Kỳ 2: Thực Trạng Nông Nghiệp Việt Nam Trước Thềm Hội Nhập TPP

23447786623_b2c785a37b_o.png


Nông nghiệp Việt Nam qua bao thế hệ vẫn giữ được nét riêng, nét đặc trưng truyền thống của một quốc gia thuần nông. Điển tích lịch sử hiện hữu rõ giá trị cốt lõi làm nên một phong cách mà khi nhắc tới khiến người ta chỉ có thể nghĩ ngay tới Việt Nam. Thật sự như vậy, có ai bảo rằng không biết bánh chưng, bánh dày, bánh tét, dưa hấu, cau, trầu… ? Ai từng là trẻ thơ sẽhình dung ra điều đó và hiển nhiên người Việt Nam đều hiểu rõ bản thân đã và đang thừa hưởng những gì từ chiếc nôi “Nông nghiệp lúa nước”. Để làm nông, cư dân vùng đất phương Nam đã biết tới việc be bờ tích trữ nước cho mùa khô, chống nước dâng khi lũ về, một lần nữa quá khứ lại nhắc chúng ta về ý nghĩa đó; “Sơn tinh Thủy tinh” không đơn thuần là chuyện cổ để kể, để hóa phép màu ru con trẻ ngủ, ẩn trong nó là giá trị bảo vệ mùa màng, bảo vệ thành quả lao động trước thiên tai, bên cạnh đó, người dân Việt Nam còn có biết bao trận chiến đối đầu với giặc ngoại xâm; không gì to lớn hơn việc Chiến đấu để “giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ cánh đồng lúa chín”. Thuở ban sơ, truyện “Thánh gióng” đã ấp ủ cho ước mong bình dị đó, Gióng lớn nhờ làng, nhờ gạo tẻ, gạo nếp, ngô khoai của dân làng… Và trong mỗi chúng ta khi đi đâu, về đâu ắt hẳn sẽ nhớ mãi lời ru của mẹ bên cánh đồng mùa gặt, bên luống rau, vườn cây trĩu quả…

Chắc mọi người ngạc nhiên là vì sao tôi lại bắt đầu bài viết kỳ thứ hai như thế? Tôi tin rằng bất cứ ai đọc qua những dòng đầu tiên sẽ lắng đọng ít nhiều dư âm của tuổi thơ, của cuộc sống dân dã nhất, bình dị nhất. Nhắc lại để nhớ, nhớ là Việt Nam có nền kinh tế nông nghiệp lâu đời, chúng ta cũng có cái mạnh riêng của ta, nhiều người cứ dè bỉu làm nông nghiệp thì bao lâu mới giàu, bao lâu mới theo kịp thế giới khi guồng quay kinh tế thị trường đang tăng tốc với nhịp điệu càng lúc càng nhanh? Xin được đáp rằng; Làm nông nghiệp không thể nghèo được, thậm chí là rất giàu. Ai dám bảo nước Mỹ, Hà Lan, Thụy Sỹ, Thụy Điển hay Israel có nền nông nghiệp nghèo? Tất nhiên phải thừa nhận bên cạnh công nghiệp thì nông nghiệp chắc chắn là tuyệt đỉnh của công nghệ làm nông. Trở về với nông nghiệp Việt Nam, thay vì thở than nông nghiệp ta khó khăn thì hãy nghĩ xem, hành động xem chúng ta phải làm gì để nông nghiệp là một thế mạnh, nông nghiệp bền vững thì đó là một việc đáng khuyến khích.

Nông nghiệp Việt Nam trải qua thời phong kiến có lúc thịnh vượng, có lúc suy tàn theo triều đại cầm quyền, thời Pháp thuộc và thời Mỹ xâm lược nông nghiệp chỉ là một sự tương tác giữa chính quốc và thuộc địa, nông dân không thể có cuộc sống tốt dưới thời kì đô hộ, nhưng đó cũng là thời kì mà Việt Nam bắt đầu được tiếp xúc với công nghệ, với quy trình sản xuất nông nghiệp quy mô lớn. Nông nghiệp có bước tiến dần dần, sau khi đất nước thống nhất, Đảng, Nhà nước chủ trương công nghiệp hóa ồ ạt dẫn tới hệ lụy là nông nghiệp bị quên lãng, công nghiệp hóa phải tiến hành cả trong nông nghiệp; đó là kết luận mà Đại hội VI(1986) Đại hội của đổi mới. Cho nên chúng ta mới có hợp tác xã, rồi cánh đồng mẫu lớn, khoán 10, khoán 100 rồi xé rào trước đổi mới. Hậu đổi mới vẫn còn tồn tại bất cặp khi nền kinh tế mất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp. Một thời gian khoảng 10 năm sau đổi mới thì hiệu ứng của các chính sách khuyến nông mới thật sự đập đúng nhịp đập của nó. Đó là bước tiến rất lớn với nền nông nghiệp Việt Nam; cơ giới hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, và nông nghiệp nước nhà bắt đầu hòa mình và dòng chảy kinh tế thị trường.

Qua từng giai đoạn, từng nhiệm kì, Quốc hội luôn có kết luận thành tựu và hạn chế của nông nghiệp nước ta. Đặc biệt vài năm trở lại đây, nông nghiệp trở thành chủ điểm tranh luận sôi nổi trong các cuộc họp từ trung ương tới địa phương; nào là trồng cây gì, nuôi còn gì, xuất khẩu cái gì, nhập cái gì và hướng tới cân bằng cung và cầu khi nó đang mất tương xứng, rồi quy trình sản xuất, chế biến, bảo quản nông sản, thủy sản…. Tất cả thể hiện sinh động thực trạng nông nghiệp Việt Nam hiện nay.

Trong năm 2013, 2014 Việt Nam ta thu về cho ngân sách bình quân khoảng 2,8 tỷ USD từ nông nghiệp. Tuy nhiên, nông nghiệp vẫn còn nhiều bất cập, không hài hòa giữa các nhóm; lương thực thực phẩm, chăn nuôi, rau màu, cây ăn trái, cây công nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản. Chúng ta chỉ phát huy được đôi chút từ xuất khẩu lúa, cà phê, chè, cao su, thủy hải sản và một ít trái cây. Nhưng băn khoăn nhất hiện nay là quy trình sơ chế, chăm sóc, dây chuyền công nghệ chưa đáp ứng tốt hầu hết các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật, Tây Âu, chỉ một lượng hàng thế mạnh được xuất sang các nước đó, mà rất hay vỡ lẽ khi các nước này kiểm tra tiêu chuẩn an toàn chất lượng rồi mất ngay nguồn xuất khẩu. Có nghĩa là nông dân vẫn chưa thật sự ý thức tốt việc phải đảm bảo các yếu tố tiêu chuẩn quốc tế, như vậy nông nghiệp mới bền vững được.

Mặt khác, cung vượt quá cầu cũng gây ra hệ lụy; chúng ta chắc còn nhớ như in ba năm trở lại đây xuất khẩu lúa cứ ì ạch, nông dân được mùa rớt giá, cà phê, hồ tiêu khó xuất đi bới sơ chế chưa đạt yêu cầu, thanh long Bình Thuận, dưa hấu Tiền Giang, Long An ồn ứ phải đổ cho bò ăn, rồi tới chuối xếp hàng dài ở cửa khẩu Việt Nam - Trung Quốc, cà chua, hồng Đà Lạt 3kg 10000 đồng, hành tây thu hoạch không ai mua, hành tím Sóc Trăng tồn đọng, dừa Bến tre chỉ tiêu thụ quanh mức giá dưới 6000 đồng/ trái… Dẫn tới người nông dân phá bỏ, trồng lại loại cây khác gây lãng phí thời gian, tiền bạc.

Vậy, đâu là nguyên nhân cho những điều nêu trên. Có khá nhiều nguyên do làm cho nền nông nghiệp Việt rơi vào thế bí khi mà cánh cửa hội nhập đang dần hé mở, khi TPP bắt buộc nông nghiệp Việt Nam phải tham gia vào sân chơi chung. Dưới góc độ tổng quan tôi xin đưa ra 6 nguyên nhân cơ bản cũng chính là thực trạng nền nông nghiệp Việt Nam đang đối mặt.

Thứ nhất, cơ chế, quản lý thiếu chặt chẽ, quy hoạch tổng thể không rõ ràng khiến người nông dân lơ mơ trong việc xác định lựa chọn mô hình nông nghiệp. Macca gần đây nổi cộm lên trên các trang báo, nói nhiều từ lợi ích trồng Macca, nhưng làm sao để có nguồn thu mua ổn định cho nông dân thì các cấp quản lý chưa chỉ ra được, đó là một trong số nhiều ví dụ. Chính sách nói một đằng nhưng hướng dẫn thực hiện làm một nẻo, cán bộ kiêm nhiệm đủ thứ không rõ chuyên môn là gì, chỉ dẫn người dân mập mờ khiến cho các quy trình chưa đảm bảo một quy chuẩn chung.

Thứ hai, còn thiếu một lực lượng giáo sư, tiến sỹ, kĩ sư chuyên trách nông nghiệp, dù có cũng chỉ tập trung rải rác ở các khu đồng bằng trung tâm, chỉ dẫn qua lý thuyết mà chưa tận tay, tận mắt nghiên cứu thức tế, chưa cùng làm cùng rút kinh nghiệm với nông dân. Rất nhiều hội thảo, chuyên đồ nông nghiệp được đưa ra thảo luận, nhiều hứa hẹn nêu ra, nhưng khi hội thảo, chuyên đề khép lại thì đâu lại vào đấy và nông dân vẫn lầm lũi, mò mẫm tự thân vận động.

Thứ ba, hiệu ứng “bắt chước” của nông dân Việt khiến cho tình trạng nguồn cung dồi dào mà thị trường thì không cần quá nhiều. Cứ thấy một nhà làm được thì lập tức không lâu sau đó sẽ có 10 nhà, 50 nhà rồi cả làng, hệ quả là ế thừa. Hiệu ứng “bắt chước” đó một phần tạo nên sức ép trong quy hoạch, một phần tạo tính thụt lùi trong phát triển nông nghiệp, vì cái gì sản xuất nhiều, hàng loại thì dễ lơ là trong khâu chất lượng. Cho nên hàng dù có nhiều nhưng khó có thể chinh phục được thị trường quốc tế.

Thứ tư, khâu quản lý của Nhà nước còn lỏng lẻo vô tình tạo lỗ hỏng để các “con buôn” tha hồ tung hoành hàng kém chất lượng, hóa chất, phụ gia nông nghiệp không đảm bảo nguồn gốc. Quá trình giám sát, kiểm tra đánh giá chất lượng còn mang tính phong trào. Cứ tới ngày vệ sinh an toàn thực phẩm thì hô hào, băng ron, biểu ngữ, kiểm tra chồm đốm kiểu cóc nhảy khiến cho các cơ sở chế biến sản phẩm nông nghiệp tìm cách đối phố nhiều hơn là hoàn thiện khâu giám sát tiêu chuẩn.

Thứ năm, thị trường xuất khẩu nói chung quanh quẩn Việt Nam – Trung Quốc, còn hướng ra Tây thì nhỏ giọt. Trong khi hợp tác với Trung Quốc không thông qua hình thức “Chợ - Chợ”, tức là hàng hóa nông sản của ta chỉ tập trung ở cửa khẩu chờ tới khi Trung Quốc mở phiên chợ thì cho hàng sang với hình thức thương lái – chợ Trung Quốc, mà lẽ ra phải là Chợ Việt – Chợ Trung giao dịch với nhau, do đó Trung Quốc dễ dàng ép giá, nên nhiều lúc nông sản đổ bỏ khi chưa đến được cửa khẩu.

Thứ sáu, Tinh thần trách nhiệm của nông dân còn hướng nhiều vào kinh nghiệm, chưa chịu mở lòng ra với khoa học kĩ thuật, nông dân Việt còn chưa tính xa tới giải pháp hợp tác với hệ thống các siêu thị, trung tâm thương mại nội địa. Để được như vậy, cần thiết phải có một nền nông nghiệp tiêu chuẩn Vietgap. Từ đó tạo ra thương hiệu mang tính pháp lý để hợp tác với thị trường trong và nước.

Như vậy, nông nghiệp Việt Nam có nhiều thế mạnh đã có từ trước, nhưng để phát huy đòi hỏi phải có sự đầu tư cao độ. Cần chỉ ra điểm yếu nhằm khắc phục hơn là lôi ra để chán nản, nông nghiệp bền vững phải là một nền nông nghiệp hiện đại, có đầy đủ đội ngũ cán bộ phụ trách, nông dân có trình độ được tiếp cận công nghệ hiện đại. Phải hiểu chủ lực kinh tế không phải chỉ có công nghiệp, nông nghiệp quan trọng không kém, nông nghiệp đã từng nuôi lớn bao thế hệ, sản sinh ra biết bao người con ưu tú. Vậy thì tại sao chúng ta không hành động cho một nền nông nghiệp tiên tiến, gạt bỏ định kiến làm nông sẽ nghèo…và thực trạng nông nghiệp Việt Nam đang là hồi chuông cảnh báo để mọi sự thay đổi tiếp theo phải đạt được hiệu quả nếu không muốn tụt hậu, không muốn thua ngay trên sân nhà khi TPP mở cửa.

Hiếu Nghĩa, Bài số 2, 31/12/15
 


23447786623_b2c785a37b_o.png


Nông nghiệp Việt Nam qua bao thế hệ vẫn giữ được nét riêng, nét đặc trưng truyền thống của một quốc gia thuần nông. Điển tích lịch sử hiện hữu rõ giá trị cốt lõi làm nên một phong cách mà khi nhắc tới khiến người ta chỉ có thể nghĩ ngay tới Việt Nam. Thật sự như vậy, có ai bảo rằng không biết bánh chưng, bánh dày, bánh tét, dưa hấu, cau, trầu… ? Ai từng là trẻ thơ sẽhình dung ra điều đó và hiển nhiên người Việt Nam đều hiểu rõ bản thân đã và đang thừa hưởng những gì từ chiếc nôi “Nông nghiệp lúa nước”. Để làm nông, cư dân vùng đất phương Nam đã biết tới việc be bờ tích trữ nước cho mùa khô, chống nước dâng khi lũ về, một lần nữa quá khứ lại nhắc chúng ta về ý nghĩa đó; “Sơn tinh Thủy tinh” không đơn thuần là chuyện cổ để kể, để hóa phép màu ru con trẻ ngủ, ẩn trong nó là giá trị bảo vệ mùa màng, bảo vệ thành quả lao động trước thiên tai, bên cạnh đó, người dân Việt Nam còn có biết bao trận chiến đối đầu với giặc ngoại xâm; không gì to lớn hơn việc Chiến đấu để “giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ cánh đồng lúa chín”. Thuở ban sơ, truyện “Thánh gióng” đã ấp ủ cho ước mong bình dị đó, Gióng lớn nhờ làng, nhờ gạo tẻ, gạo nếp, ngô khoai của dân làng… Và trong mỗi chúng ta khi đi đâu, về đâu ắt hẳn sẽ nhớ mãi lời ru của mẹ bên cánh đồng mùa gặt, bên luống rau, vườn cây trĩu quả…

Chắc mọi người ngạc nhiên là vì sao tôi lại bắt đầu bài viết kỳ thứ hai như thế? Tôi tin rằng bất cứ ai đọc qua những dòng đầu tiên sẽ lắng đọng ít nhiều dư âm của tuổi thơ, của cuộc sống dân dã nhất, bình dị nhất. Nhắc lại để nhớ, nhớ là Việt Nam có nền kinh tế nông nghiệp lâu đời, chúng ta cũng có cái mạnh riêng của ta, nhiều người cứ dè bỉu làm nông nghiệp thì bao lâu mới giàu, bao lâu mới theo kịp thế giới khi guồng quay kinh tế thị trường đang tăng tốc với nhịp điệu càng lúc càng nhanh? Xin được đáp rằng; Làm nông nghiệp không thể nghèo được, thậm chí là rất giàu. Ai dám bảo nước Mỹ, Hà Lan, Thụy Sỹ, Thụy Điển hay Israel có nền nông nghiệp nghèo? Tất nhiên phải thừa nhận bên cạnh công nghiệp thì nông nghiệp chắc chắn là tuyệt đỉnh của công nghệ làm nông. Trở về với nông nghiệp Việt Nam, thay vì thở than nông nghiệp ta khó khăn thì hãy nghĩ xem, hành động xem chúng ta phải làm gì để nông nghiệp là một thế mạnh, nông nghiệp bền vững thì đó là một việc đáng khuyến khích.

Nông nghiệp Việt Nam trải qua thời phong kiến có lúc thịnh vượng, có lúc suy tàn theo triều đại cầm quyền, thời Pháp thuộc và thời Mỹ xâm lược nông nghiệp chỉ là một sự tương tác giữa chính quốc và thuộc địa, nông dân không thể có cuộc sống tốt dưới thời kì đô hộ, nhưng đó cũng là thời kì mà Việt Nam bắt đầu được tiếp xúc với công nghệ, với quy trình sản xuất nông nghiệp quy mô lớn. Nông nghiệp có bước tiến dần dần, sau khi đất nước thống nhất, Đảng, Nhà nước chủ trương công nghiệp hóa ồ ạt dẫn tới hệ lụy là nông nghiệp bị quên lãng, công nghiệp hóa phải tiến hành cả trong nông nghiệp; đó là kết luận mà Đại hội VI(1986) Đại hội của đổi mới. Cho nên chúng ta mới có hợp tác xã, rồi cánh đồng mẫu lớn, khoán 10, khoán 100 rồi xé rào trước đổi mới. Hậu đổi mới vẫn còn tồn tại bất cặp khi nền kinh tế mất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp. Một thời gian khoảng 10 năm sau đổi mới thì hiệu ứng của các chính sách khuyến nông mới thật sự đập đúng nhịp đập của nó. Đó là bước tiến rất lớn với nền nông nghiệp Việt Nam; cơ giới hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, và nông nghiệp nước nhà bắt đầu hòa mình và dòng chảy kinh tế thị trường.

Qua từng giai đoạn, từng nhiệm kì, Quốc hội luôn có kết luận thành tựu và hạn chế của nông nghiệp nước ta. Đặc biệt vài năm trở lại đây, nông nghiệp trở thành chủ điểm tranh luận sôi nổi trong các cuộc họp từ trung ương tới địa phương; nào là trồng cây gì, nuôi còn gì, xuất khẩu cái gì, nhập cái gì và hướng tới cân bằng cung và cầu khi nó đang mất tương xứng, rồi quy trình sản xuất, chế biến, bảo quản nông sản, thủy sản…. Tất cả thể hiện sinh động thực trạng nông nghiệp Việt Nam hiện nay.

Trong năm 2013, 2014 Việt Nam ta thu về cho ngân sách bình quân khoảng 2,8 tỷ USD từ nông nghiệp. Tuy nhiên, nông nghiệp vẫn còn nhiều bất cập, không hài hòa giữa các nhóm; lương thực thực phẩm, chăn nuôi, rau màu, cây ăn trái, cây công nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản. Chúng ta chỉ phát huy được đôi chút từ xuất khẩu lúa, cà phê, chè, cao su, thủy hải sản và một ít trái cây. Nhưng băn khoăn nhất hiện nay là quy trình sơ chế, chăm sóc, dây chuyền công nghệ chưa đáp ứng tốt hầu hết các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật, Tây Âu, chỉ một lượng hàng thế mạnh được xuất sang các nước đó, mà rất hay vỡ lẽ khi các nước này kiểm tra tiêu chuẩn an toàn chất lượng rồi mất ngay nguồn xuất khẩu. Có nghĩa là nông dân vẫn chưa thật sự ý thức tốt việc phải đảm bảo các yếu tố tiêu chuẩn quốc tế, như vậy nông nghiệp mới bền vững được.

Mặt khác, cung vượt quá cầu cũng gây ra hệ lụy; chúng ta chắc còn nhớ như in ba năm trở lại đây xuất khẩu lúa cứ ì ạch, nông dân được mùa rớt giá, cà phê, hồ tiêu khó xuất đi bới sơ chế chưa đạt yêu cầu, thanh long Bình Thuận, dưa hấu Tiền Giang, Long An ồn ứ phải đổ cho bò ăn, rồi tới chuối xếp hàng dài ở cửa khẩu Việt Nam - Trung Quốc, cà chua, hồng Đà Lạt 3kg 10000 đồng, hành tây thu hoạch không ai mua, hành tím Sóc Trăng tồn đọng, dừa Bến tre chỉ tiêu thụ quanh mức giá dưới 6000 đồng/ trái… Dẫn tới người nông dân phá bỏ, trồng lại loại cây khác gây lãng phí thời gian, tiền bạc.

Vậy, đâu là nguyên nhân cho những điều nêu trên. Có khá nhiều nguyên do làm cho nền nông nghiệp Việt rơi vào thế bí khi mà cánh cửa hội nhập đang dần hé mở, khi TPP bắt buộc nông nghiệp Việt Nam phải tham gia vào sân chơi chung. Dưới góc độ tổng quan tôi xin đưa ra 6 nguyên nhân cơ bản cũng chính là thực trạng nền nông nghiệp Việt Nam đang đối mặt.

Thứ nhất, cơ chế, quản lý thiếu chặt chẽ, quy hoạch tổng thể không rõ ràng khiến người nông dân lơ mơ trong việc xác định lựa chọn mô hình nông nghiệp. Macca gần đây nổi cộm lên trên các trang báo, nói nhiều từ lợi ích trồng Macca, nhưng làm sao để có nguồn thu mua ổn định cho nông dân thì các cấp quản lý chưa chỉ ra được, đó là một trong số nhiều ví dụ. Chính sách nói một đằng nhưng hướng dẫn thực hiện làm một nẻo, cán bộ kiêm nhiệm đủ thứ không rõ chuyên môn là gì, chỉ dẫn người dân mập mờ khiến cho các quy trình chưa đảm bảo một quy chuẩn chung.

Thứ hai, còn thiếu một lực lượng giáo sư, tiến sỹ, kĩ sư chuyên trách nông nghiệp, dù có cũng chỉ tập trung rải rác ở các khu đồng bằng trung tâm, chỉ dẫn qua lý thuyết mà chưa tận tay, tận mắt nghiên cứu thức tế, chưa cùng làm cùng rút kinh nghiệm với nông dân. Rất nhiều hội thảo, chuyên đồ nông nghiệp được đưa ra thảo luận, nhiều hứa hẹn nêu ra, nhưng khi hội thảo, chuyên đề khép lại thì đâu lại vào đấy và nông dân vẫn lầm lũi, mò mẫm tự thân vận động.

Thứ ba, hiệu ứng “bắt chước” của nông dân Việt khiến cho tình trạng nguồn cung dồi dào mà thị trường thì không cần quá nhiều. Cứ thấy một nhà làm được thì lập tức không lâu sau đó sẽ có 10 nhà, 50 nhà rồi cả làng, hệ quả là ế thừa. Hiệu ứng “bắt chước” đó một phần tạo nên sức ép trong quy hoạch, một phần tạo tính thụt lùi trong phát triển nông nghiệp, vì cái gì sản xuất nhiều, hàng loại thì dễ lơ là trong khâu chất lượng. Cho nên hàng dù có nhiều nhưng khó có thể chinh phục được thị trường quốc tế.

Thứ tư, khâu quản lý của Nhà nước còn lỏng lẻo vô tình tạo lỗ hỏng để các “con buôn” tha hồ tung hoành hàng kém chất lượng, hóa chất, phụ gia nông nghiệp không đảm bảo nguồn gốc. Quá trình giám sát, kiểm tra đánh giá chất lượng còn mang tính phong trào. Cứ tới ngày vệ sinh an toàn thực phẩm thì hô hào, băng ron, biểu ngữ, kiểm tra chồm đốm kiểu cóc nhảy khiến cho các cơ sở chế biến sản phẩm nông nghiệp tìm cách đối phố nhiều hơn là hoàn thiện khâu giám sát tiêu chuẩn.

Thứ năm, thị trường xuất khẩu nói chung quanh quẩn Việt Nam – Trung Quốc, còn hướng ra Tây thì nhỏ giọt. Trong khi hợp tác với Trung Quốc không thông qua hình thức “Chợ - Chợ”, tức là hàng hóa nông sản của ta chỉ tập trung ở cửa khẩu chờ tới khi Trung Quốc mở phiên chợ thì cho hàng sang với hình thức thương lái – chợ Trung Quốc, mà lẽ ra phải là Chợ Việt – Chợ Trung giao dịch với nhau, do đó Trung Quốc dễ dàng ép giá, nên nhiều lúc nông sản đổ bỏ khi chưa đến được cửa khẩu.

Thứ sáu, Tinh thần trách nhiệm của nông dân còn hướng nhiều vào kinh nghiệm, chưa chịu mở lòng ra với khoa học kĩ thuật, nông dân Việt còn chưa tính xa tới giải pháp hợp tác với hệ thống các siêu thị, trung tâm thương mại nội địa. Để được như vậy, cần thiết phải có một nền nông nghiệp tiêu chuẩn Vietgap. Từ đó tạo ra thương hiệu mang tính pháp lý để hợp tác với thị trường trong và nước.

Như vậy, nông nghiệp Việt Nam có nhiều thế mạnh đã có từ trước, nhưng để phát huy đòi hỏi phải có sự đầu tư cao độ. Cần chỉ ra điểm yếu nhằm khắc phục hơn là lôi ra để chán nản, nông nghiệp bền vững phải là một nền nông nghiệp hiện đại, có đầy đủ đội ngũ cán bộ phụ trách, nông dân có trình độ được tiếp cận công nghệ hiện đại. Phải hiểu chủ lực kinh tế không phải chỉ có công nghiệp, nông nghiệp quan trọng không kém, nông nghiệp đã từng nuôi lớn bao thế hệ, sản sinh ra biết bao người con ưu tú. Vậy thì tại sao chúng ta không hành động cho một nền nông nghiệp tiên tiến, gạt bỏ định kiến làm nông sẽ nghèo…và thực trạng nông nghiệp Việt Nam đang là hồi chuông cảnh báo để mọi sự thay đổi tiếp theo phải đạt được hiệu quả nếu không muốn tụt hậu, không muốn thua ngay trên sân nhà khi TPP mở cửa.

Hiếu Nghĩa, Bài số 2, 31/12/15
Bay đi đâu thì bay !
 
Tôi đồng ý!
Tuy vậy, quan điểm và hành động của cta phải rõ ràng.
Chính sản phẩm từ lúa cho cta nền ẩm thực và chính chúng khiến cta chết ngạt. Sản xuất không bền vững, sản xuất k đi theo sáng tạo làm cho cta kiệt sức trong thời đại này. Ý trên phản ánh quán ăn, quán hàng nông sản rất nhiều, giá rất đắt mà chất lượng không ra gì? Vì sao?
Thứ nhất, ai cũng tin là làm nông nghèo. Thế thì hệ lụy là thanh niên công nghiệp hóa, lớp nông dân cha chú vắt kiệt sức để sản xuất đủ lúa gạo cho gia đình, số ít buôn bán. Chất lượng không thể có ở đây được vì có gì tốt đẹp nhất đã dành cho con từ tiền, thực phẩm, cả sức khoẻ chi thêm phục vụ lạm phát mà thành phố có tốc độ lạm phát cao nhất. Họ không thể sản xuất ra chất lượng tốt vì có thêm quá nhiều bệnh mà trở mặt không kịp phải níu véo vào monsanto, kẻ thù với chất bảo vệ thực vật.
Thứ hai của bạn là lợi ích nhóm trong đó bản chất vẫn là "lái". Thuốc thú y, thuốc bvtv trong mỗi chương trình tư vấn nhà nông khác nhau. Nhà giáo Lê Văn Năm tư vấn cho sản phẩm của ông với câu" chắc chắn khỏi". Đồng ý với ông! Thế đó, không có lợi về tiếng tăm, tiền bạc thì các bác không làm, nhất thiết là cta đang thiếu người trẻ thực tài làm nông.
 
Mình có tổng cộng 12 kỳ, với 12 nội dung thống nhất tiếp nối với nhau, kỳ 2 chỉ tổng quan về thực trạng, vấn đề thương lái hay công ty đại diện về mặt pháp lý sẽ được nêu rõ ở phần giải pháp về sau, tất nhiên chúng ta cần thời gian để thu hút người trẻ có tâm và vóc lòng vì nông nghiệp, phải tác động, vì suy cho cùng yếu tố con người vẫn là chủ lực. quyết định. Cảm ơn vì bạn nêu lên quan điểm thảo luận, Thân mến.
 
Ko sợ TPP, cũng chẳng sợ FTA. Mình chỉ sợ cái trò " thấy hàng xóm ăn khoai ,mình cũng vác mai đi đào".
 
23447786623_b2c785a37b_o.png


Nông nghiệp Việt Nam qua bao thế hệ vẫn giữ được nét riêng, nét đặc trưng truyền thống của một quốc gia thuần nông. Điển tích lịch sử hiện hữu rõ giá trị cốt lõi làm nên một phong cách mà khi nhắc tới khiến người ta chỉ có thể nghĩ ngay tới Việt Nam. Thật sự như vậy, có ai bảo rằng không biết bánh chưng, bánh dày, bánh tét, dưa hấu, cau, trầu… ? Ai từng là trẻ thơ sẽhình dung ra điều đó và hiển nhiên người Việt Nam đều hiểu rõ bản thân đã và đang thừa hưởng những gì từ chiếc nôi “Nông nghiệp lúa nước”. Để làm nông, cư dân vùng đất phương Nam đã biết tới việc be bờ tích trữ nước cho mùa khô, chống nước dâng khi lũ về, một lần nữa quá khứ lại nhắc chúng ta về ý nghĩa đó; “Sơn tinh Thủy tinh” không đơn thuần là chuyện cổ để kể, để hóa phép màu ru con trẻ ngủ, ẩn trong nó là giá trị bảo vệ mùa màng, bảo vệ thành quả lao động trước thiên tai, bên cạnh đó, người dân Việt Nam còn có biết bao trận chiến đối đầu với giặc ngoại xâm; không gì to lớn hơn việc Chiến đấu để “giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ cánh đồng lúa chín”. Thuở ban sơ, truyện “Thánh gióng” đã ấp ủ cho ước mong bình dị đó, Gióng lớn nhờ làng, nhờ gạo tẻ, gạo nếp, ngô khoai của dân làng… Và trong mỗi chúng ta khi đi đâu, về đâu ắt hẳn sẽ nhớ mãi lời ru của mẹ bên cánh đồng mùa gặt, bên luống rau, vườn cây trĩu quả…

Chắc mọi người ngạc nhiên là vì sao tôi lại bắt đầu bài viết kỳ thứ hai như thế? Tôi tin rằng bất cứ ai đọc qua những dòng đầu tiên sẽ lắng đọng ít nhiều dư âm của tuổi thơ, của cuộc sống dân dã nhất, bình dị nhất. Nhắc lại để nhớ, nhớ là Việt Nam có nền kinh tế nông nghiệp lâu đời, chúng ta cũng có cái mạnh riêng của ta, nhiều người cứ dè bỉu làm nông nghiệp thì bao lâu mới giàu, bao lâu mới theo kịp thế giới khi guồng quay kinh tế thị trường đang tăng tốc với nhịp điệu càng lúc càng nhanh? Xin được đáp rằng; Làm nông nghiệp không thể nghèo được, thậm chí là rất giàu. Ai dám bảo nước Mỹ, Hà Lan, Thụy Sỹ, Thụy Điển hay Israel có nền nông nghiệp nghèo? Tất nhiên phải thừa nhận bên cạnh công nghiệp thì nông nghiệp chắc chắn là tuyệt đỉnh của công nghệ làm nông. Trở về với nông nghiệp Việt Nam, thay vì thở than nông nghiệp ta khó khăn thì hãy nghĩ xem, hành động xem chúng ta phải làm gì để nông nghiệp là một thế mạnh, nông nghiệp bền vững thì đó là một việc đáng khuyến khích.

Nông nghiệp Việt Nam trải qua thời phong kiến có lúc thịnh vượng, có lúc suy tàn theo triều đại cầm quyền, thời Pháp thuộc và thời Mỹ xâm lược nông nghiệp chỉ là một sự tương tác giữa chính quốc và thuộc địa, nông dân không thể có cuộc sống tốt dưới thời kì đô hộ, nhưng đó cũng là thời kì mà Việt Nam bắt đầu được tiếp xúc với công nghệ, với quy trình sản xuất nông nghiệp quy mô lớn. Nông nghiệp có bước tiến dần dần, sau khi đất nước thống nhất, Đảng, Nhà nước chủ trương công nghiệp hóa ồ ạt dẫn tới hệ lụy là nông nghiệp bị quên lãng, công nghiệp hóa phải tiến hành cả trong nông nghiệp; đó là kết luận mà Đại hội VI(1986) Đại hội của đổi mới. Cho nên chúng ta mới có hợp tác xã, rồi cánh đồng mẫu lớn, khoán 10, khoán 100 rồi xé rào trước đổi mới. Hậu đổi mới vẫn còn tồn tại bất cặp khi nền kinh tế mất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp. Một thời gian khoảng 10 năm sau đổi mới thì hiệu ứng của các chính sách khuyến nông mới thật sự đập đúng nhịp đập của nó. Đó là bước tiến rất lớn với nền nông nghiệp Việt Nam; cơ giới hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, và nông nghiệp nước nhà bắt đầu hòa mình và dòng chảy kinh tế thị trường.

Qua từng giai đoạn, từng nhiệm kì, Quốc hội luôn có kết luận thành tựu và hạn chế của nông nghiệp nước ta. Đặc biệt vài năm trở lại đây, nông nghiệp trở thành chủ điểm tranh luận sôi nổi trong các cuộc họp từ trung ương tới địa phương; nào là trồng cây gì, nuôi còn gì, xuất khẩu cái gì, nhập cái gì và hướng tới cân bằng cung và cầu khi nó đang mất tương xứng, rồi quy trình sản xuất, chế biến, bảo quản nông sản, thủy sản…. Tất cả thể hiện sinh động thực trạng nông nghiệp Việt Nam hiện nay.

Trong năm 2013, 2014 Việt Nam ta thu về cho ngân sách bình quân khoảng 2,8 tỷ USD từ nông nghiệp. Tuy nhiên, nông nghiệp vẫn còn nhiều bất cập, không hài hòa giữa các nhóm; lương thực thực phẩm, chăn nuôi, rau màu, cây ăn trái, cây công nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản. Chúng ta chỉ phát huy được đôi chút từ xuất khẩu lúa, cà phê, chè, cao su, thủy hải sản và một ít trái cây. Nhưng băn khoăn nhất hiện nay là quy trình sơ chế, chăm sóc, dây chuyền công nghệ chưa đáp ứng tốt hầu hết các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật, Tây Âu, chỉ một lượng hàng thế mạnh được xuất sang các nước đó, mà rất hay vỡ lẽ khi các nước này kiểm tra tiêu chuẩn an toàn chất lượng rồi mất ngay nguồn xuất khẩu. Có nghĩa là nông dân vẫn chưa thật sự ý thức tốt việc phải đảm bảo các yếu tố tiêu chuẩn quốc tế, như vậy nông nghiệp mới bền vững được.

Mặt khác, cung vượt quá cầu cũng gây ra hệ lụy; chúng ta chắc còn nhớ như in ba năm trở lại đây xuất khẩu lúa cứ ì ạch, nông dân được mùa rớt giá, cà phê, hồ tiêu khó xuất đi bới sơ chế chưa đạt yêu cầu, thanh long Bình Thuận, dưa hấu Tiền Giang, Long An ồn ứ phải đổ cho bò ăn, rồi tới chuối xếp hàng dài ở cửa khẩu Việt Nam - Trung Quốc, cà chua, hồng Đà Lạt 3kg 10000 đồng, hành tây thu hoạch không ai mua, hành tím Sóc Trăng tồn đọng, dừa Bến tre chỉ tiêu thụ quanh mức giá dưới 6000 đồng/ trái… Dẫn tới người nông dân phá bỏ, trồng lại loại cây khác gây lãng phí thời gian, tiền bạc.

Vậy, đâu là nguyên nhân cho những điều nêu trên. Có khá nhiều nguyên do làm cho nền nông nghiệp Việt rơi vào thế bí khi mà cánh cửa hội nhập đang dần hé mở, khi TPP bắt buộc nông nghiệp Việt Nam phải tham gia vào sân chơi chung. Dưới góc độ tổng quan tôi xin đưa ra 6 nguyên nhân cơ bản cũng chính là thực trạng nền nông nghiệp Việt Nam đang đối mặt.

Thứ nhất, cơ chế, quản lý thiếu chặt chẽ, quy hoạch tổng thể không rõ ràng khiến người nông dân lơ mơ trong việc xác định lựa chọn mô hình nông nghiệp. Macca gần đây nổi cộm lên trên các trang báo, nói nhiều từ lợi ích trồng Macca, nhưng làm sao để có nguồn thu mua ổn định cho nông dân thì các cấp quản lý chưa chỉ ra được, đó là một trong số nhiều ví dụ. Chính sách nói một đằng nhưng hướng dẫn thực hiện làm một nẻo, cán bộ kiêm nhiệm đủ thứ không rõ chuyên môn là gì, chỉ dẫn người dân mập mờ khiến cho các quy trình chưa đảm bảo một quy chuẩn chung.

Thứ hai, còn thiếu một lực lượng giáo sư, tiến sỹ, kĩ sư chuyên trách nông nghiệp, dù có cũng chỉ tập trung rải rác ở các khu đồng bằng trung tâm, chỉ dẫn qua lý thuyết mà chưa tận tay, tận mắt nghiên cứu thức tế, chưa cùng làm cùng rút kinh nghiệm với nông dân. Rất nhiều hội thảo, chuyên đồ nông nghiệp được đưa ra thảo luận, nhiều hứa hẹn nêu ra, nhưng khi hội thảo, chuyên đề khép lại thì đâu lại vào đấy và nông dân vẫn lầm lũi, mò mẫm tự thân vận động.

Thứ ba, hiệu ứng “bắt chước” của nông dân Việt khiến cho tình trạng nguồn cung dồi dào mà thị trường thì không cần quá nhiều. Cứ thấy một nhà làm được thì lập tức không lâu sau đó sẽ có 10 nhà, 50 nhà rồi cả làng, hệ quả là ế thừa. Hiệu ứng “bắt chước” đó một phần tạo nên sức ép trong quy hoạch, một phần tạo tính thụt lùi trong phát triển nông nghiệp, vì cái gì sản xuất nhiều, hàng loại thì dễ lơ là trong khâu chất lượng. Cho nên hàng dù có nhiều nhưng khó có thể chinh phục được thị trường quốc tế.

Thứ tư, khâu quản lý của Nhà nước còn lỏng lẻo vô tình tạo lỗ hỏng để các “con buôn” tha hồ tung hoành hàng kém chất lượng, hóa chất, phụ gia nông nghiệp không đảm bảo nguồn gốc. Quá trình giám sát, kiểm tra đánh giá chất lượng còn mang tính phong trào. Cứ tới ngày vệ sinh an toàn thực phẩm thì hô hào, băng ron, biểu ngữ, kiểm tra chồm đốm kiểu cóc nhảy khiến cho các cơ sở chế biến sản phẩm nông nghiệp tìm cách đối phố nhiều hơn là hoàn thiện khâu giám sát tiêu chuẩn.

Thứ năm, thị trường xuất khẩu nói chung quanh quẩn Việt Nam – Trung Quốc, còn hướng ra Tây thì nhỏ giọt. Trong khi hợp tác với Trung Quốc không thông qua hình thức “Chợ - Chợ”, tức là hàng hóa nông sản của ta chỉ tập trung ở cửa khẩu chờ tới khi Trung Quốc mở phiên chợ thì cho hàng sang với hình thức thương lái – chợ Trung Quốc, mà lẽ ra phải là Chợ Việt – Chợ Trung giao dịch với nhau, do đó Trung Quốc dễ dàng ép giá, nên nhiều lúc nông sản đổ bỏ khi chưa đến được cửa khẩu.

Thứ sáu, Tinh thần trách nhiệm của nông dân còn hướng nhiều vào kinh nghiệm, chưa chịu mở lòng ra với khoa học kĩ thuật, nông dân Việt còn chưa tính xa tới giải pháp hợp tác với hệ thống các siêu thị, trung tâm thương mại nội địa. Để được như vậy, cần thiết phải có một nền nông nghiệp tiêu chuẩn Vietgap. Từ đó tạo ra thương hiệu mang tính pháp lý để hợp tác với thị trường trong và nước.

Như vậy, nông nghiệp Việt Nam có nhiều thế mạnh đã có từ trước, nhưng để phát huy đòi hỏi phải có sự đầu tư cao độ. Cần chỉ ra điểm yếu nhằm khắc phục hơn là lôi ra để chán nản, nông nghiệp bền vững phải là một nền nông nghiệp hiện đại, có đầy đủ đội ngũ cán bộ phụ trách, nông dân có trình độ được tiếp cận công nghệ hiện đại. Phải hiểu chủ lực kinh tế không phải chỉ có công nghiệp, nông nghiệp quan trọng không kém, nông nghiệp đã từng nuôi lớn bao thế hệ, sản sinh ra biết bao người con ưu tú. Vậy thì tại sao chúng ta không hành động cho một nền nông nghiệp tiên tiến, gạt bỏ định kiến làm nông sẽ nghèo…và thực trạng nông nghiệp Việt Nam đang là hồi chuông cảnh báo để mọi sự thay đổi tiếp theo phải đạt được hiệu quả nếu không muốn tụt hậu, không muốn thua ngay trên sân nhà khi TPP mở cửa.

Hiếu Nghĩa, Bài số 2, 31/12/15
(thời Pháp thuộc và thời Mỹ xâm lược nông nghiệp chỉ là một sự tương tác giữa chính quốc và thuộc địa, nông dân không thể có cuộc sống tốt dưới thời kì đô hộ, nhưng đó cũng là thời kì mà Việt Nam bắt đầu được tiếp xúc với công nghệ ???) khi mà giáo điều vẩn còn tồn tại thì nông nghiệp việt nam còn khốn đốn ....nói nhiều quá rồi vừa nói vừa đi thụt lùi
 

Cảm ơn ý kiến đóng góp của bạn. Biết rằng có một sự giáo điều rất lớn nhưng nông dân chú ta phải tự làm mới mình thay vì cứ trông chờ chính sách, không gì hơn sự chủ động tự ý thức của chúng ta, "mưa dầm thấm đất" và tôi tin khi nói mãi cũng sẽ có người nghe và chịu rút kinh nghiệm để nông nghiệp tiến bộ hơn. Chúc bạn vui.
 
Cảm ơn ý kiến đóng góp của bạn. Biết rằng có một sự giáo điều rất lớn nhưng nông dân chú ta phải tự làm mới mình thay vì cứ trông chờ chính sách, không gì hơn sự chủ động tự ý thức của chúng ta, "mưa dầm thấm đất" và tôi tin khi nói mãi cũng sẽ có người nghe và chịu rút kinh nghiệm để nông nghiệp tiến bộ hơn. Chúc bạn vui.
nông dân việt bây giờ họ bảo hòa rồi . họ chấp nhận hên xui vì họ biết không còn cách nào tốt hơ đâu . làm sau mà bức phá . khi cả một cơ chế như một lối mòn củ rích đè lên vai họ . làm sau tiếp thu kịp nông nghiệp hiện đại khi cả một nguồn máy đang thiếu trình độ . thiếu tâm thiếu tài .hảy so sánh thu nhập của ông dân miền nam vào những thập niên 70 và hiện nay đi một sự chênh lệch khủng khiếp . không chỉ ruộng vườn mà cả lâm sản thủy sản . hảy so sánh ứng dụng khoa học kỷ thuật nông nghiệp ngày đó với khu vực . việt nam chả có tụt hậu như ngày nay đâu nhé .bức phá liệu chăng là có 1 phép màu nào đó . diển thuyết hay để nông dân nghe ra chăng . từ lâu rồi họ chay lì với hàng hàng lớp lớp báo cáo chuyên đề vvv và vvv
 
Cái bạn nói chỉ riêng về một khía cạnh làm nông mà nhà nước nhà khoa học nói suông nhưng không cùng làm cùng nông dân, còn mình và nhiều kĩ sư nong nghiệp khác vẫn cùng an cùng ngủ với nông dân, cùng học hỏi và hướng dẫn nhau cách làm nông hiện đại. Dân quê mình nông dân khá giả lắm, không khác gì cả, cũng vườn cây, ao cá, vẫn đêm ngày lao động. Còn những nơi khác làm thế nào, lãnh đạo tâm huyết tới đâu thì thuộc về tình hình nơi đó, không nên cào bằng khiến nông dân mất niềm tin, chỗ của mình nông dân tự len lịch hội thảo đấy, tiến sỹ, kỹ sư chỉ tham gia cho ý kiến kĩ thuật, người dân thảo luận và làm việc hiệu quả lắm, đã có sp được xuất khẩu roi, và năm nay sẽ có thêm sp nữa. Thân mến
 
Cái bạn nói chỉ riêng về một khía cạnh làm nông mà nhà nước nhà khoa học nói suông nhưng không cùng làm cùng nông dân, còn mình và nhiều kĩ sư nong nghiệp khác vẫn cùng an cùng ngủ với nông dân, cùng học hỏi và hướng dẫn nhau cách làm nông hiện đại. Dân quê mình nông dân khá giả lắm, không khác gì cả, cũng vườn cây, ao cá, vẫn đêm ngày lao động. Còn những nơi khác làm thế nào, lãnh đạo tâm huyết tới đâu thì thuộc về tình hình nơi đó, không nên cào bằng khiến nông dân mất niềm tin, chỗ của mình nông dân tự len lịch hội thảo đấy, tiến sỹ, kỹ sư chỉ tham gia cho ý kiến kĩ thuật, người dân thảo luận và làm việc hiệu quả lắm, đã có sp được xuất khẩu roi, và năm nay sẽ có thêm sp nữa. Thân mến
Đồng ý là không nên cào bằng. Nhưng thử hỏi có mấy nơi được như chỗ bạn? Nông dân có được kiến thức, tư duy và tự kiếm được đầu ra thì nhà nông nào cũng khá giả hết. Vấn đề nằm ở chỗ tư duy của người nông dân có hạn, và người có tư duy thì không chia sẻ cho người khác. Thậm chí có người còn suy nghĩ theo kiểu chúng nó ngu thì mình mới giàu được, còn chúng nó khôn ra thì mình mất cửa làm ăn.
 
Chúng ta là thế hệ đi sau, chớ nói nông dân kém kiến thức hay tư duy, ông bà cha mẹ chúng ta là nông dân và với tư duy kiến thức của họ mà ta được nuôi lớn thành người và rất đông người giỏi khắp đất nước cống hiến cho nước nhà có không ít con của nong dân. Tất nhiên quan điểm mỗi người mỗi khác, nhưng làm nông chí thú bởi hiệu quả mang lại, không hiệu quả sinh ra nản lòng cũng dễ hiểu, nông dân vốn mê kinh nghiệm thì hãy bắt đầu từ kinh nghiệm của họ để cùng tiến cùng lui, hay nói hay và dở ta chê dở, nhưng phải lăn ra đồng ra vườn mà làm cùng nong dân thì họ mới tin. Còn về tính "con buôn" trong nong dân không phải ai cũng có, quan trọng là mỗi người có cái hay riêng của mình chứ không thể trong chờ hàng xóm được. Còn anh chị em, bạn bè nào có quan điểm trung lập không muốn góp tiếng nói chung vào nền nong nghiệp bền vững thì em tuyệt đối tôn trọng vì đó là ý kiến cá nhân. Và em khẳng định, em không thể rời xa người nông dân Việt Nam dù họ có nhiều hạn chế về mặt tư duy hoặc quá cố cựu. Thân mến!
 
Cái bạn nói chỉ riêng về một khía cạnh làm nông mà nhà nước nhà khoa học nói suông nhưng không cùng làm cùng nông dân, còn mình và nhiều kĩ sư nong nghiệp khác vẫn cùng an cùng ngủ với nông dân, cùng học hỏi và hướng dẫn nhau cách làm nông hiện đại. Dân quê mình nông dân khá giả lắm, không khác gì cả, cũng vườn cây, ao cá, vẫn đêm ngày lao động. Còn những nơi khác làm thế nào, lãnh đạo tâm huyết tới đâu thì thuộc về tình hình nơi đó, không nên cào bằng khiến nông dân mất niềm tin, chỗ của mình nông dân tự len lịch hội thảo đấy, tiến sỹ, kỹ sư chỉ tham gia cho ý kiến kĩ thuật, người dân thảo luận và làm việc hiệu quả lắm, đã có sp được xuất khẩu roi, và năm nay sẽ có thêm sp nữa. Thân mến
xem ra chú em củng tâm huyết với nông dân việt quá tôi có thể biết địa chỉ vùng quê lí tưởng của em không ? tôi sẽ đến tham quan dù chỉ vài nông hộ thôi tôi là thuần nông việt nên thích tay nghe mắt thấy tay .... sờ mó . kỹ sư nông nghiệp kỹ sư nông nghiệp .... ??? một nông dân chơn chất không thể cuối đầu vì thiếu thốn vật chất khí tài khí cụ nhưng bổng chốc nhục nhả cuối đầu vì thiếu tri thức thiếu lòng tự tôn thua xa những quốc gia từng đi sau mình mà còn ở đó lí thuyết suôn kịp hôn bao giờ ??? . nếu cái tôi nói em cho chỉ là một khía cạnh thì cái em nói chả chút nào thuyết phục được tôi ......thực trạng nông nghiệp tổ quốc tôi vẩn luôn là bức tranh gam màu tối . kỷ sư nông nghiệp tôi buồn cười quá thà nhậu với rượu nhạt cóc ổi làm mồi . chả bao giờ xài cái thứ mồi tam sao thất bổn ...
 
Ông bà mình nói phải; đi một ngày đàng học một sàng khôn. Giờ thì em mới thấm thía cái gọi là "anh hùng bàn phím" bởi trước giờ chua khi nào nói thế này mà chỉ toàn nói thực làm thực thôi. Anh chắc hẳn phải thành công lắm trong làm ăn mới có cách nói như thế. Mời anh về thành phố Cao Lãnh, huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp thăm cánh đồng xoài, quýt, cam nha, và có cả nem nữa, sẽ có mồi ngon cho anh nhậu thôi, em chỉ đính chính một điều, không có nong hộ đâu mà là liên khu. Anh sẵn tiện ghé thăm đồng lúa mênh mông và bè cá lớn trên song Tiền sông Hậu. Còn em với trình độ" tam sao thất bổn" chắc không đủ khả năng làm hướng dẫn cho anh, anh tự tham quan nhé, thân ái!
 
Ông bà mình nói phải; đi một ngày đàng học một sàng khôn. Giờ thì em mới thấm thía cái gọi là "anh hùng bàn phím" bởi trước giờ chua khi nào nói thế này mà chỉ toàn nói thực làm thực thôi. Anh chắc hẳn phải thành công lắm trong làm ăn mới có cách nói như thế. Mời anh về thành phố Cao Lãnh, huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp thăm cánh đồng xoài, quýt, cam nha, và có cả nem nữa, sẽ có mồi ngon cho anh nhậu thôi, em chỉ đính chính một điều, không có nong hộ đâu mà là liên khu. Anh sẵn tiện ghé thăm đồng lúa mênh mông và bè cá lớn trên song Tiền sông Hậu. Còn em với trình độ" tam sao thất bổn" chắc không đủ khả năng làm hướng dẫn cho anh, anh tự tham quan nhé, thân ái!
cánh đồng lúa mênh mông nói lên được gì em ? các bè cá tra nói lên chuyện gì vậy em ? đừng tự ái với tôi nhé . tôi nông dân bàn phím mà biết chèo hai chèo một chèo . xuồn ghe kiểu nào tôi làm được ráo trọi . đi tham quan vùng quê em à tôi ca được cổ nhạc tốt lắm nhé . ba nam sáu bắc chơi được hết .
tâm huyết với nông nghiệp là tâm huyết với dân tộc đấy . ruộng dất đang mất dần .quy hoạch không có tư duy khoa học . ngày mai rồi nông dân ra sau đừng trốn chạy cái thực tế vì không dám nhình thực tế sao dám nói mình là nhà khoa học nhỉ ??? tôi về sa đéc alo 1 cái thôi tha hồ tham quan chắc không dám làm phiền em đâu . tôi tin sẻ gặp em nhậu nhé tôi nát rượu lắm
 
cánh đồng lúa mênh mông nói lên được gì em ? các bè cá tra nói lên chuyện gì vậy em ? đừng tự ái với tôi nhé . tôi nông dân bàn phím mà biết chèo hai chèo một chèo . xuồn ghe kiểu nào tôi làm được ráo trọi . đi tham quan vùng quê em à tôi ca được cổ nhạc tốt lắm nhé . ba nam sáu bắc chơi được hết .
tâm huyết với nông nghiệp là tâm huyết với dân tộc đấy . ruộng dất đang mất dần .quy hoạch không có tư duy khoa học . ngày mai rồi nông dân ra sau đừng trốn chạy cái thực tế vì không dám nhình thực tế sao dám nói mình là nhà khoa học nhỉ ??? tôi về sa đéc alo 1 cái thôi tha hồ tham quan chắc không dám làm phiền em đâu . tôi tin sẻ gặp em nhậu nhé tôi nát rượu lắm
Em đoán chắc anh già hon em cỡ 30 tuổi, :D cá với lúa thường thôi, biết rồi, nghe nói qua thì biết về Đồng Tháp hoài rồi, bạn bè chắc cũng không ít, tiền bói nói giọng chát tai thảo nào tụi nhỏ học nước ngoài ở luôn ngoài đó không về, nhìn quẩn quanh chỉ có mình em về và chui đầu làm nong nghiệp:p, lỡ mai mốt emm làm cho nước ngoài luôn thì chớ trách sao cháu con không về phục vụ nhá:D, chúc lão lão ngày mới vui vẻ, :D
 
vốn.sao không thấy ai nói đến vốn nhỉ? nó cũng là một khó khăn khá lớn với ng nông dân!
 


Back
Top