trắng tinh, loang, và xám. Bồ câu hoang ở Mỹ (bồ câu nhà nhưng không
có chủ) cũng y chang như bồ câu Ta, cũng rất nhiều màu từ trắng tinh
đến đen xì.
 
không thể nào bồ câu ta được, nhìn con này khoảng 20-28 ngày tuổi mà nặng hơn nữa kg thì sao mà bồ câu ta, có thể pháp lai thôi
 
Có thể bạn biết rõ hơn tôi. Tôi chưa bao giờ cân bồ câu nhà mình nuôi
bao giờ cả, vì mấy chục năm trước cả làng may ra mới có một người có
cân, mà là cái cân treo, phải trói chân chim lại mới cân được.
 
vâng, bồ câu ta chỉ nặng 100-200 gram khi ra ràng thôi anh. Em đọc bài viết nuôi ngựa của anh hay thật, có tiền em cũng mua 2 con ngựa về nuôi chơi cho biết
 
không thể nào bồ câu ta được, nhìn con này khoảng 20-28 ngày tuổi mà nặng hơn nữa kg thì sao mà bồ câu ta, có thể pháp lai thôi

em cũng nghĩ như bác nó chính xác là bồ câu Pháp lai.
Bồ câu này nhà em bắt ra để làm giống hoài,Nếu ai có nuôi bồ câu Pháp lai cũng biết mà :)
 
theo tài liệu mà mình có được

- tài liệu của viện chăn nuôi quốc gia và ts bùi đình toàn do nhà suất bản nông nghiệp in
năm 2009 thì .sồ tay hướng dẩn nuôi bồ câu và chim cút trang 57 có viết là :chim dòng mimas có màu trắng tuyền , khối lượng chim non 28 ngày tuổi nặng 590gam..khi vào đẻ dòng mimas con trống nặng 688g,con mái nặng 667g

- tấn thành xin tricha1 tài liệu của viện chăn nuôi nếu không đúng sự thật tấn thành hoàng toàn chiệu trách nhiệm trước pháp luật
---------------
em cũng nghĩ như bác nó chính xác là bồ câu Pháp lai.
Bồ câu này nhà em bắt ra để làm giống hoài,Nếu ai có nuôi bồ câu Pháp lai cũng biết mà :)

chào bạn nếu bạn nói đúng thì mời bạn cho mình và bà con xem hình chụp chi tiết bồ câu nhà bạn

- lua ý đây là lần thứ 2 mình nhờ bạn cho mình và bà con xem hình chi tiết bồ câu nhà bạn ?:1^:
---------------
07022011051.jpg

---------------
07022011046.jpg

07022011040.jpg

---------------
em cũng nghĩ như bác nó chính xác là bồ câu Pháp lai.
Bồ câu này nhà em bắt ra để làm giống hoài,Nếu ai có nuôi bồ câu Pháp lai cũng biết mà :)


chào bạn

- bạn cho là bồ câu trong hình của mình là phái lai

- vậy như bạn hiện có nuôi bồ câu pháp chính gốc là như thế nào ? mời bạn cho mình và bà con toàn thể diển đàn mạn cùng biết ( có hình chứng minh cụ thể ):1^:
---------------
em cũng nghĩ như bác nó chính xác là bồ câu Pháp lai.
Bồ câu này nhà em bắt ra để làm giống hoài,Nếu ai có nuôi bồ câu Pháp lai cũng biết mà :)

chào bạn

- vậy bạn có thể cho mình và bà con cùng biết là bồ câu pháp chình gốc

thì trọng lượng trưởng thành đạt bao nhiêu ? và bồ câu ra ràng 28 ngày tuổi thì trọng lượng đạt bao nhiêu ?:huh:
 
Last edited by a moderator:
theo tài liệu mà mình có được

- tài liệu của viện chăn nuôi quốc gia và ts bùi đình toàn do nhà suất bản nông nghiệp in
năm 2009 thì .sồ tay hướng dẩn nuôi bồ câu và chim cút trang 57 có viết là :chim dòng mimas có màu trắng tuyền , khối lượng chim non 28 ngày tuổi nặng 590gam..khi vào đẻ dòng mimas con trống nặng 688g,con mái nặng 667g

- tấn thành xin tricha1 tài liệu của viện chăn nuôi nếu không đúng sự thật tấn thành hoàng toàn chiệu trách nhiệm trước pháp luật
---------------


chào bạn nếu bạn nói đúng thì mời bạn cho mình và bà con xem hình chụp chi tiết bồ câu nhà bạn

- lua ý đây là lần thứ 2 mình nhờ bạn cho mình và bà con xem hình chi tiết bồ câu nhà bạn ?:1^:
---------------
07022011051.jpg

---------------
07022011046.jpg

07022011040.jpg

---------------



chào bạn

- bạn cho là bồ câu trong hình của mình là phái lai

- vậy như bạn hiện có nuôi bồ câu pháp chính gốc là như thế nào ? mời bạn cho mình và bà con toàn thể diển đàn mạn cùng biết ( có hình chứng minh cụ thể ):1^:
---------------


chào bạn

- vậy bạn có thể cho mình và bà con cùng biết là bồ câu pháp chình gốc

thì trọng lượng trưởng thành đạt bao nhiêu ? và bồ câu ra ràng 28 ngày tuổi thì trọng lượng đạt bao nhiêu ?:huh:
trọng lượng như vậy và nhìn hình màu mắt thì đúng là pháp rồi, còn mimas hay titan cũng chưa biết vì titan cũng có màu trắng và cả hai loại chênh lệch chừng 100gr thôi, nếu chim này là chim tơ có khi là titan, mà sao cột nó lại làm gì vậy thành quăng thóc lên bàn cân cho nó nhảy lên ăn, tuần sau ghé anh lấy cặp thái về mớm đi
 
Last edited:
theo tài liệu mà mình có được

- tài liệu của viện chăn nuôi quốc gia và ts bùi đình toàn do nhà suất bản nông nghiệp in
năm 2009 thì .sồ tay hướng dẩn nuôi bồ câu và chim cút trang 57 có viết là :chim dòng mimas có màu trắng tuyền , khối lượng chim non 28 ngày tuổi nặng 590gam..khi vào đẻ dòng mimas con trống nặng 688g,con mái nặng 667g

- tấn thành xin tricha1 tài liệu của viện chăn nuôi nếu không đúng sự thật tấn thành hoàng toàn chiệu trách nhiệm trước pháp luật
---------------
chào bạn

- vậy bạn có thể cho mình và bà con cùng biết là bồ câu pháp chình gốc

thì trọng lượng trưởng thành đạt bao nhiêu ? và bồ câu ra ràng 28 ngày tuổi thì trọng lượng đạt bao nhiêu ?:huh:

"chim dòng mimas có màu trắng tuyền , khối lượng chim non 28 ngày tuổi nặng 590gam..khi vào đẻ dòng mimas con trống nặng 688g,con mái nặng 667g" đâu có thể suy luận "chim có màu trắng tuyền , khối lượng chim non 28 ngày tuổi nặng 590gam là chim dòng mimas" . Cái này cũng giống như hồi học logic :"trời mưa thì đường ướt" đâu có thể diễn dịch thành "đường ướt nên trời(đã) mưa"
Còn chim trên là Pháp lai thì mình cũng phán đoán thôi, tại thấy giống chim ở nhà.
Thấy bạn có vẻ dị ứng với từ "lai" của Pháp lai nên phản ứng quá. Trên thực tế, giống thuần chũng không kinh tế bằng giống lai, cái này nhìn vào thực trạng các nhà chăn nuôi ở Miền Nam thì biết. Còn mình không chụp hình trại vì mất máy ảnh, không thích chụp bằng dt Trung Quốc thôi, nếu bạn có nhã ý tặng mình cái máy ảnh kỷ thuật số, mình cho địa chỉ, bạn gởi hàng mình chụp post lên thôi chứ đâu có gì
 


Back
Top