Thủy canh - Trồng cây không cần đất

Thủy Canh - Trồng cây không cần đât

Thủy canh thường được định nghĩa như là "Trồng cây trong nước". Tuy nhiên do có rất nhiều môi trường tổng hợp được sử dụng để trồng cây nên có thể mở rộng định nghĩa thủy canh là " trồng cây không sử dụng đất".
Từ nhiều thế kỷ trước ở vunAmmaaazon, Babylon, Ai Cập, Trung Quốc và Ấn Độ, người xưa đã biết sử dụng phân bón hòa tan để trồng dưa chuột, dưa hấu và nhiều loại rau củ khác. Sau đó các nhà sinh lý thực vật bắt đầu trồng cây trên môi trường dung dịch dinh dưỡng đặc biệt để thí nghiệm và gọi là "nuôi cấy dinh dưỡng".
Năm 1929, William F. GoGGoricke đã thàn công trong việc trồng cây cà chua đạt kích thước 7,5 m trong dịch dinh dưỡng. Ông gọi hệ thống mới này là "thủy canh" ("Hydroponic" - theo tiếng Hy Lạp, hydros là 'nước" và ponos là "làm việc"). Từ đó, thủy canh được ứng dụng và phát triển rộng rãi, và mở rộng thành các phương pháp trồng cây trên môi trường rắn trơ sử dụng dung dịch dinh dưỡng.

hydroponic-lettuce-in-beaker-thumb3.jpg


Việc trồng cây không có đất thật sự đem lại rất nhiều thuận lợi. Khi sử dụng một môi trường sạch khuẩn và không phải lo lắng đến việc trừ cỏ dại, trừ sâu và các côn trùng có hại trong đất. Hơn nữa khi dùng kỹ thuật thủy canh, cây trồng sẽ có được môi trường sống đầy đủ các thành phần dinh dưỡng thiết yếu. Do vậy cây sẽ sinh truỏng và phát triển nhanh hơn, việc canh tác cũng đơn giản hơn đối với cây rau và hoa. Một thuânnj lợi lớn của kỹ thuật thủy canh là cho phép thiết lập hệ thống nuôi trồng tự động. Khi sử dụng hệ thống tự động, người làm vườn có thể linh hoạt được thời gian chăm sóc cây trồng.
Trong tương lai, khi dân số ngày một gia tăng, đời sống được nâng cao, đất đai trở nên khan hiếm, thì kỹ thuật thủy canh dần dần thay thế phương pháp trồng trọt truyền thống. Vì không những mang lại món lợi nhuận không lồ cho ngành nông nghiệp, kỹ thuật này còn giúp giữ gìn môi trường được trong sạch, đây chính là mục tiêu được coi trọng hàng đầu để góp phần năng cao chất lượng cuộc sống của con người.
---------------
Đây là một bài giới thiệu về thủy canh để mọi người tham khảo và đóng góp ý kiến. Em nghĩ rằng muốn tìm hiểu về thủy canh thì trước tiên mình phải biết thủy canh là gì và tại sao phải tìm hiểu về thủy canh. Nếu có thời gian rãnh em sẽ post từ từ các kiến thức cơ bản về thủy canh mà em biết cho đến những tài liệu thủy canh chuyên dụng trồng các loại cây đơn giản. Em là một người đam mê thủy canh nên em rất hy vọng càng ngày sẽ càng có nhiều người có niềm đam mê như em.
Thân!
---------------
* Ưu điểm của kỹ thuật thủy canh:
- Không cần đất, chỉ cần không gian để đặt hộp dụng cụ trồng, do vậy có thể triển khai ở những vùng đất cằn cỗi như hải đảo, vùng núi xa xôi cũng như tại gia đình sân thượng, balcon.
- Không phải làm đất, không có cỏ dại, không cần tưới.
- Trồng được nhiều vụ, có thể trồng trái vụ,
- Không phải sử dụng thuốc trừ sâu bệnh và các hóa chất độc hại khác.
- Năng suất cao vì có thể trồng liên tục.
- Sản phẩm hoàn toàn sạch, đồng nhất. Giàu dinh dưỡng và tươi ngon.
- Không tích lũy chất độc, không gây ô nhiễm môi trường.
- Không đòi hỏi lao động nặng nhọc, người già trẻ em đều ó thể tham gia hiệu quả

* Nhược điểm của kỹ thuật thủy canh
- Vốn đầu tư ban đầu cao do chí phí về trang thiết bị. Tuy nhiên, chi phí này không phải là cao so với những chi phí phải trả để diệt sâu bệnh và côn trùng, thuê nhân công. Hơn nữa các máy móc thiết bị được tái sử dụng nhiều lần nên chỉ tốn chi phí đầu tư cho ban đàu.
- Đòi hỏi trình độ chuyên mộ kỹ thuật cao để sản xuất có hiệu quả. Điều này gây trở ngại cho việc đưa phương pháp thủy canh mở rộng đại trà.
- Trong quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng, thực vật làm thay đổi độ pH trong dung dịch thủy canh. Do đó, cần phải điều chỉnh pH mồi ngày. Giá trị pH tối thích từ khoảng 5.8 - 6.5. giá trị pH càng chênh lệch khỏi khoảng này thì mức độ ảnh hưởng không tốt lên hệ thống thủy canh càng lơn.
- Ngoài ra, những yếu tố thay đổi đột ngột môi trường cũng như việc cung cấp chất dinh dưỡng hay tưới nước không đúng có thể gây ra những triệu chứng rối loạn sinh lý ở cây (như hiện tượng thối quả cà chua, nứt quả cà chua).
 


Last edited by a moderator:
Thủy-canh

Thưa bạn Bình-Minh,
Cám ơn bạn thật nhiều, nhờ bạn giúp, tôi qua được chỗ nầy. Tôi có nhận xét nầy xin thưa : - Diễn-đàn thật vui và thật hữu-ích : Không biết gì thì đưa lên, rồi sẽ có người giúp ngay. Rõ-ràng là 2 cái đầu lúc nào cũng hơn 1 cái đầu, phải không bạn?

Cám ơn bạn nhiều lắm!
Thân.
---------------
Tôi thử post lại xem sao :


T]ừ xa xưa, vườn treo Babylon, vườn nổi Aztecs của Mexico … và hàng mấy thế-kỷ trước niên-lịch người Ai-cập cũng đã trồng cây trong nước rồi

Những thử-nghiệm được ghi lại của khoa-học-gia người Bỉ Jan Van Helmont năm 1600 cho thấy cây nhận nhiều chất từ nước. Ông trồng một cây liễu nặng 2kg trong một ống đựng 180 kg đất khô, được che-chắn cẩn-thận dể chắc-chắn rằng không có bất cứ gì khác sẽ được thêm vào, kể cả bụi bặm. Ông tưới bằng nưóc mưa và nuôi trồng cây liễu nầy suốt 5 năm. Rồi ông đem cây và đất ra cân. Cây tăng trọng-lượng đáng kể : 135 kg. Trong khi đất nhẹ đi mất 60 gram! Ông xác-nhận điều được cho rằng cây nhận chất bổ từ nước là đúng. Nhưng ông không nhận thấy rằng cây cũng nhận oxy và carbon dioxide từ không-khí nữa…<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]<o:p> </o:p>[/FONT]
99 năm sau, John W[FONT=&quot]ơdward, một người Anh lập lại thí-nghiệm trên nhưng bằng nhiều ống, mỗi ống đựng một số lượng đất nhiều ít khác nhau. Kết-qủa các cây trong các chậu có nhiều đất phát-triển nhiều hơn chậu ít đất. Do đó ông kết-luận rằng cây lớn lên do phần lớn các chất hút từ đất chớ không phải chỉ riêng từ nưóc.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]<o:p> </o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Cuộc nghiên-cứu tiếp-tục, mục-đích biết rõ thêm tên các chất mà cây cần để tăng-trưởng. Các kỹ-thuật tìm tòi càng lúc càng phức-tạp trong lãnh-vực hóa-học. Mãi đến giữa thế-kỷ 19, một nhà hóa-học người Pháp Boussingault (1851) đã cho ra kết-qủa là cây cần chủ-yếu là nước, trong đó có hydrogen và oxygen cùng với carbon từ khí trời công với nitrogen và một số khoáng-tố.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]<o:p> </o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Cuộc tìm kiếm không ngừng. Các nhà khảo-cứu sau đó đã có thể trình-diễn cho thấy cây tăng-trưởng trong gía-thể trơ (không chứa bất cứ chất gì). Gía-thể trơ nầy được làm ẩm bằng nước có pha các khoáng-tố cây cần. <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]<o:p> </o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Người ta còn đi xa hơn bằng cách hoàn-toàn không dùng một chút giá-thể nào mà chỉ cung-cấp cho cây dung-dịch nước pha các khoáng-tố theo nhu-cầu của cây mà thôi. Thành-đạt nầy do bởi hai khoa-học gia người Đức, Sachs (1860) và Knop (1861). Đây là khởi-thủy của phương-pháp trồng cây bằng dung-dịch dinh-dưởng, tiền-thân của phương-pháp thủy-canh ngày nay.<o:p></o:p>[/FONT]
---------------
Thưa cùng các bạn Cá Kèo,
Để có đề-tài thảo-luận, học hỏi nhau, tôi sẽ cố dịch (việc nầy ngoài sức tôi, nhưng không sao, chúng ta đừng để ý tiểu-tiết, các bạn nhá!), chuyển lên các bạn đọc.
Chúng ta sẽ phát-biểu, thảo-luận thoãi-mái miễn sao đem đến lợi-ích. Những ý-kiến có hại, hay làm nãn lòng, thì xin hãy vui lòng cố giữ lại. Trong trường-hợp nầy, không nói có lợi hơn nói. Đồng-ý? Xin mời vui vẻ gia-nhập thảo-luận. Hoặc chờ đọc. Tôi sẽ cố gắng làm vui quý ban.

Tôi kém Anh-văn, lại không quen dịch, tôi lại cũng đang làm việc toàn-thời, nên đôi khi có chậm chuyển bài lên, xin thông-cảm.
Thân.
---------------
Thưa các bạn,
Các nhà khoa-học ngày xưa làm thí-nghiệm không khác gì thời mình còn trẻ con, vọc phá đủ mọi thứ... Mấy ông ấy dễ thương quá các bạn há!
Thân.
 
Last edited by a moderator:
Các yêu cầu cơ bản của thủy canh<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Đất có khả năng duy trì nhiệt độ và độ thoáng khí cần thiết cho sự sinh trưởng rễ. Khi đất bị thoái hóa, sự sinh trưởng và năng suất cây cũng giảm do độ thoáng khí và nhiệt độ không phù hợp. Việc trồng cây không thể thực hiện trong điều kiện thoát nước kém do những vấn đề trên. Đất tự điều chỉnh để phù hợp với sự tăng trưởng của cây, đó gọi là hoạt động đệm của đất. Thực vật cũng hấp thu chất dinh dưỡng được tiết ra thông qua sự khoáng hóa tự nhiên.
<o:p> </o:p>
Trong một dung dịch hoặc một môi trường trơ, việc duy trì độ acid hay độ kiềm (dựa vào pH), độ dẫn điện (EC) trong một khoảng giấ trị phù hợp với hệ thống rễ của thực vật được gọi là hoạt động /đệm. Việc này cần phải được thực hiện nhân tạo trong các hệ thống thủy canh. Ở bất kỳ hệ thống thủy canh nào, các yêu cầu cơ bản sau cần được duy trì ở mức độ thích hợp:
<o:p> </o:p>
<!--[if !supportLists]-->-<!--[endif]-->Hoạt động đệm của nước hay của giá thể trơ được sử dụng.
<!--[if !supportLists]-->-<!--[endif]-->Dung dịch dinh dưỡng hoặc hỗn hợp phân bón phải chứa tất cả các thành phần vi lượng và đa lượng cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây.
<!--[if !supportLists]-->-<!--[endif]-->Hoạt động đệm của dung dịch dinh dưỡng trong khoảng phù hợp để hệ thống rễ hoặc giá thể trơ không bị ảnh hưởng.
<!--[if !supportLists]-->-<!--[endif]-->Nhiệt độ và độ thoáng khí cảu giá hể trơ hoặc dung dịch dinh dưỡng phải phù hợp với hệ thống rễ.
 
Last edited by a moderator:
---------------
Đây là một bài giới thiệu về thủy canh để mọi người tham khảo và đóng góp ý kiến. Em nghĩ rằng muốn tìm hiểu về thủy canh thì trước tiên mình phải biết thủy canh là gì và tại sao phải tìm hiểu về thủy canh. Nếu có thời gian rãnh em sẽ post từ từ các kiến thức cơ bản về thủy canh mà em biết cho đến những tài liệu thủy canh chuyên dụng trồng các loại cây đơn giản. Em là một người đam mê thủy canh nên em rất hy vọng càng ngày sẽ càng có nhiều người có niềm đam mê như em.
Thân!
-----------

Bạn thainguyen ơi,

- Tôi tâm-đắc với dòng trên của bạn. Chúng ta nên kiên-nhẫn và nhất là tránh cho bà con đi đường tắt.
- Tôi đã cảm thấy khó khăn khi thuyết-phục bà con áp-dụng pp nầy. Nguyên-do, thời-gian quá ngắn. Giờ có bạn tiếp tay, tôi vững tâm lắm!

(Bệnh thúi đầu trái cà chua và ớt ngọt (bottom-end-rod), sau nầy tôi sẽ theo chân bạn thảo-luận với bà con).

Thân.
 
Em có biết một số mô hình thủy canh, post lên cũng nhau trao đổi.

Hệ thống thủy canh không hồi lưu<o:p></o:p>
Còn gọi là hệ thống mở, dịch dinh dưỡng không tuần hoàn mà chỉ được sử dụng 1 lần và khi nồng độ chất dinh dưỡng giảm, pH hay độ dẫn điện thay đổi, dịch sẽ được thay thế.<o:p></o:p>
<!--[if !supportLists]-->-<!--[endif]-->Kỹ thuật ngâm rễ: cây được trồng trong chậu chứa các giá thể trơ có đục lỗ để rễ có thể phát triển ra bên ngoài chậu và để trong một chậu lớn hơn chứa dung dịch dinh dưỡng. Chậu giá thể chứa cây ngập trong dung dịch khoảng 2 – 3 cm, một số rễ của cây được ngâm trong dung dịch còn một số khác lại nằm trong giá thể tiếp xúc với không khí nhiều hơn.<o:p></o:p>
<!--[if !supportLists]-->-<!--[endif]-->Kỹ thuật nổi: cây được nuôi trong chậu cố định trên vật liệu nhẹ nổi trên mặt dung dịch dinh dưỡng và dung dịch được thông khí nhân tạo. <o:p></o:p>
<!--[if !supportLists]-->-<!--[endif]-->Kỹ thuật mao dẫn: với kỹ thuật này, có hai loại chậu được sử dụng. Cây được trồng trong chậu chứa các giá thể, dung dịch dinh dưỡng chứa từ một chậu chứa bên dưới được mao dẫn lên tới chậu chứa cây ở trên thông qua dây dẫn (có thể bằng bong gòn, tim đèn hay dây dù)<o:p></o:p>
<o:p>
exper1_05.gif
</o:p>
<o:p>
hydroponic-lettuce-in-beaker-thumb3.jpg
</o:p>
<o:p>
</o:p>
<o:p>
</o:p>
Hệ thống thủy canh hồi lưu<o:p></o:p>
Còn gọi là hệ thống đóng, nghĩa là dịch dinh dưỡng được bơm qua hệ thống rễ cây và dịch dư được thu nhận, làm đầy và tái sử dụng.<o:p></o:p>
<!--[if !supportLists]-->-<!--[endif]-->Kỹ thuật màng mỏng dinh dưỡng: với hệ thống này, dung dịch dinh dưỡng chuyển qua các kênh có độ dốc tạo ra một lớp mỏng dinh dưỡng trong kênh và tiếp xúc trực tiếp với rễ cây để cung cấp dinh dưỡng.<o:p></o:p>
<!--[if !supportLists]-->-<!--[endif]-->Kỹ thuật dòng sâu: với loại hệ thống này, dung dịch dinh dưỡng chảy qua các ống nhựa PVC và tiếp xúc với rễ cây bằng cách thấm qua các chậu chứa giá thể và có đục lỗ. Hệ thống sắp xếp các ống nhựa theo hình zig zag tận dụng được không gian nuôi cấy rất tốt, thể hiện một trong các thế mạnh của thủy canh.

indoor-hydroponic-garden_1333.jpg

hydroponic-re-circulating-system_70.jpg


gf-gwilson_hydroponic_pipes.jpg


Hydroponic-supplies-and-equipment.jpg


07-09-12_hydroponic-deck-garden_bel.jpg


home-hydroponic-gardening-5.jpg
 
Last edited by a moderator:
Bạn thainguyen ơi,

- Tôi tâm-đắc với dòng trên của bạn. Chúng ta nên kiên-nhẫn và nhất là tránh cho bà con đi đường tắt.
- Tôi đã cảm thấy khó khăn khi thuyết-phục bà con áp-dụng pp nầy. Nguyên-do, thời-gian quá ngắn. Giờ có bạn tiếp tay, tôi vững tâm lắm!

Thân.

Cám ơn bác thủy canh đã ủng hộ, chắc phải post thật nhiều để không phụ lòng bác quá hihi.
---------------
Bài giới thiệu mô hình thủy canh của bác ntx123 thật là sinh động, càng nhìn càng thấy thích thủy canh.
Mô hình, dung dịch dinh dưỡng và giá thể là 3 yếu tố quan trọng nhất để hình thành nên một hệ thống thủy canh.
Mô hình thủy canh thì như bác ntx123 đã giới thiệu gồm có hồi lưu và không hồi lưu. Nhưng theo em biết ngoài 2 hệ thống nêu trên thì mô hình thủy canh còn có 2 hệ thống khác nữa là: hệ thống thủy canh có sử dụng giá thể rắn (gồm: kỹ thuật túi treo, kỹ thuật túi tăng trưởng, kỹ thuật rãnh, kỹ thuật chậu môi trường) và hệ thống khí canh. Tuy nhiên hồi lưu và không hồi lưu là phổ biến nhất, còn khí canh lại là một lĩnh vực khác (có dịp sẽ cùng mọi người bàn luận)
Em thấy rất nhiều người thắc mắc về cách pha dung dịch dinh dưỡng cho thủy canh nhưng mấy ai quan tâm đến các điều kiện mà dung dịch thủy canh phải đáp ứng trước khi biết cách và bắt tay vào pha. Vì vậy em xin phép được giới thiệu về dung dịch dinh dưỡng của thủy canh còn cách pha các môi trường thi hẹn mọi người ở bài sau nha.

nftanim.gif
f_thungm_8c91656.jpg



Trong hệ thống thủy canh, tất cả các thành phần dinh dưỡng cần thiết được cung cấp cho cây ở dạng dung dịch, chứa muối khoáng và phân bón tan trong nước.

Phương pháp thủy canh cho phép người canh tác kiểm soát các thành phần cần thiết bằng cách điều chỉnh hay thay đổi dung dịch dinh dưỡng cho phù hợp với từng giai đoạn tăng trưởng của cây và cung cấp chúng với một lượng cân bằng. Các chất dinh dưỡng hiện diện ở dạng ion trong dung dịch thủy canh, cây trồng không cần phải tìm kiếm hay cạnh tranh với các sinh vật khác như khi trồng trong đất. Do đó, việc tối ưu hóa điều kiện dinh dưỡng của hệ thống thủy canh cũng dễ hơn nhiều so với trong đất.

Dung dịch dinh dưỡng dung cho dung dịch thủy canh phải đáp ứng được các điều kiện sau:

- Độ pH: giá trị pH tối thích nằm trong khoảng 5.8 - 6.5. Giá trị pH càng lệch ra khỏi khoảng này thì càng có ảnh hưởng tiêu cực lên hệ thống thủy canh, pH trên 7.5 sẽ làm giảm khả năng hấp thụ sắt và có thể xảy ra hiện tượng úa vàng thân, pH dưới 6.0 sẽ làm giảm mạnh khả năng hòa tan acid phổphhiicc, ion calcium và mangan. Có thể sử dụng các chất đệm hóa học để giữ ổn định giá trị pH.

- Độ dẫn điện: Giá trị độ dẫn điện (EC) tốt nhất là trong khoảng 1.5 - 2.5 dS/m. Giá trị Ec cao hơn sẽ ngăn cản sự hấp thu dinh dưỡng, Ec thấp sẽ ảnh hưởng đến sức sống và năng suất cây. Khi cây hấp thu chất dinh dưỡng và nước từ dung dịch, tổng nồng độ muối và EC đều thay đổi.

- Tính dung hợp của các thành phần trong dung dịch dinh dưỡng: tránh những loại công thức pha chế dung dịch có chứa nhiều tạp chất như cát, đất sét, hay bùn; cũng cần tránh các công thức pha chế có chứa các muối không hòa tan hoặc kém hòa tan, hay có chứa các chất tương tác với nhau tạo ra chất không tan
 
Last edited by a moderator:
Xin phep Hai bác Thái nguyên và Thuỷ canh . Em gộp Hai topic của các bác lại làm một để mọi người tiện theo dõi . Mong các bác thông cảm nhé.
 

Xin phep Hai bác Thái nguyên và Thuỷ canh . Em gộp Hai topic của các bác lại làm một để mọi người tiện theo dõi . Mong các bác thông cảm nhé.

Cám ơn Bác Mod nhiều lắm,
Tôi đã định ngưng topic bên tôi để cùng tiếp tay với bạn Thái-nguyên nhưng không biết phải làm sao. Giờ bạn đã làm giúp dùm tôi rồi. Người đâu mà cứ như là Ma ấy, biết hết người khác muốn gì!

Cám ơn thật nhiều và chúc mọi người sức khoẻ.

Kính,
Thủy-canh.

---------------
Thưa với 2 bạn thainguyen và 123,
Điều tôi định làm và giờ 2 bạn đang làm thật là hợp với ý tôi, nên tôi sẽ hết lòng tiếp tay :

- Chuyển lên những tài liệu gia-trị cho bà con,
- Dùng những tài-liệu đó như "kim-chỉ-nam" hướng-dẫn thảo-luận, như vậy chúng ta sẽ :
- không đi lệch đường ,
- có đích đến hẵn-hoi.

Như vậy, trang của 2 bạn (sẽ có thêm nhiều bạn khác), chẳng khác nào như một Lớp Hàm-thụ Thủy-canh rồi! Có phải vậy không.

Tôi cũng sẽ cố phụ gởi bài với 2 bạn.

Thân.
---------------
[FONT=&quot](Mời các bạn đọc cho vui. Thân)
[/FONT]

[FONT=&quot]Theo như kết-qủa của những cuộc nghiên-cứu sớm sủa trên, người ta có thể thực-nghiệm để thấy rằng cây cối tăng-trưởng bình-thưòng bằng cách nhúng rễ vào trong nước có pha các khoáng-tố : nitrogen (N), phosphorus (P), sulfur (S), potassium (K), calcium (Ca) and magnesium (Mg) là những chất được xem như là thành-tố chính dinh-dưởng cây, ngoài ra còn có thêm một số chất khác, tuy chỉ cần một lượng nhỏ, gọi là tế-nguyên (hay vi-lượng) nhưng cây rất cần để phát-triển mạnh. Đó là sắt (Fe), Chlorine (Cl), manganese (Mn), boron (B), kẽm (Zn), đồng (Cu) và molybdenum (Mo).<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]<o:p> </o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Những năm sau đó, các nhà nghiên-cứu đã triển-khai nhiều công-thức căn-bản cho dung-dịch dinh-dưởng. Trong khoảng thời-gian nầy, các công-thức đó vẫn còn nằm trong phòng thí-nghiệm cho đến vào khoảng 1925 khi nông-gia ở nhiều nơi bắt đầu dùng nhà kiếng trong nông-nghiệp. Ý-niệm tạo một khoảng bầu trời thu nhỏ lại (trong nhà kiếng), với những điều-kiện tối-ưu cho cây sinh-trưởng kể cả tại những vùng khí-hậu khắc-nghiệt đã thổi một luồng sinh-khí cho ngành viên-học và cho những nhà trồng rẫy. Nhưng chẳng bao lâu, có vấn-đề nãy sinh về cấu-trúc của đất, phân-bón tồn-đọng và các loại sâu, trùng (nhất là tuyến-trùng nematode). Để vượt qua, người ta bắt đầu nghĩ đến các tìm tòi đã từng được thử-nghiệm cung-cấp dung-dịch dinh-dưởng cho cây với qui-mô lớn để sản-suất trong nông-nghiệp hoàn-toàn khác hẵn với lối canh-tác cổ-truyền. Giữa 1925-1935 là khoảng thời-gian ráo-riết hoàn-thiện để đưa phương-pháp nầy từ phòng thí-nghiệm ra sản-xuất cho người tiêu-dùng.<o:p></o:p>[/FONT]
 
Last edited by a moderator:
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8"><meta name="ProgId" content="Word.Document"><meta name="Generator" content="Microsoft Word 12"><meta name="Originator" content="Microsoft Word 12"><link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CMyPC%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtmlclip1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <o:OfficeDocumentSettings> <o:RelyOnVML/> <o:AllowPNG/> </o:OfficeDocumentSettings> </xml><![endif]--><link rel="themeData" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CMyPC%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtmlclip1%5C01%5Cclip_themedata.thmx"><link rel="colorSchemeMapping" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CMyPC%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtmlclip1%5C01%5Cclip_colorschememapping.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:TrackMoves/> <w:TrackFormatting/> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:DoNotPromoteQF/> <w:LidThemeOther>EN-US</w:LidThemeOther> <w:LidThemeAsian>X-NONE</w:LidThemeAsian> <w:LidThemeComplexScript>X-NONE</w:LidThemeComplexScript> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:SplitPgBreakAndParaMark/> <w:DontVertAlignCellWithSp/> <w:DontBreakConstrainedForcedTables/> <w:DontVertAlignInTxbx/> <w:Word11KerningPairs/> <w:CachedColBalance/> </w:Compatibility> <m:mathPr> <m:mathFont m:val="Cambria Math"/> <m:brkBin m:val="before"/> <m:brkBinSub m:val="--"/> <m:smallFrac m:val="off"/> <m:dispDef/> <m:lMargin m:val="0"/> <m:rMargin m:val="0"/> <m:defJc m:val="centerGroup"/> <m:wrapIndent m:val="1440"/> <m:intLim m:val="subSup"/> <m:naryLim m:val="undOvr"/> </m:mathPr></w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" DefUnhideWhenUsed="true" DefSemiHidden="true" DefQFormat="false" DefPriority="99" LatentStyleCount="267"> <w:LsdException Locked="false" Priority="0" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Normal"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="heading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="35" QFormat="true" Name="caption"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="10" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" Name="Default Paragraph Font"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="11" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtitle"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="22" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Strong"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="20" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="59" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Table Grid"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Placeholder Text"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="No Spacing"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Revision"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="34" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="List Paragraph"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="29" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="30" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="19" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="21" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="31" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="32" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="33" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Book Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="37" Name="Bibliography"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" QFormat="true" Name="TOC Heading"/> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:"Cambria Math"; panose-1:2 4 5 3 5 4 6 3 2 4; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:roman; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:-1610611985 1107304683 0 0 159 0;} @font-face {font-family:Calibri; panose-1:2 15 5 2 2 2 4 3 2 4; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:-1610611985 1073750139 0 0 159 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-unhide:no; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; margin-top:0in; margin-right:0in; margin-bottom:10.0pt; margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:Calibri; mso-fareast-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} p.MsoListParagraph, li.MsoListParagraph, div.MsoListParagraph {mso-style-priority:34; mso-style-unhide:no; mso-style-qformat:yes; margin-top:0in; margin-right:0in; margin-bottom:10.0pt; margin-left:.5in; mso-add-space:auto; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:Calibri; mso-fareast-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} p.MsoListParagraphCxSpFirst, li.MsoListParagraphCxSpFirst, div.MsoListParagraphCxSpFirst {mso-style-priority:34; mso-style-unhide:no; mso-style-qformat:yes; mso-style-type:export-only; margin-top:0in; margin-right:0in; margin-bottom:0in; margin-left:.5in; margin-bottom:.0001pt; mso-add-space:auto; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:Calibri; mso-fareast-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} p.MsoListParagraphCxSpMiddle, li.MsoListParagraphCxSpMiddle, div.MsoListParagraphCxSpMiddle {mso-style-priority:34; mso-style-unhide:no; mso-style-qformat:yes; mso-style-type:export-only; margin-top:0in; margin-right:0in; margin-bottom:0in; margin-left:.5in; margin-bottom:.0001pt; mso-add-space:auto; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:Calibri; mso-fareast-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} p.MsoListParagraphCxSpLast, li.MsoListParagraphCxSpLast, div.MsoListParagraphCxSpLast {mso-style-priority:34; mso-style-unhide:no; mso-style-qformat:yes; mso-style-type:export-only; margin-top:0in; margin-right:0in; margin-bottom:10.0pt; margin-left:.5in; mso-add-space:auto; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:Calibri; mso-fareast-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} .MsoChpDefault {mso-style-type:export-only; mso-default-props:yes; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:Calibri; mso-fareast-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} .MsoPapDefault {mso-style-type:export-only; margin-bottom:10.0pt; line-height:115%;} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.0in 1.0in 1.0in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-theme-font:minor-fareast; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin;} </style> <![endif]--> [FONT=&quot](Mời các bạn đọc cho vui. Thân)
[/FONT]

[FONT=&quot]Theo như kết-qủa của những cuộc nghiên-cứu sớm sủa trên, người ta có thể thực-nghiệm để thấy rằng cây cối tăng-trưởng bình-thưòng bằng cách nhúng rễ vào trong nước có pha các khoáng-tố : nitrogen (N), phosphorus (P), sulfur (S), potassium (K), calcium (Ca) and magnesium (Mg) là những chất được xem như là thành-tố chính dinh-dưởng cây, ngoài ra còn có thêm một số chất khác, tuy chỉ cần một lượng nhỏ, gọi là tế-nguyên (hay vi-lượng) nhưng cây rất cần để phát-triển mạnh. Đó là sắt (Fe), Chlorine (Cl), manganese (Mn), boron (B), kẽm (Zn), đồng (Cu) và molybdenum (Mo).<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]<o:p> </o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Những năm sau đó, các nhà nghiên-cứu đã triển-khai nhiều công-thức căn-bản cho dung-dịch dinh-dưởng. Trong khoảng thời-gian nầy, các công-thức đó vẫn còn nằm trong phòng thí-nghiệm cho đến vào khoảng 1925 khi nông-gia ở nhiều nơi bắt đầu dùng nhà kiếng trong nông-nghiệp. Ý-niệm tạo một khoảng bầu trời thu nhỏ lại (trong nhà kiếng), với những điều-kiện tối-ưu cho cây sinh-trưởng kể cả tại những vùng khí-hậu khắc-nghiệt đã thổi một luồng sinh-khí cho ngành viên-học và cho những nhà trồng rẫy. Nhưng chẳng bao lâu, có vấn-đề nãy sinh về cấu-trúc của đất, phân-bón tồn-đọng và các loại sâu, trùng (nhất là tuyến-trùng nematode). Để vượt qua, người ta bắt đầu nghĩ đến các tìm tòi đã từng được thử-nghiệm cung-cấp dung-dịch dinh-dưởng cho cây với qui-mô lớn để sản-suất trong nông-nghiệp hoàn-toàn khác hẵn với lối canh-tác cổ-truyền. Giữa 1925-1935 là khoảng thời-gian ráo-riết hoàn-thiện để đưa phương-pháp nầy từ phòng thí-nghiệm ra sản-xuất cho người tiêu-dùng.<o:p></o:p>[/FONT]
 
Em có 1 ý kiến này mong các bác đóng góp ý kiến.
Phương pháp trồng rau thủy canh từ lâu đã được nhiều quốc gia có nền công nghiệp cao ứng dụng rộng rãi. Tuy nhiên, ở nước ta đây vẫn là một mô hình mới, còn xa lạ với nông dân. Bên cạnh việc trao đổi kiến thức để mọi người hiểu rõ hơn về thủy canh thì chúng ta nên mở thêm 1 bài mới về cách chăm sóc các loại cây phổ biến mà người dân chúng ta vẫn đang trồng hàng ngày (đi từ cây đơn giản nhất như rau, ớt, mía... cho đến những cây khó chăm sóc như tiêu, lúa,...) . Như vậy chúng ta vừa có hiểu biết về kỹ thuật trồng cây không cần đât và cả kỹ thuật trồng cây cần đất. 2 bài này sẽ hỗ trợ cho nhau, như vậy mọi người tham gia sẽ càng nhiều hơn, học hỏi kinh nghiệm nhiều hơn. Nền nông nghiệp nước ta sẽ phát triển hơn, người dân sẽ có kiến thức và kinh nghiệm nhiều hơn (cho em tưởng tượng xa chút nha!).
Các bác nghĩ sao???
 
Các bác muốn thực tế hãy viết 1 bài nho nhỏ như là trồng chỉ 1 cây ớt làm kiểng bằng thủy canh
kiểu như hướng dẫn nấu ăn và co hình minh họa cụ thể. Bác nào tiên phong em sẽ ủng hộ quảng cáo rùm beng cho xem. Bảo đảm sẽ có rất nhiều người hưởng ứng .^^!

Càng đơn giản và càng dễ thực hiện càng tốt, phân bón thì dùng các loại có sẳn trên thị trường
(VD như HVP túi lọc chẳng hạn)


Bao gồm các bước
1/ Chuẩn bị dụng cụ
2/ cách tiến hành
3/ chăm sóc
 
Bạn thainguyen,
Đọc ý-kiền bạn, tôi thấy bạn là một người năng-nổ, hăng say phục-vụ và cầu-tiến... (tốt bao nhiêu đó đủ rùi, bạn há! Đùa cho vui). Tôi đã lên nông-trại của ông Nguyễn Bá Hùng cùng một số chuyên-viên Âu-châu và Canada, tôi được ông cho người Quản-lý dẫn đi xem và giải-thích rất tường-tận. Tôi cũng có trao đổi với ông và ông đề-nghị tôi ở lại với ông, nhưng tôi chỉ biết cám ơn ông mà thôi, bởi tôi còn công việc tại Úc. Tại cũng đến thăm ĐH/Cânthơ(Khoa Nông-nghiệp), cũng được tiếp-đãi, dẫn đi xem từng nơi, trao đổi một số vấn-đề. Ân-tình của 2 nơi nầy tôi không bao giờ quên. Hai nơi nầy đều có ước muốn quảng-bá những phương-pháp trồng-trọt mới và sạch, nhưng họ không đủ phương-tiện. Những phương-tiện đó tuy không đòi hỏi nhiều, nhưng đối với tư-nhân thì thật là ngoài tầm tay!
---------------
Như vậy, muốn đem những kiến-thức, kỹ-thuật mới đến tận nông-dân thường, hay người yêu thích trồng-trọt, chỉ còn có thể dựa vào những trang mạng, mà chúng ta đang dùng đây mà thôi. Khi nói chúng ta, tôi muốn nói đến hết người nêu ý-kiến và người góp ý, thông qua những "hạt-nhân" năng-nổ như bạn và bạn 123, và...
---------------
Nhưng làm sao biết được người có thật tâm Đóng góp/Học hỏi ? Đã có biết bao nhiêu người đã từng bước vào... Người thì bắt tay, góp sức; người thì trân-quý vì tìm được nơi có thể lượm được chút hiểu biết hay kinh-nghiệm từ những người có thiện-chí cung-hiến; cũng có người rãnh-rỗi, thường cỡi ngựa xem hoa nên quen thuộc và hiểu biết rất là nhiều lãnh-vực... sẵn-sàng chê bai! Trong những trường-hợp nầy, chúng ta phải kiên-nhẫn, cố chịu đựng bạn nhé! Tôi dặn-dò bạn qua kinh-nghiệm của tôi. Bạn (những người thiện-chí) không chịu đựng được thì sẽ có nhiều người khác bị thiệt-thòi.

Hoan-hô tinh thần " D ấ n t h â n ".
---------------
Các bác muốn thực tế hãy viết 1 bài nho nhỏ như là trồng chỉ 1 cây ớt làm kiểng bằng thủy canh
kiểu như hướng dẫn nấu ăn và co hình minh họa cụ thể. Bác nào tiên phong em sẽ ủng hộ quảng cáo rùm beng cho xem. Bảo đảm sẽ có rất nhiều người hưởng ứng .^^!

Càng đơn giản và càng dễ thực hiện càng tốt, phân bón thì dùng các loại có sẳn trên thị trường
(VD như HVP túi lọc chẳng hạn)


Bao gồm các bước
1/ Chuẩn bị dụng cụ
2/ cách tiến hành
3/ chăm sóc

Ừ hén, thưa bạn khucthuydu,
Ý-kiến hay đó! Ứng-dụng pp thủy-canh trồng 1 cây ớt chơi dể thay đổi không-khí vừa có ớt bỏ thêm vào tô Bún bò Huế cũng khoái lắm chớ! Nào, có bạn nào xung-phong không?

Tôi, nông-dân nên dốt máy vi-tính lắm! Cho tôi né đạn một chuyến. Bởi giải-thích thì cũng phải nguệch-ngoạc một cái hình vẽ. Để tôi nghĩ xem! Bằng cách nầy hay cách khác tôi cũng không thể để mình tự "ùn-tắc" như vậy được.

Tóm lại, xin cho đứng bên lề vậy. Hi hi!
Thân.
 
Last edited:
Ý-kiến hay đó! Ứng-dụng pp thủy-canh trồng 1 cây ớt chơi dể thay đổi không-khí vừa có ớt bỏ thêm vào tô Bún bò Huế cũng khoái lắm chớ! Nào, có bạn nào xung-phong không?

Thân.

Các bác ơi ! không có ớt bỏ vào tô bún bò Huế mà có dưa leo xào với thịt bò được không ạ.:rolleyes: :lol: :5^:
---------------
Đáng lẽ em post tiếp vài lý thuyết về thủy canh để mọi người đi vào thủy canh dễ dàng hơn, nhưng thấy các bác "đói bụng" hết rồi, nên em xin phép viết một bài vể thủy canh cây dưa leo để các bác tham khảo và góp ý kiến. Còn ớt để bỏ bún bò Huế thì cho hẹn lần sau ha.
Lý thuyết phải đi đôi với thực tế mới dễ hiểu đúng không các bác !
 
Last edited by a moderator:
Các bác ơi ! không có ớt bỏ vào tô bún bò Huế mà có dưa leo xào với thịt bò được không ạ.:rolleyes: :lol: :5^:
---------------
Đáng lẽ em post tiếp vài lý thuyết về thủy canh để mọi người đi vào thủy canh dễ dàng hơn, nhưng thấy các bác "đói bụng" hết rồi, nên em xin phép viết một bài vể thủy canh cây dưa leo để các bác tham khảo và góp ý kiến. Còn ớt để bỏ bún bò Huế thì cho hẹn lần sau ha.
Lý thuyết phải đi đôi với thực tế mới dễ hiểu đúng không các bác !

Hoan-hô!

Cho bàn nầy 1 dĩa>

Thân.
---------------
Mời qúy bạn đọc cho vui :


[FONT=&quot]Đầu thập-niên 30 của thế-kỷ trước, W. F. Gericke, University of California, ứng-dụng các kết-qủa đã có trong phòng thí-nghiệm ra sản-xuất thương-mại. Khi làm như vậy, ông đặt tên cho hệ-thống cung-cấp dinh-dưỡng cây theo phương-pháp nầy là hydroponics. Xuất-phát từ hai chữ Hy-lạp hydro (water = nước) và ponos (labor = lao-động). Sát nghĩa là “nước làm” = Thủy Canh.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]<o:p> </o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Thủy-Canh hydroponics có thể định-nghĩa như là một khoa trồng cây nhưng không dùng đất, mà thay vào đó là một “giá-thể trơ” như sõi, sạn, mùn tảo (peat), các chất lấy ra từ nham-thạch (vermiculite, perlite, pumice, rockwool…), mạt cưa, vỏ vây, trấu, xơ dừa… sau đó một dung-dịch có chứa các chất cây cần để tăng-trưởng được tưới vào. Nhưng kể từ khi nguyên-tắc trên được ứng-dụng bằng nhiều phương-pháp khác nhau, người ta gọi cách trồng có giá-thể là trồng cây không đất (soiless culture) và trồng chỉ bằng nước mà không có một chất gì khác thì đó mới thật sự là thủy canh (hydroponics).<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]<o:p> </o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Gericke trồng nhiều thứ hoa màu, kể cả các loài cho củ như cải đỏ, cải trắng, cà-rốt, và ngủ-cốc. Ông cũng trồng cây ăn trái, cây kiểng và hoa nữa. Chính người viết cũng đã trồng xương rồng trong nước. Xương rồng, trái với nhiều người tin-tưởng là chỉ thích-hợp với nơi khô ráo hoặc sa-mạc, trồng trong nước lớn nhanh và nhảy con với tốc-độ không ngờ. Tôi đã sưu-tập được gần 30 giống xương rồng. Năm 1998, tôi ghép nhiều giống xương rồng trên gốc xương rồng lá, trồng trong nước. Mấy chậu xương rồng ghép nầy tôi đem triển-lãm Chợ Hoa Sydney (Flemington Flower Market) được rất nhiều người tán-thưởng, họ bảo đã sống lâu trong nghề mà đây là lần đầu họ được thưởng-thức một lối trồng lạ, lại trồng trong nước!<o:p></o:p>[/FONT]
Thân.
 
Last edited:
Các bác ơi ! không có ớt bỏ vào tô bún bò Huế mà có dưa leo xào với thịt bò được không ạ.:rolleyes: :lol: :5^:
---------------
Đáng lẽ em post tiếp vài lý thuyết về thủy canh để mọi người đi vào thủy canh dễ dàng hơn, nhưng thấy các bác "đói bụng" hết rồi, nên em xin phép viết một bài vể thủy canh cây dưa leo để các bác tham khảo và góp ý kiến. Còn ớt để bỏ bún bò Huế thì cho hẹn lần sau ha.
Lý thuyết phải đi đôi với thực tế mới dễ hiểu đúng không các bác !

Mình nghĩ bạn nên chọn cây ớt để viết bài hướng dẫn, mọi người dễ thực hành theo và dễ dàng nhân rộng hơn thành như một phong trào, nhà nhà chơi ớt Thủy Canh :rolleyes:.
Thấy dễ thì mọi người làm theo ầm ầm.

Lydo là cây Ớt cầu 1 diện tích rất nhỏ, bàn làm việc vẫn chơi được.
 
Coi bộ bún bò không thể thiếu ớt rồi hihi.Thật ra khi trồng thủy canh ở mô hình nhỏ thì cây nào cũng giống cây nào, chỉ khác là hạt giống và khả năng sáng tạo về hệ thống của mỗi người sao cho phù hợp với môi trường riêng hiện tại.
Vậy thì xin phép các bác em xin mạo muội giới thiệu về mô hình thủy canh nhỏ áp dụng trên cây ớt. Đây chỉ là 1 bài viết về cách trồng đơn giản để bất kỳ ai cũng có thể áp dụng được nên mô hình được giới thiệu là mô hình không hồi lưu và dung dịch được sử dụng là dung dịch đã được pha sẵng đang bán trên thị trường. Nếu có gì sai sót mong các bác tận tình chỉ dạy thêm!

hydroponic_chillipeppers.jpg


Xây dựng hệ thống thủy canh không hồi lưu trên cây ớt gồm:

1. Chuẩn bị những dụng cụ và vật liệu cần thiết
- Hộp xốp (45cm x 60cm x 15cm) sơn đen mặt trong hoặc dùng rá nhựa lót nilông (nilông đen ngăn ánh sáng lọt vào dung dịch)
- Khung gỗ chống đỡ.
- Rọ nhựa hoặc ly nhựa để gieo hạt.
- Dung dịch dinh dưỡng gốc bán sẵn (khi dùng chỉ cần pha loãng với nồng độ tuỳ theo từng loại rau).
- Giá thể (xơ dừa, trấu).
- Hạt ớt có chất lượng tốt.
- Nước sạch.

f_gionhuam_d927971.jpg




dsc05536qn6.jpg


big_66674_01_1_.jpg



2. Kỹ thuật trồng

- Chuẩn bị hộp xốp hoặc rá nhựa phủ nilông.

untitled1dp2.jpg


- Dùng vỏ lon kim loại có đường kính tương đương với rọ nhựa hun nóng rồi đục lỗ trên nắp hộp. Số lỗ đục thẳng hàng tạo nhãn quan thẩm mĩ.

dsc06536to3.jpg


- Rọ gieo hạt: nhồi xơ dừa vào rọ rồi rải trấu lên phía trên. Đặt các rọ nhựa vào các lỗ đã đục trên nắp hộp.

ef423b94fed3fd4c4cdb794e9ef60cb8.jpg


- Hạt giống: rửa sạch, loại bỏ các hạt lép, ngâm 2 sôi +3 lạnh trong vài giờ.
- Gieo 2-3 hạt vào một rọ ở độ sâu khoảng 1cm. Tưới ẩm lên các rọ.

thuyCanh5.gif


njw.jpg


- Pha dung dịch: dung dịch dinh dưỡng thường đựng trong chai nhựa, khi dùng lắc đều rồi đổ vào hộp. Thêm đủ lượng nước theo hướng dẫn.
- Đặt nắp hộp có sẵn rọ nhựa đã gieo hạt lên hộp xốp chứa dung dịch dinh dưỡng sao cho đáy rọ ngập trong dung dịch khoảng 1-2cm.

dsc05495wv2.jpg


- Trong quá trình trồng, cần chú ý bổ sung mực nước trong hộp xốp, cần pha thêm dinh dưỡng khi mực nước thấp hơn bộ rễ
- Tưới cây vào buổi sáng sớm và chiều tối. Cần phun sương vào buổi trưa để lá không bị héo.
- Trước thu hoạch 2 ngày, không cần phải thêm dinh dưỡng, nếu mực nước thấp chỉ bổ sung nước sạch.
- Trong suốt thời gian trồng cần phải để ý đến pH của dung dịch. Có thể dùng giấy thử pH hoặc máy đo pH để đo.

DSC00544.jpg


Myodungdchcdnincao.jpg


Cây ớt được trồng bằng thủy canh

DSC00829.jpg


07-09-12_hydroponic-deck-garden_bel.jpg



Nếu các bác muồn trồng ớt thủy canh để trên bàn thì các bác có thể thay thùng xốp bằng các dụng cụ khác như chai thủy tinh, bình thủy tinh,... (Có thể sáng tạo giống vậy nè... hihi)

hydroponic-lettuce-in-beaker-thumb3.jpg


226672961_cd7988cfd6-1.jpg



Và đây là nguyên tắc cơ bản của mô hình không hồi lưu

dsc06588copyll4.jpg



Chúc các bác thành công!!!!
 
Last edited by a moderator:
Mình nghĩ bạn nên chọn cây ớt để viết bài hướng dẫn, mọi người dễ thực hành theo và dễ dàng nhân rộng hơn thành như một phong trào, nhà nhà chơi ớt Thủy Canh :rolleyes:.
Thấy dễ thì mọi người làm theo ầm ầm.

Lydo là cây Ớt cầu 1 diện tích rất nhỏ, bàn làm việc vẫn chơi được.


Khà khà,
Bạn khucthuydu nếu không phải quá khó tính thì cũng là đệ-tử của... Hít-le! Bạn không chịu đổi cây ớt lấy dây dưa leo. Mà bạn trả công thì... quá bèo! (quảng-cáo).
Bạn lại yêu-cầu hết sức tréo cẳng ngỗng : Ớt là loài thích nắng, mà bạn lại đòi phải đặt trong văn-phòng cơ! Bạn thainguyen, bạn 123 và các bạn khác nữa đừng nhào vô mà... lãnh thẹo. Hì hì!
Thân.
 
Nhưng mà em lỡ nhào vô rồi. Vì thật ra cây nào trồng bằng thủy canh không hồi lưu cũng như nhau thôi. hihi. Bác khucthuydu nhớ quảng cáo nhiều nhiều nha. Càng đông càng vui
 
Bạn thainguyen,
Bài viết hay quá, thêm hình ảnh. Bạn tốn bao lâu cho bài nầy mà đầy đủ vậy? Bạn lại thêm câu chót hết sức là hay. Đây là điều mà chúng ta nên ghi nhớ như là điều tâm-niệm : "... có thể sáng-tạo...". Vâng thưa bạn, tôi tâm-đắc điều nầy của bạn, nhưng không nói bằng miệng được. Để tôi sẽ theo gợi ý của bạn, "sáng tạo" một kiểu nào đơn-giản, ít tốn kém... chuyển lên để bạn xem thử. (Nhưng phải chờ tắm táp, cơm nước đã. Mới đi làm về).
Thân.
 


Back
Top