Trục trặc trong nuôi trùn quế

Kính mong các thành viên có kinh nghiệm giúp đỡ tôi vấn đề gặp phải trong quá trình nuôi trùn quế :
Trùn quế tôi nuôi đang phát triển bình thường thì hôm qua kiểm tra các ô nuôi, tôi giật mình vì thấy lượng trùn quế trong hai ô bị ít hẳn đi so với các ô khác. Các điều kiên nuôi ở các ô đều như nhau và không có sự khác biệt lắm suốt cả năm nay. Bình thường thì moi lên một chút là trùn lúc nhúc đỏ rực, bây giờ ở hai ô trên trùn chỉ thấy lưa thưa. Moi sâu xuống cũng chẳng thấy trùn đâu mà chỉ thấy con dế trũi (loại dế có cặp càng phía trước rất khỏe). Mỗi lần moi đều thấy 1-2 con. Tôi nghi ngờ "thằng này" nhưng vẫn phân vân... vì trước kia cũng thấy ( ít hơn) và trùn vẫn phát triển tốt. Vậy theo các bác có kinh nghiệm thì liệu có phải là dế trũi ăn hết trùn không? Nếu phải thì cách trị thế nào cho hiệu quả. Có người bảo tôi dùng thuốc sát trùng trừ sâu là diệt hết, nhưng như thế thì trùn cũng "ô hô ai tai" luôn mất.
Rất mong sự giúp đỡ của mọi người, tôi chân thành cảm ơn.
 


thật là bổ ích và lý thú trong cách trình bày của bạn.rất cám ơn bài viết nầy,nhưng tôi lại kg có gì để đóng góp với bạn vì bạn đang đi trước tôi một bước,bạn cho tôi hỏi thêm,xử lý kiến đơn giản hơn chỉ cần lấy (phấn kiến )nghiền mịn .
bạn cho tôi hỏi phấn kiến là gì ?
cảm ơn bạn
 


Bác maquemau : phấn kiến tôi nói ở đây là loại phấn dùng để vẽ không cho kiến vào những nơi mà ta cấm chúng. Bác ra tiệm tạp hóa nào hỏi cũng đều có cả.
 
vậy là biết rõ nguyên nhân trùn giảm rồi, chúc chủ thớt nuôi trùn thành công ^_^
 



Dế trũi bao gồm một họ (Gryllotalpidae) côn trùng thân dày, dài khoảng 3-5 mm với mắt tròn với hai chân trước như hai chiếc xẻng phát triển thuận lợi cho việc đào hang và bơi. Dễ trũi cũng có thể bay - một con trưởng thành có thể bay xa 8 km trong mùa sinh sản. Mùa đông thì chúng đi ngủ đông. Dễ trũi là loài ăn tạp, chúng ăn cả ấu trùng, giun, rể cây, cỏ. Các loại kẻ thù ăn thịt dế trũi có chim, chuột, chồn hôi, tatu, gấu trúc Mỹcáo.

Vòng đời của dế trũi



Dễ trũi kiếm ăn ban đêm và phần lớn thời gian chúng ở dưới đất trong một hệ thống hang dày đặc nên ít khi bắt gặp chúng. Chúng sống ở những khu vực đồng ruộng, bãi cỏ ở khắp các châu lục ngoại trừ châu Nam Cực. Ở một số nước Đông Á, người ta đôi khi sử dụng dế trũi làm thực phẩm.
Các loài dế trũi

Gryllotalpa africana (dế trũi châu Phi)
Gryllotalpa brachyptera (dế trũi Australia)
Gryllotalpa cultriger (dế trũi phương tây)
Gryllotalpa gryllotalpa (dế trũi châu Âu)
Gryllotalpa fossor (dế trũi phương đông)
Gryllotalpa major (dế trũi đồng cỏ)
Neocurtilla hexadactyla (dế trũi phương bắc)
Scapteriscus abbreviatus (dế trũi Scudder cánh ngắn)
Scapteriscus borellii (dế trũi phương nam)
Scapteriscus didactylus (dế trũi Tây Ấn)
Scapteriscus imitatus (dế trũi imitator)
Scapteriscus vicinus (dế trũi Scudder vàng nâu)


Theo http://vi.wikipedia.org
Link : http://vi.wikipedia.org/wiki/Dế_trũi
 
Cảm ơn thông tin của caremvn.
Cũng thông báo cùng mọi người là tôi mới diệt hết dế trũi đã thành hình, còn trứng hay hậu họa thì chưa xác định được. Phải theo dõi chặt chẽ thôi.
Tôi nghĩ tai nạn này hình như cũng phổ biến. Mấy người bạn cũng nuôi trùn quế ở gần tôi cũng gặp nạn này và mới tham khảo qua tôi hôm qua. Nói chung là tương đối đau đầu và mất công với dế.
(Cho gà vịt ăn hết rồi mới đọc được thông tin cần mua dế trũi mới "đau" chứ !)
 
Nuôi trùn theo mình biết, chỉ có 2 vấn đề chính cần phải phòng ngừa :
- Dế nhủi
- Thức ăn của trùn - Khi mua phân bò hoặc các loại phân khác của những chủ nuôi khác, coi chừng trong quá trình chăn nuôi, người ta xịt thuốc để giảm ( loại trừ) các côn trùng ( ruồi ). Khi mình mang về cho vào líp trùn, trùn sẽ chết hàng loạt. Đó cũng là nguyên nhân gây giảm số lượng trùn.

vài ý kiến cho những người nuôi trùn. Hy vọng giúp chút ít
 
nuoi trun so de toi nuoi chua thay nay. trong chuong ga ban nen xay cac ho nuoi giun day bang phibroxi mang vua co cho nuoi trun lai co cho cho ga dau.mot kn cua toi
---------------
ah moi o nuoi trun chi rong 1 m2 .chuong ga ban co 50m2 xay nhu vay ban da co 30m2 nuoi trun. chuc nuoi thanh cong
 

Last edited by a moderator:
nuoi trun so de toi nuoi chua thay nay. trong chuong ga ban nen xay cac ho nuoi giun day bang phibroxi mang vua co cho nuoi trun lai co cho cho ga dau.mot kn cua toi
---------------
ah moi o nuoi trun chi rong 1 m2 .chuong ga ban co 50m2 xay nhu vay ban da co 30m2 nuoi trun. chuc nuoi thanh cong
post cái hình tham khảo đi bác
---------------
Cảm ơn thông tin của caremvn.
Cũng thông báo cùng mọi người là tôi mới diệt hết dế trũi đã thành hình, còn trứng hay hậu họa thì chưa xác định được. Phải theo dõi chặt chẽ thôi.
Tôi nghĩ tai nạn này hình như cũng phổ biến. Mấy người bạn cũng nuôi trùn quế ở gần tôi cũng gặp nạn này và mới tham khảo qua tôi hôm qua. Nói chung là tương đối đau đầu và mất công với dế.
(Cho gà vịt ăn hết rồi mới đọc được thông tin cần mua dế trũi mới "đau" chứ !)
chúc mừng bác đã tìm ra nguyên nhân, post hình chuồng trại, quy cách của bác cho e tham khảo với
 
Last edited by a moderator:
ah post ảnh thi tôi không biết nhưng làm cách nay thấy rất hay .vì gà nhà tôi thả vườn mà thay vì chỗ để cho gà đậu bằng tre tôi xây bằng gạch bi cách tường đủ bằng chiều rộng mieng broximang tôi quây bốn xung quoanh chieu cao bằng hai ba viên gạch bi nghé nhớ chia ô.mình đậy bằng bro để gà khỏi bới mà gà có chỗ đậu lúc tối .đơn giản ma mình co diện tich rộng để nuôi giun
 
ah post ảnh thi tôi không biết nhưng làm cách nay thấy rất hay .vì gà nhà tôi thả vườn mà thay vì chỗ để cho gà đậu bằng tre tôi xây bằng gạch bi cách tường đủ bằng chiều rộng mieng broximang tôi quây bốn xung quoanh chieu cao bằng hai ba viên gạch bi nghé nhớ chia ô.mình đậy bằng bro để gà khỏi bới mà gà có chỗ đậu lúc tối .đơn giản ma mình co diện tich rộng để nuôi giun
cám ơn bác, mình hiểu rồi, nhưng mình hơi khó thực hiện, chỗ mình trộm cắp nhiều quá nên tối phải nhốt nó lại kg thì mai kg còn cái lông.
 
Trời ơi là trời! Đất ơi là đất! Trùn ơi là trùn! Dế ơi là dế!...!.
Hiên giờ tôi lại đứng trước nguy cơ phải đổ bỏ toàn bộ trùn vì qua kiểm tra thì thấy các ô trùn dế con lúc nhúc. Nó có màu trắng tinh, nhỏ hơn con kiến dện dài khỏang 1/2mm. Bé nhưng chúng di chuyển cực nhanh và cũng chui sâu vào trong nền sinh khối.
Ngoài nó ra còn có những con trùng lớn hơn một tý, màu đỏ, di chuyển chậm hơn, không biết sẽ nở ra con gì ( vì trước đây tôi cũng thấy nhưng sau chúng biến mất và không tháy ảnh hưởng gì trùn nên không để ý).
Tôi tận mắt thấy cả gần trăm con bu trên người một con trùn và trùn ta giãy giụa một cách tuyệt vọng.
Sáng nay tôi thí nghiệm bắt một chậu sinh khối có cả dế con lẫn trùn rồi rắc thuốc sát trùng xem thế nào!? Sáng mai đem phấn kiến về nghiền ra rắc như đuổi kiến xem có công hiệu không. Nếu không thì đành phải "chia tay" với đợt trùn này, từ bỏ "ước mơ" sản xuất phân hữu cơ đóng bao lấy trùn quế làm nền tảng.
Một lần nữa tôi kêu gọi các thành viên từng bị như tôi hoặc thành viên đã có kinh nghiệm "chống dế" ra tay hỗ trợ bằng các phương pháp diệt dế (cả trứng) một cách hữu hiệu mà không ảnh hưởng đến trùn quế.
Chả lẽ "nhân họa đắc phúc" chuyển nghề nuôi trùn thành nghề nuôi dế trũi ?..!!!..
 
Last edited:
Trời ơi là trời! Đất ơi là đất! Trùn ơi là trùn! Dế ơi là dế!...!.
Hiên giờ tôi lại đứng trước nguy cơ phải đổ bỏ toàn bộ trùn vì qua kiểm tra thì thấy các ô trùn dế con lúc nhúc. Nó có màu trắng tinh, nhỏ hơn con kiến dện dài khỏang 1/2mm. Bé nhưng chúng di chuyển cực nhanh và cũng chui sâu vào trong nền sinh khối.
Ngoài nó ra còn có những con trùng lớn hơn một tý, màu đỏ, di chuyển chậm hơn, không biết sẽ nở ra con gì ( vì trước đây tôi cũng thấy nhưng sau chúng biến mất và không tháy ảnh hưởng gì trùn nên không để ý).
Tôi tận mắt thấy cả gần trăm con bu trên người một con trùn và trùn ta giãy giụa một cách tuyệt vọng.
Sáng nay tôi thí nghiệm bắt một chậu sinh khối có cả dế con lẫn trùn rồi rắc thuốc sát trùng xem thế nào!? Sáng mai đem phấn kiến về nghiền ra rắc như đuổi kiến xem có công hiệu không. Nếu không thì đành phải "chia tay" với đợt trùn này, từ bỏ "ước mơ" sản xuất phân hữu cơ đóng bao lấy trùn quế làm nền tảng.
Một lần nữa tôi kêu gọi các thành viên từng bị như tôi hoặc thành viên đã có kinh nghiệm "chống dế" ra tay hỗ trợ bằng các phương pháp diệt dế (cả trứng) một cách hữu hiệu mà không ảnh hưởng đến trùn quế.
Chả lẽ "nhân họa đắc phúc" chuyển nghề nuôi trùn thành nghề nuôi dế trũi ?..!!!..

Dế nhũi - mình thì không biết cách trị, Bạn hãy thử liên hệ với DNTN Trùn Quế An Phú thử xem sao. Vì mình có đến đó 1 lần, người ta nuôi số lượng rất lớn ( hơn 10.000 m2)
<TABLE border=0 cellSpacing=0 cellPadding=0 width="98%" align=center><TBODY><TR><TD><!-- (Cập nhật: 2010-07-29 10:28:14)-->

</TD></TR><TR><TD align=middle></TD></TR></TBODY></TABLE>

<TABLE border=0 cellSpacing=0 cellPadding=0 width="98%" align=center><TBODY><TR><TD></TD></TR><TR><TD align=middle></TD></TR></TBODY></TABLE>
<TABLE border=0 cellSpacing=0 cellPadding=0 width="98%" align=center><TBODY><TR><TD>
<!-- (Cập nhật: 2010-07-29 10:28:14)-->

</TD></TR><TR><TD align=middle></TD></TR></TBODY></TABLE>

http://www.trunque.net
Sơ đồ đến trại Trùn quế An Phú
<TABLE border=0 cellSpacing=0 cellPadding=0 width="98%" align=center><TBODY><TR><TD>SƠ ĐỒ ĐẾN TRẠI AN PHÚ
<!-- (Cập nhật: 2010-07-29 10:28:14)-->

</TD></TR><TR><TD align=middle></TD></TR></TBODY></TABLE>
http://www.trunque.net/?frame=hoivadapnhieu_detail&cat=25
 
Trời ơi là trời! Đất ơi là đất! Trùn ơi là trùn! Dế ơi là dế!...!.
Hiên giờ tôi lại đứng trước nguy cơ phải đổ bỏ toàn bộ trùn vì qua kiểm tra thì thấy các ô trùn dế con lúc nhúc. Nó có màu trắng tinh, nhỏ hơn con kiến dện dài khỏang 1/2mm. Bé nhưng chúng di chuyển cực nhanh và cũng chui sâu vào trong nền sinh khối.
Ngoài nó ra còn có những con trùng lớn hơn một tý, màu đỏ, di chuyển chậm hơn, không biết sẽ nở ra con gì ( vì trước đây tôi cũng thấy nhưng sau chúng biến mất và không tháy ảnh hưởng gì trùn nên không để ý).
Tôi tận mắt thấy cả gần trăm con bu trên người một con trùn và trùn ta giãy giụa một cách tuyệt vọng.
Sáng nay tôi thí nghiệm bắt một chậu sinh khối có cả dế con lẫn trùn rồi rắc thuốc sát trùng xem thế nào!? Sáng mai đem phấn kiến về nghiền ra rắc như đuổi kiến xem có công hiệu không. Nếu không thì đành phải "chia tay" với đợt trùn này, từ bỏ "ước mơ" sản xuất phân hữu cơ đóng bao lấy trùn quế làm nền tảng.
Một lần nữa tôi kêu gọi các thành viên từng bị như tôi hoặc thành viên đã có kinh nghiệm "chống dế" ra tay hỗ trợ bằng các phương pháp diệt dế (cả trứng) một cách hữu hiệu mà không ảnh hưởng đến trùn quế.
Chả lẽ "nhân họa đắc phúc" chuyển nghề nuôi trùn thành nghề nuôi dế trũi ?..!!!..
nền bác láng xi măng hay nền đất mà có dế trũi vậy?
 
Nền chuồng tôi đổ ba ta (vữa xi măng đủ cứng nhưng vẫn thấm nước tốt)
mình đang rất ngạc nhiên ở chỗ là phân cho trùn ăn sao lại có dế trũi,bác nên tiêu hủy và làm lại thôi, chứ thành dịch rồi, trứng dế trong đó rất nhiều. Mà bác cho trùn ăn liên tục nhưng kg lại lấy bớt phân trùn ra ah, như vậy mới xẩy ra dịch này chứ nhỉ :(
 
mình đang rất ngạc nhiên ở chỗ là phân cho trùn ăn sao lại có dế trũi,bác nên tiêu hủy và làm lại thôi, chứ thành dịch rồi, trứng dế trong đó rất nhiều. Mà bác cho trùn ăn liên tục nhưng kg lại lấy bớt phân trùn ra ah, như vậy mới xẩy ra dịch này chứ nhỉ :(

Hức..hức..! Oan tôi quá. Hàng tháng tôi lấy phân đều đều, chỉ để lại sinh khối phia trên và trùn thôi. Vì tôi khai thác phân là chính (đóng bì bán) nên tôi lấy kỹ lắm. Mỗi tháng khoảng 6- 7 tấn phân trùn. Xin mọi người giúp nhanh với, nếu không qua vài ngày nữa chắc chắn tôi phải hủy toàn bộ trùn và phân để làm lại từ đầu rồi. (Không biết còn hứng thú làm nữa hay không!)
---------------
---------------
Hôm nay tôi lấy phấn kiến nghiền mịn rải vào mấy ô để xem ngày mai kết quả thế nào
Một người bạn bày cho lấy tỏi giã hòa nước phun vào. Ngày mai tôi sẽ thử. Ngoài ra tôi cũng sẽ thử cả nước gừng xem sao.
Có bệnh thì vái tứ phương mà! Chỉ thương mấy "em trùn" gặp nhiều thử thách quá. Nhưng nếu không "thử thách" vậy thì "các em" vẫn phải "ra đi".
Tôi vẫn giữ nguyên lời kêu gọi sự giúp đỡ của mọi người. Càng gấp càng tốt.
 
Last edited:
Hình như phấn kiến đang có tiến triển tốt : Dế con thấy bất động hàng loạt, trùn thì vẫn sống. Tuy nhiên trùn không được khỏe lắm (vì tôi cho nhiều phấn hơn khi đuổi kiến, trước đuổi kiến thì trùn không ảnh hưởng nhiều).
 
Hình như phấn kiến đang có tiến triển tốt : Dế con thấy bất động hàng loạt, trùn thì vẫn sống. Tuy nhiên trùn không được khỏe lắm (vì tôi cho nhiều phấn hơn khi đuổi kiến, trước đuổi kiến thì trùn không ảnh hưởng nhiều).
chúc mừng bác đã tìm ra giải pháp, đang tính nuôi ít trùn quế mà không biết sao đây, đầu tư chuồng trại mà thất bại chắc chết quá, bác post hình ảnh hệ thống chuồng trại của bác lên dùm e với. Không biết trùn quế có ăn xốp không nhỉ, em tính nuôi trong thùng xốp
 
cố lên bác nhé , có cách nào hay thì tôi sẻ cho bác biết ngay , các ý kiến cua tôi thì các bài ở trên đã nói hết rồi . chúc bác mau mau tìm ra cách giải quyết vấn đề nhé !
 


Back
Top