Xin tư vấn về bệnh của cây Cao su

  • Thread starter mercuryau6713
  • Ngày gửi
Dưới đây là báo cáo của mình về bệnh cây trên Cao su của Công ty mình cho Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam và Ban quản lý kỹ thuật Tập đoàn Cao su VN : CTy TNHH Bà rịa - Kampong Thom, huyện Santuk, Kampong Thom, Cambodia.
Hiện tại bệnh trên vườn cây rất nặng.
Tuy nhiên tập đoàn và viện chưa có chỉ đạo về điều trị và phòng trị bệnh.
Mình xin đăng bài này, nếu anh em có ý kiến gì trao đổi cùng. Vì thực tế mình đã nghiên cứu nhiều, nhưng triệu chứng này chưa giống những bệnh thường gặp trên Cao su trồng trên đất Việt.



VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIAffice:eek:ffice" /><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com
P><P><B><FONT face=
BA RIA KAMPONG Dân tộc – Tôn giáo – Quốc vương<o:p></o:p>

<?xml:namespace prefix = v ns = "urn:schemas-microsoft-com:vml" /><v:line id=_x0000_s1027 style="Z-INDEX: 2; POSITION: absolute" to="420pt,6.1pt" from="252pt,6.1pt"></v:line>APHIVATH CAOUTCHOUC Co, LTD <o:p></o:p>
<v:line id=_x0000_s1026 style="Z-INDEX: 1; POSITION: absolute" to="172.5pt,5.4pt" from="34.5pt,5.4pt"></v:line><o:p></o:p>
Kampong Thum, ngày 13 tháng 10 năm 2010<o:p></o:p>
V/v: Xin ý kiến chỉ đạo về phòng trị bênh cây<o:p></o:p>

Kính gửi: - Ban quản lý kỹ thuật tập đoàn CNCS VN<o:p></o:p>

- Viện nghiên cứu Cao su Việt ffice:smarttags" /><?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com
><st1:country-region w:st=
<st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region>
<o:p></o:p>

Trung tuần tháng 6, trên vườn cây XDCB 2009 đã xuất hiện một hiện tượng lạ trên cây Cao su, đến nay thì xuất hiện và lan rộng trên vườn cây trồng mới năm 2010. Nhận thấy một số triệu chứng sau đây:<o:p></o:p>
- Lá cây bị khô đầu mép lá, khô từ ngoài vào trong, sau đó chuyển màu vàng cam, đen rồi rụng. Cuống lá cũng chuyển màu vàng, đen, rồi rụng, nếu những lá đã vàng hết, chúng ta đụng nhẹ lá sẽ rụng. Những lá đã già thì rất ít thấy bị ảnh hưởng.<o:p></o:p>
- Trên lá non, lá có hiện tượng héo đen, giống như bệnh héo đen đầu lá, sau đó sẽ rụng.<o:p></o:p>
- Chồi ngọn, bị bệnh sẽ sần sùi, phình to, cứng lại, nếu những chồi non phát sinh gần chồi ngọn, khi mọc ra sẽ có hiện tượng như chồi ngọn. Trên các chồi này thì lá không sẽ ra được. Vỏ trên chồi non giống như bị héo. Khoảng cách giữa các tầng lá của cây bệnh dày lại. <o:p></o:p>
- Rễ của các cây bệnh vẫn phát triển bình thường, những cây bệnh có bộ rễ tốt thì chồi non mọc lên rất nhiều, tuy nhiên không có khả năng phát triển mà bị sần sùi lại, không có khả năng ra lá.<o:p></o:p>
- Cây thường ít chết, chỉ sần sùi ngọn, không phát triển được. Trừ những cây đã rụng hết lá, chồi và thân bị thối mới chết.<o:p></o:p>
Sau khi nhận thấy bệnh xuất hiện Công ty đã tiến hành phun thuốc phòng trị bệnh, dùng hỗn hợp thuốc Anvil và Cacbenzin, liều lượng theo hướng dẫn của tập đoàn. Tuy nhiên tình trạng bệnh đến nay không suy giảm, mà còn có chiều hướng tăng nhanh, gây hại cho vườn cây. Công ty cũng đã tiến hành nhiều biện pháp phụ trợ khác để triều trị bệnh, tuy nhiên cũng không đạt hiệu quả cao.<o:p></o:p>
Theo khảo sát, hiện nay bệnh cây không chỉ xuất hiện trên vườn cây của công ty mà đã xuất hiện trên vườn cây của một số công ty khác.<o:p></o:p>
Để đảm bảo cho vườn cây sinh trưởng và phát triển được bình thường. Nay phòng Công ty viết báo cáo này, kính gửi Ban quản lý kỹ thuật tập đoàn cùng Viện nghiên Cao su Việt Nam để nghiên cứu và cho ý kiến chỉ đạo trong việc phòng và trị bệnh cho vườn cây. (Có hình ảnh kèm theo)<o:p></o:p>
Trân trọng kính gửi. TỔNG GIÁM ĐỐC
Dưới đây là một số hình ảnh về bệnh cây
DSC00338.jpg


DSC00337.jpg


<o:p>
DSC00336.jpg
</o:p>
<o:p></o:p>
<o:p>
DSC00335.jpg
</o:p>
<o:p></o:p>
<o:p>
DSC00325.jpg
</o:p>
<o:p></o:p>
<o:p>
DSC00328.jpg
</o:p>
 


Cac benh gay hai tren la nhu Corynes, Heo Den Dau La chi the hien trieu chung dac trung tren LA ma thoi. Cac trieu chung tren choi va cuong la thuong rat kho nhan dang.

Tot nhat la bac nen lay MAU trieu chung benh gui ve Bo Mon Bao ve Thuc vat Vien nghien cuu cao su VN de xac dinh.
 


chào

Bạn không nên tin vào bất cứ lời khuyên nào trên đó! phải biết chắc chắn tác nhân bệnh là gì rồi hãy đưa ra biện pháp quản lí! bạn gởi mẫu nhanh nhanh về địa chỉ bộ môn công nghệ sinh học, đại học nông lâm tphcm, khu phố 6, linh trung, thủ đức sẽ phân tích mẫu bệnh, xác định tác nhân cho bạn. Nếu trễ quá bạn sử dụng tạm thuốc trừ bệnh Antracol phun cho cây cao su!
chúc bạn thành công
 
m nghiêng nhiều về vấn đề ngộ độc thuốc (tru co) m cung từng gặp qus trên vườn ương
 


Back
Top