Q
quangtrung2000
Guest
THÔNG TIN NGƯỜI GỬI:
- Tên DN/Cá nhân: ductrung
- Địa chỉ: tp,hcm
- Tel, Fax: 0938123771 ::: FaX
- email: tranquangtrung@gmail.com
================================
<strong><span style="color: #ff0000">CHUYÊN CUNG CẤP GÀ GIỐNG. LƯƠNG PHƯỢNG. AI CẬP. CHIM TRĨ. GÀ TA, GÀ SAO. GÀ HOMONG, GÀ ÁC. GÀ TRE, GÀ RỪNG. NHÍM GIỐNG, DÚI GIỐNG. THỎ GIỐNG, THỎ NEWZILAND. CHIM BỒ CÂU GIỐNG. PHÁP. GÀ MỸ. NHẬT. SƯ TỬ. <br /><br /></span><span style="color: #000000">[ GÀ CỦA VIỆN CHĂN NUÔI TIÊM CHỦNG ĐẦY ĐỦ VÀ CÓ NHÃN MÁC Ở SÂN BAY TÂN SƠN NHẤT. CUNG CẤP VỚI SỐ LƯỢNG LỚN NHỎ GIAO HÀNG Ở CÁC TỈNH MIỀN NAM, MIỀN TRUNG. MIỀN BẮC BAO ĐẦU RA KHI GÀ TRƯỞNG THÀNH GIÁ CẢ NHƯ THỊ TRƯỜNG . HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM CHUỒNG TRẠI CHIM BỒ CÂU. CHUỒNG THỎ, NHÍM . DÚI GIỐNG. HƯỚNG DẪN CÁCH NUÔI CHIM TRĨ VÀ NHÂN GIỐNG] </span><br /><br />HIỆN TẠI MÌNH ĐANG CUNG CẤP GÀ THỊT. GÀ SAO. GÀ HOMONG. GÀ ÁC. GÀ TA. CHIM BỒ CÂU. DÊ THỊT NGUYÊN CON. THỎ THỊT CHO CÁC NHÀ HÀNG, LÀNG NƯỚNG VỚI SỐ LƯỢNG ỔN ĐỊNH. QUÝ CÔNG TY CŨNG NHƯ DOANH NGHIỆP NẾU CÓ NHU CẦU MONG ĐƯỢC SỰ HỢP TÁC NÂU DÀI. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN. MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ ... CHÚC ANH CHỊ THÀNH CÔNG............<br /><br /></strong><font size="1"><span style="font-size: x-small">HÃY cùng nhau phát triển, vật nuôi quý hiếm của nước ta. Những nguồn gen quý hiếm ấy năng suất có thể không cao nhưng giá trị kinh tế đang và sẽ cao. Viết về các giống cây, vật nuôi cũng là viết về những điều kiện tự nhiên, xã hội (khí hậu, địa lý, lịch sử...) sinh ra nó. Như vậy bài viết của bạn không những có thể giúp cho nhà nông lựa chọn giống vật nuôi cây trồng, mà có cả ý nghĩa văn hoá.</span><br /><br /><br /><span style="font-size: x-small">Ít người biết được rằng, trĩ đỏ - giống chim quý đã được Bộ Tài nguyên Môi trường xếp vào sách Đỏ VN do số lượng bị sụt giảm nguyên trọng vì săn bắn quá mức - đang được một người dân TP Đà Lạt nuôi như nuôi... gà; nhưng giá trị kinh tế và văn hoá của chúng chắc chắn gấp hàng chục lần... gà.</span><br /><br /><span style="font-size: x-small">Mọi việc bắt đầu từ một sự tình cờ. Vào khoảng tháng 10.2000, một người bạn mang tặng cho anh một đôi chim trĩ. Thấy dễ nuôi, anh bèn mua thêm 3 con nữa của một người dân tộc bán dạo đi ngang qua nhà. Không khó khăn gì để người cử nhân khoa Kinh tế, Đại học Nông Lâm này nhận ra ngay những con trĩ anh đang có trong tay là giống chim đã có tên trong sách Đỏ. </span><br /><br /><span style="font-size: x-small">Ngay lập tức, anh nảy sinh ý định thử nuôi cho đẻ ngay tại nhà. Nghĩ là làm, anh mày mò tìm đọc tài liệu rồi đóng một lồng ấp trứng bằng điện. Kết quả thành công đến không ngờ. Loài chim đang có nguy cơ tuyệt diệt đã sinh đẻ và phát triển tốt trong môi trường nhân tạo, và nuôi chúng, theo lời anh Nhơn "có tốn kém hơn một chút nhưng chẳng khác nuôi gà là mấy". </span><br /><br /><span style="font-size: x-small">Đến nay, đàn trĩ của anh Nhơn đã lên tới gần 100 con. Thật ra, với tỉ lệ ấp nở thành công tới hơn 60%, đàn trĩ còn có thể phát triển hơn nữa, nhưng chính vì không muốn cung cấp bừa bãi giống chim quý này cho tư nhân nên "ông chủ" Nhơn vẫn cho ấp "cầm chừng". Anh mong tìm được một đối tác đầu tư nào đó để có thể nhân rộng đàn trĩ, phục vụ cho phát triển du lịch. Trước mắt, đàn trĩ này đang là nguồn cung cấp quan trọng cho các khu bảo tồn, vườn bách thú trong cả nước... </span><br /><br /><span style="font-size: x-small">Một điều đáng lưu ý là trĩ đỏ lớn rất nhanh và có khả năng đề kháng rất cao. Trong suốt hai năm nuôi trĩ, anh Nhơn chưa thấy con nào mắc bệnh, "ngoại trừ một con trúng gió, chỉ cần xát dầu, giã ngải cứu cho uống là khỏi ngay". </span><br /><br /><span style="font-size: x-small">Thức ăn của trĩ cũng... giống thức ăn cho gà: cám tổng hợp, ngô, lúa xay, rau xanh, cỏ... Chỉ cần nuôi đến 8 tháng là trĩ mái bắt đầu đẻ trứng, đẻ liên tục bình quân khoảng hơn 60 trứng, sau đó nghỉ một thời gian khoảng 2 tháng để thay lông rồi lại tiếp tục đẻ. </span><br /><br /><span style="font-size: x-small">"Của hiếm là của quý" - giá trị kinh tế của trĩ đỏ thì khỏi phải nói - giá một con giống 2 tháng tuổi đã là 2.500.000 đồng, một cặp trống mái khách ở TPHCM lên trả anh tới gần một triệu rưỡi; còn trứng trĩ - PV báo Lao Động đã được mời nếm thử - tuy chỉ lớn gấp 3, 4 lần so với trứng chim cút, nhưng rất thơm ngon, có giá tới 50 nghìn đồng/quả. </span><br /><br /><span style="font-size: x-small">Mặc dù thịt trĩ đã được đánh giá là giàu protein, vitamin, calci, sắt... nhưng do tính chất quý hiếm và nhờ "ngoại hình" rất đẹp của chúng, nên hiện chim trĩ mới chỉ được nuôi làm cảnh chứ chưa đến nỗi sẵn như gà để làm thịt. </span><br /><span style="font-size: x-small">Xem ra chim trĩ đỏ đã sinh đẻ và phát triển rất tốt trong điều kiện khí hậu của phố núi Đà Lạt khô mát. Mặc dù hiện nay chưa có nhà khoa học nào hỗ trợ anh Nhơn trong "công cuộc" bảo tồn loài chim quý hiếm này, nhưng anh khẳng định nếu được nuôi gần với điều kiện tự nhiên, màu lông của chúng sẽ còn đẹp hơn nữa... Hy vọng trong một tương lai không xa, chúng ta sẽ gây dựng lại được một số lượng đông đảo giống chim quý vốn là đặc sản nước Nam này. </span><br /><br /><span style="font-size: x-small">- Tên khoa học của chim trĩ đỏ: Pasianus colchicus.</span><br /><span style="font-size: x-small">- Phân bố ở VN: rừng quốc gia Nam Cát Tiên (Lâm Đồng); khu bảo tồn U Minh Thượng (Kiên Giang); khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền (Thừa Thiên Huế)...</span><br /><span style="font-size: x-small">- Trong y học cổ truyền, thịt chim trĩ được sử dụng như một vị thuốc; tính vị ngọt, bình. Công hiệu: bổ trung ích khí, tư bổ gan thận; chủ trị tỳ vị hư yếu, ít ăn, tiêu chảy, miệng khô, tiểu tiện nhiều... T.N .....</span></font> / message edit note / message edit note <hr size="1" /><p> </p><p> </p><br />
- Tên DN/Cá nhân: ductrung
- Địa chỉ: tp,hcm
- Tel, Fax: 0938123771 ::: FaX
- email: tranquangtrung@gmail.com
================================
<strong><span style="color: #ff0000">CHUYÊN CUNG CẤP GÀ GIỐNG. LƯƠNG PHƯỢNG. AI CẬP. CHIM TRĨ. GÀ TA, GÀ SAO. GÀ HOMONG, GÀ ÁC. GÀ TRE, GÀ RỪNG. NHÍM GIỐNG, DÚI GIỐNG. THỎ GIỐNG, THỎ NEWZILAND. CHIM BỒ CÂU GIỐNG. PHÁP. GÀ MỸ. NHẬT. SƯ TỬ. <br /><br /></span><span style="color: #000000">[ GÀ CỦA VIỆN CHĂN NUÔI TIÊM CHỦNG ĐẦY ĐỦ VÀ CÓ NHÃN MÁC Ở SÂN BAY TÂN SƠN NHẤT. CUNG CẤP VỚI SỐ LƯỢNG LỚN NHỎ GIAO HÀNG Ở CÁC TỈNH MIỀN NAM, MIỀN TRUNG. MIỀN BẮC BAO ĐẦU RA KHI GÀ TRƯỞNG THÀNH GIÁ CẢ NHƯ THỊ TRƯỜNG . HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM CHUỒNG TRẠI CHIM BỒ CÂU. CHUỒNG THỎ, NHÍM . DÚI GIỐNG. HƯỚNG DẪN CÁCH NUÔI CHIM TRĨ VÀ NHÂN GIỐNG] </span><br /><br />HIỆN TẠI MÌNH ĐANG CUNG CẤP GÀ THỊT. GÀ SAO. GÀ HOMONG. GÀ ÁC. GÀ TA. CHIM BỒ CÂU. DÊ THỊT NGUYÊN CON. THỎ THỊT CHO CÁC NHÀ HÀNG, LÀNG NƯỚNG VỚI SỐ LƯỢNG ỔN ĐỊNH. QUÝ CÔNG TY CŨNG NHƯ DOANH NGHIỆP NẾU CÓ NHU CẦU MONG ĐƯỢC SỰ HỢP TÁC NÂU DÀI. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN. MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ ... CHÚC ANH CHỊ THÀNH CÔNG............<br /><br /></strong><font size="1"><span style="font-size: x-small">HÃY cùng nhau phát triển, vật nuôi quý hiếm của nước ta. Những nguồn gen quý hiếm ấy năng suất có thể không cao nhưng giá trị kinh tế đang và sẽ cao. Viết về các giống cây, vật nuôi cũng là viết về những điều kiện tự nhiên, xã hội (khí hậu, địa lý, lịch sử...) sinh ra nó. Như vậy bài viết của bạn không những có thể giúp cho nhà nông lựa chọn giống vật nuôi cây trồng, mà có cả ý nghĩa văn hoá.</span><br /><br /><br /><span style="font-size: x-small">Ít người biết được rằng, trĩ đỏ - giống chim quý đã được Bộ Tài nguyên Môi trường xếp vào sách Đỏ VN do số lượng bị sụt giảm nguyên trọng vì săn bắn quá mức - đang được một người dân TP Đà Lạt nuôi như nuôi... gà; nhưng giá trị kinh tế và văn hoá của chúng chắc chắn gấp hàng chục lần... gà.</span><br /><br /><span style="font-size: x-small">Mọi việc bắt đầu từ một sự tình cờ. Vào khoảng tháng 10.2000, một người bạn mang tặng cho anh một đôi chim trĩ. Thấy dễ nuôi, anh bèn mua thêm 3 con nữa của một người dân tộc bán dạo đi ngang qua nhà. Không khó khăn gì để người cử nhân khoa Kinh tế, Đại học Nông Lâm này nhận ra ngay những con trĩ anh đang có trong tay là giống chim đã có tên trong sách Đỏ. </span><br /><br /><span style="font-size: x-small">Ngay lập tức, anh nảy sinh ý định thử nuôi cho đẻ ngay tại nhà. Nghĩ là làm, anh mày mò tìm đọc tài liệu rồi đóng một lồng ấp trứng bằng điện. Kết quả thành công đến không ngờ. Loài chim đang có nguy cơ tuyệt diệt đã sinh đẻ và phát triển tốt trong môi trường nhân tạo, và nuôi chúng, theo lời anh Nhơn "có tốn kém hơn một chút nhưng chẳng khác nuôi gà là mấy". </span><br /><br /><span style="font-size: x-small">Đến nay, đàn trĩ của anh Nhơn đã lên tới gần 100 con. Thật ra, với tỉ lệ ấp nở thành công tới hơn 60%, đàn trĩ còn có thể phát triển hơn nữa, nhưng chính vì không muốn cung cấp bừa bãi giống chim quý này cho tư nhân nên "ông chủ" Nhơn vẫn cho ấp "cầm chừng". Anh mong tìm được một đối tác đầu tư nào đó để có thể nhân rộng đàn trĩ, phục vụ cho phát triển du lịch. Trước mắt, đàn trĩ này đang là nguồn cung cấp quan trọng cho các khu bảo tồn, vườn bách thú trong cả nước... </span><br /><br /><span style="font-size: x-small">Một điều đáng lưu ý là trĩ đỏ lớn rất nhanh và có khả năng đề kháng rất cao. Trong suốt hai năm nuôi trĩ, anh Nhơn chưa thấy con nào mắc bệnh, "ngoại trừ một con trúng gió, chỉ cần xát dầu, giã ngải cứu cho uống là khỏi ngay". </span><br /><br /><span style="font-size: x-small">Thức ăn của trĩ cũng... giống thức ăn cho gà: cám tổng hợp, ngô, lúa xay, rau xanh, cỏ... Chỉ cần nuôi đến 8 tháng là trĩ mái bắt đầu đẻ trứng, đẻ liên tục bình quân khoảng hơn 60 trứng, sau đó nghỉ một thời gian khoảng 2 tháng để thay lông rồi lại tiếp tục đẻ. </span><br /><br /><span style="font-size: x-small">"Của hiếm là của quý" - giá trị kinh tế của trĩ đỏ thì khỏi phải nói - giá một con giống 2 tháng tuổi đã là 2.500.000 đồng, một cặp trống mái khách ở TPHCM lên trả anh tới gần một triệu rưỡi; còn trứng trĩ - PV báo Lao Động đã được mời nếm thử - tuy chỉ lớn gấp 3, 4 lần so với trứng chim cút, nhưng rất thơm ngon, có giá tới 50 nghìn đồng/quả. </span><br /><br /><span style="font-size: x-small">Mặc dù thịt trĩ đã được đánh giá là giàu protein, vitamin, calci, sắt... nhưng do tính chất quý hiếm và nhờ "ngoại hình" rất đẹp của chúng, nên hiện chim trĩ mới chỉ được nuôi làm cảnh chứ chưa đến nỗi sẵn như gà để làm thịt. </span><br /><span style="font-size: x-small">Xem ra chim trĩ đỏ đã sinh đẻ và phát triển rất tốt trong điều kiện khí hậu của phố núi Đà Lạt khô mát. Mặc dù hiện nay chưa có nhà khoa học nào hỗ trợ anh Nhơn trong "công cuộc" bảo tồn loài chim quý hiếm này, nhưng anh khẳng định nếu được nuôi gần với điều kiện tự nhiên, màu lông của chúng sẽ còn đẹp hơn nữa... Hy vọng trong một tương lai không xa, chúng ta sẽ gây dựng lại được một số lượng đông đảo giống chim quý vốn là đặc sản nước Nam này. </span><br /><br /><span style="font-size: x-small">- Tên khoa học của chim trĩ đỏ: Pasianus colchicus.</span><br /><span style="font-size: x-small">- Phân bố ở VN: rừng quốc gia Nam Cát Tiên (Lâm Đồng); khu bảo tồn U Minh Thượng (Kiên Giang); khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền (Thừa Thiên Huế)...</span><br /><span style="font-size: x-small">- Trong y học cổ truyền, thịt chim trĩ được sử dụng như một vị thuốc; tính vị ngọt, bình. Công hiệu: bổ trung ích khí, tư bổ gan thận; chủ trị tỳ vị hư yếu, ít ăn, tiêu chảy, miệng khô, tiểu tiện nhiều... T.N .....</span></font> / message edit note / message edit note <hr size="1" /><p> </p><p> </p><br />