Nuôi cá nước ngọt và xử lý nguồn nước

Xin chào bà con quan tâm đến nuôi cá nước ngọt. Hiện nay tôi mới thuê được một cái ao 1500 m2 muốn nuôi cá nước ngọt nên có mấy điều còn băn khoăn muốn hỏi ACE trên diễn đàn. Hiện nay tôi thấy ở thôn quê nguồn nước cũng bị ô nhiễm nên các loại cá cũng hay bị dịch bệnh lắm. ACE ai có kinh nghiệm xử lý nguồn nước ô nhiễm xin chỉ giáo giúp. Tôi thấy những hôm trời âm u, không có nắng người ta hay dùng máy bơm phun nước trên mặt ao để cho cá khỏi ngạt. Ai có cách nào không phải dùng máy bơm ( sợ tốn tiền điện ) xin chỉ bảo giúp.
Tôi muốn nuôi cá trê lai vì thấy loại này cũng chịu được nguồn nước ô nhiễm nhưng chỉ lo đầu ra tiêu thụ không ổn định. ACE cho tôi hỏi, trê lai nước ngọt có mấy loại và những triển vọng của loài cá này.
Xin cảm ơn mọi người đã quan tâm. Chúc bà con ta : chăn nuôi , vạn vật sinh sôi nẳy nở , trồng trọt, hoa trái trĩu cành.:(
 


dung dịch nano bạc N200- sử lý nguồn nước và trị bệnh cho thủy hai sản

Xin chào bà con quan tâm đến nuôi cá nước ngọt. Hiện nay tôi mới thuê được một cái ao 1500 m2 muốn nuôi cá nước ngọt nên có mấy điều còn băn khoăn muốn hỏi ACE trên diễn đàn. Hiện nay tôi thấy ở thôn quê nguồn nước cũng bị ô nhiễm nên các loại cá cũng hay bị dịch bệnh lắm. ACE ai có kinh nghiệm xử lý nguồn nước ô nhiễm xin chỉ giáo giúp. Tôi thấy những hôm trời âm u, không có nắng người ta hay dùng máy bơm phun nước trên mặt ao để cho cá khỏi ngạt. Ai có cách nào không phải dùng máy bơm ( sợ tốn tiền điện ) xin chỉ bảo giúp.
Tôi muốn nuôi cá trê lai vì thấy loại này cũng chịu được nguồn nước ô nhiễm nhưng chỉ lo đầu ra tiêu thụ không ổn định. ACE cho tôi hỏi, trê lai nước ngọt có mấy loại và những triển vọng của loài cá này.
Xin cảm ơn mọi người đã quan tâm. Chúc bà con ta : chăn nuôi , vạn vật sinh sôi nẳy nở , trồng trọt, hoa trái trĩu cành.:(
Trên thực tế có rất nhiều phương pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường nuôi, xử lý nguồn bệnh trong môi trường nuôi(các loài vi khuẩn, nấm, trực khuẩn…). Tuy nhiên đâu là giải pháp toàn diện, hiệu quả và bền vững mới là quan trọng. Có rất nhiều vùng chăn nuôi thủy sản, nhiều gia đình khi gặp phải những vấn đề trên đã phải bỏ ra rất nhiều chi phí tốn kém từ vài triệu đến vài chục triệu đồng để xử lý môi trường ao nuôi nhưng không đem lại hiệu quả cao như mong muốn. Sau đây xin giới thiệu một số phương pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường nuôi thủy sản:

- Chọn và kiểm soát giống nuôi tốt, đảm bảo giống sạch bệnh.

- Quản lý thức ăn tốt.

- Thường xuyên thay nước hoặc sục khí nếu cần thiết.

- Trong quá trình nuôi nếu thủy sản bị bệnh, môi trường nuôi không ổn định chúng ta có thể dùng 2 sản phẩm sau đây(dùng kết hợp mới đem lại hiệu quả kinh tế:

*Nếu thủy sản đang bị bệnh: có thể dùng dung dịch Nano Bạc(N200) để té xuống mặt nước ao nuôi, các hạt nano bạc có kích thước rất nhỏ bé chỉ vài nano mét đến vài chục nano mét sẽ phân tán vào trong môi trường nước bao bọc lấy các bào tử nấm và vi khuẩn gây bệnh và không cho các loại vi sinh vật này lấy oxi từ môi trường bên ngoài để thực hiện các phản ứng hóa sinh trong cơ thể từ đó vi sinh vật mất năng lượng và chết từ từ(chết yểu). è Tiêu diệt được nguồn bệnh. Ngoài ra các phân tử nano bạc này còn có tác dụng khử mùi nước rất cao, các sản phẩm dư thừa như phân gia súc gia cầm thải xuống nước đều gây tác hại lớn tuy nhiên nếu chúng ta dùng định kỳ 1 tháng té N200 một lần sẽ có tác dụng phòng bệnh rất tốt. Ở Kim Động –Hưng Yên một gia đình nuôi tới 5000 vịt đẻ hàng ngày thải một lượng phân rất lớn ruống môi trường nước, sau vài tháng triển khai nuôi vịt môi trường nước chuyển sang đen sẫm, có mùi hôi, tanh, thối(NH3, H2S…) tuy nhiên sau 3-5 ngày xử lý thì môi trường nước đã chuyển dần sang màu xanh nõn chuối.

*Kết hợp với việc sử dụng chế phẩm Vườn Sinh Thái để bổ sung vsv có lợi, cung cấp dưỡng chất cho môi trường nước. Với chế phẩm sinh học Vườn sinh thái có 5 thành phần cơ bản như: acid amin, dinh dưỡng khoáng, vitamin, vi sinh vật hữu ích, các loại men. Sẽ đáp ứng được đầy đủ các tiêu chuẩn nói trên vì vậy khi chúng ta xử lý chế phẩm Vườn Sinh Thái xuống môi trường ao nuôi về cơ bản sẽ góp phần cải tạo môi trường nước, hạn chế các nguồn gây bệnh như các vi sinh vật có hại, hạn chế các chất vô cơ và hữu cơ, cung câp nguồn oxi hòa tan, làm cho thủy hải sản tăng sức đề kháng, ít dịch bệnh…
chi tiết liên hệ: Thạc sĩ Nguyễn Duy Thiện
 




Back
Top