Cây chuối giúp vịt tăng trọng không

Đó là con mắt của bạn thôi.

Ở nhà quê tôi, chẳng thấy ai cho vịt ăn
thân cây chuối cả.

Đương nhiên, cho vịt ăn thân cây chuối
thì vịt gầy đi nhiều, chứ làm sao chóng
lớn được.
 
Nói chung đã là thức ăn thì đều giúp tăng trọng cả! Vấn đề là bác trộn với tỷ lệ bao nhiêu thôi. Quá nhiều thì tất nhiên là gầy nhưng vừa đủ thì giúp gia tăng chất lượng thịt nhiều lắm bác ạ. Ăn thịt nó ngon hơn hẳn.
 
Các quán bán cháo vịt họ đề mua vịt đàn đến lúc xuất chuồng…đem về cho ăn chuối bằm..vịt sẽ mất mỡ gầy đi

Vì gỏi vịt và cháo vịt mà có mỡ là…mất khách
Các bác xúống Thanh Đa ( Bình Quới quận Bình Thạnh HCM)..thử ăn cháo Vịt ở đây xem

Thịt vịt mềm và hoàn toàn không mỡ..cả chục quán rất đông khách khi chiều về..đến độ..kẹt xe
 
Thân cây chuối coi như 1 loại rau xanh đem lại nhiều tác dụng:
- khoáng chất, vitamin
- bổ sung chất xơ giúp nhuận trường
- chất xơ là môi trường sống lý tưởng cho hệ vsv có lợi đường ruột (giống như vsv đất cần chất hữu cơ vậy). Chúng phân hủy xơ tạo ra glucose và 1 số vitamin và chia 1 phần chất dinh dưỡng này cho vịt. Khi hệ vsv này mạnh lên sẽ giúp tiêu hóa tốt hơn, ít bệnh đường ruột hơn.
- tăng chất lượng thịt và giảm mỡ (cái này bác @Vô Tình Kẻ và bác @Kiêu-Phong có nói rồi.
- cho ăn xơ quá nhiều dẫn đến siêu nhuận trường (thức ăn đi qua ruột quá nhanh, mặc dù chưa đến mức gọi là tiêu chảy) dẫn đến một lượng lớn chất dinh dưỡng chưa kịp hấp thu đã đi ra ngoài gây lãng phí. Vì vậy cho ăn cũng vừa phải thôi.
- thân cây chuối (thật ra là bẹ chuối) còn có tác dụng giúp cơ thể bài thải chất độc, chất tanh hôi do nuôi bằng thức ăn công nghiệp, chất kháng sinh, thuốc thú y,...Nếu cho ăn giai đoạn cuối sẽ cải thiện độ thơm ngon của thịt.
 
Đó là con mắt của bạn thôi.

Ở nhà quê tôi, chẳng thấy ai cho vịt ăn
thân cây chuối cả.

Đương nhiên, cho vịt ăn thân cây chuối
thì vịt gầy đi nhiều, chứ làm sao chóng
lớn được.
Đó là con mắt của bạn ko thấy ng ta cho ăn thôi.ở mình nếu nuôi nhiều hiặc nuôi cn hoặc làm biếng thì mới ko cho ăn .nếu có thời gian,có chuối cây cứ mua đậm đặc,bột ngô,trộn với chuối băm nhỏ hoặc nấu cơm gạo lật(trà vỏ trấu) trộn đậm đặc bbột ngô thêm tý men tiêu hóa nó lớn= với bạn đổ cám viên 100% đấy.còn nếu gặp phải cám viên ko đủ tiêu chuẩn( cám bị trộn thêm,cám giả) thì cám viên còn phải gọi cám trộn là "Cụ"...
...thân
 
Lưu ý thêm: nuôi gà, vịt mà độn rau xanh nhiều thì tốc độ tăng trọng chậm hơn so với nuôi toàn cám CN nhưng bù lại thịt chứa ít nước và mỡ.
Để khắc phục nhược điểm và phát huy ưu điểm của 2 cách nuôi trên, người ta chia chế độ ăn ra thành 2 giai đoạn (bí quyết làm ăn):
- GĐ1: thúc nhanh theo kiểu CN --> rút ngắn tg nuôi, hạ giá thành sp (có mem nói nuôi gà ta kiểu chăn cám CN 3.5 tháng đạt 1.5kg là bình thường, bán 70K/kg mà vẫn có lời đấy). gđ này nếu có bs rau xanh thì ít thôi.
- GĐ2: lấy lại chất lượng, từ khoảng 1-1.5 tháng cuối trước khi xuất bán chuyển dần sang cho ăn lúa và độn nhiều rau xanh (chuối, lục bình,...). Chấp nhận gđ này tăng trọng rất ít (thậm chí đứng yên cầm xác cũng được). Bù lại, giá bán thì cao hơn hẳn >100K/kg gà thả vườn đấy. Như vậy, nếu đợi thêm 1-1.5 tháng mà giá từ 70k lên thành >100K thì...tôi sẽ làm.
Cái này ko phải lường gạt người tiêu dùng, ko phải treo đầu dê bán thịt chó đâu nhé vì chất lượng vẫn khá ngon.
 
Bạn cứ trộn đậm đặc 41% đạm/ bột ngô tỉ lệ 1/1 trộn với rau hoặc cơm thêm ít men tiêu hóa cho nó ăn thử xem có tăng ko? Theo như mình thấy thì nó vẫn lên vù vù
 
Đó là con mắt của bạn thôi.

Ở nhà quê tôi, chẳng thấy ai cho vịt ăn
thân cây chuối cả.

Đương nhiên, cho vịt ăn thân cây chuối
thì vịt gầy đi nhiều, chứ làm sao chóng
lớn được.
Bạn chưa thấy thì chưa phán như đúng rồi nhé.ngay cả gà tây (hay còn gọi gà lôi,mời bạn vào bài viết của bạn trong topic bán hàng của mình dạy đời mình cách phân biệt gà tây gà lôi nhé) củng cho ăn độn chuối cây vào.gà ăn mạnh và củng mập như thường.và ngay cả những người nuôi vịt xiêm ở quê hầu như là độn chuối cây với cám đậm đặc cho ăn hết
http://agriviet.com/threads/trai-ga...nh-cung-cap-ga-tay-giong-moi-lua-tuoi.218864/
 
Last edited:
Lưu ý thêm: nuôi gà, vịt mà độn rau xanh nhiều thì tốc độ tăng trọng chậm hơn so với nuôi toàn cám CN nhưng bù lại thịt chứa ít nước và mỡ.
Để khắc phục nhược điểm và phát huy ưu điểm của 2 cách nuôi trên, người ta chia chế độ ăn ra thành 2 giai đoạn (bí quyết làm ăn):
- GĐ1: thúc nhanh theo kiểu CN --> rút ngắn tg nuôi, hạ giá thành sp (có mem nói nuôi gà ta kiểu chăn cám CN 3.5 tháng đạt 1.5kg là bình thường, bán 70K/kg mà vẫn có lời đấy). gđ này nếu có bs rau xanh thì ít thôi.
- GĐ2: lấy lại chất lượng, từ khoảng 1-1.5 tháng cuối trước khi xuất bán chuyển dần sang cho ăn lúa và độn nhiều rau xanh (chuối, lục bình,...). Chấp nhận gđ này tăng trọng rất ít (thậm chí đứng yên cầm xác cũng được). Bù lại, giá bán thì cao hơn hẳn >100K/kg gà thả vườn đấy. Như vậy, nếu đợi thêm 1-1.5 tháng mà giá từ 70k lên thành >100K thì...tôi sẽ làm.
Cái này ko phải lường gạt người tiêu dùng, ko phải treo đầu dê bán thịt chó đâu nhé vì chất lượng vẫn khá ngon.

Em nghĩ bác đang định chăn nuôi trên giấy thì phải? Chẳng có bác nào nuôi thực tế dám làm như vậy và thành công. Để thay đổi loại thức ăn cho vật nuôi không dễ, nếu chuyển đột ngột như bác diễn biến thực tế là vật nuôi sẽ bỏ ăn hay ăn ít những con yếu có thể chầu ông vải luôn, đa phần đều sụt cân. Sau đó nó ăn quen dần rối mới phát triển được. Thế nên đa phần người ta sẽ chuyển từ từ, giảm dần độ đạm trong thành phần thức ăn để tránh quá trình gây sốc đó.

Việc giảm dần độ đạm trong thành phần thức ăn không thể tạo ra chất lượng thịt và mẫu mã như nuôi chế độ ăn độ đạm thấp từ nhỏ đâu bác ạ. Một thương lái (không gà mờ) chỉ cần liếc mắt hoặc dùng tay sờ nắn là biết ngay. Chưa kể lúc giết thịt và ăn các đặc điểm màu sắc, độ săn chắc của thịt và mùi vị nó vẫn khác. Những đặc điểm này nếu chuyên nghiệp gần như tất cả ai cũng nhận ra.
 
Em nghĩ bác đang định chăn nuôi trên giấy thì phải? Chẳng có bác nào nuôi thực tế dám làm như vậy và thành công. Để thay đổi loại thức ăn cho vật nuôi không dễ, nếu chuyển đột ngột như bác diễn biến thực tế là vật nuôi sẽ bỏ ăn hay ăn ít những con yếu có thể chầu ông vải luôn, đa phần đều sụt cân. Sau đó nó ăn quen dần rối mới phát triển được. Thế nên đa phần người ta sẽ chuyển từ từ, giảm dần độ đạm trong thành phần thức ăn để tránh quá trình gây sốc đó.

Việc giảm dần độ đạm trong thành phần thức ăn không thể tạo ra chất lượng thịt và mẫu mã như nuôi chế độ ăn độ đạm thấp từ nhỏ đâu bác ạ. Một thương lái (không gà mờ) chỉ cần liếc mắt hoặc dùng tay sờ nắn là biết ngay. Chưa kể lúc giết thịt và ăn các đặc điểm màu sắc, độ săn chắc của thịt và mùi vị nó vẫn khác. Những đặc điểm này nếu chuyên nghiệp gần như tất cả ai cũng nhận ra.
bác lại đùa.. e nuôi gà con tới một tháng tuổi.. sau đó tập cho ra ngoài dần,mọt tuàn sau thì thực hiện thay đổi khẩu phần,n dầu tiedn trồn rauvaof cám cn.. sau đó rút từ từ lượng cám tới 50% nuoi tới 3 tháng là thay cám cn hoàn toàn bằng cá tạp nấu chín và cám gao ,ngô ,chuối hay rau xanh.. nuôi hơn 4 tháng là xuất...cố gắng đầu tư cái máy trộn tổng hợp cho nhàn.
 
Em nghĩ bác đang định chăn nuôi trên giấy thì phải? Chẳng có bác nào nuôi thực tế dám làm như vậy và thành công. Để thay đổi loại thức ăn cho vật nuôi không dễ, nếu chuyển đột ngột như bác diễn biến thực tế là vật nuôi sẽ bỏ ăn hay ăn ít những con yếu có thể chầu ông vải luôn, đa phần đều sụt cân. Sau đó nó ăn quen dần rối mới phát triển được. Thế nên đa phần người ta sẽ chuyển từ từ, giảm dần độ đạm trong thành phần thức ăn để tránh quá trình gây sốc đó.

Việc giảm dần độ đạm trong thành phần thức ăn không thể tạo ra chất lượng thịt và mẫu mã như nuôi chế độ ăn độ đạm thấp từ nhỏ đâu bác ạ. Một thương lái (không gà mờ) chỉ cần liếc mắt hoặc dùng tay sờ nắn là biết ngay. Chưa kể lúc giết thịt và ăn các đặc điểm màu sắc, độ săn chắc của thịt và mùi vị nó vẫn khác. Những đặc điểm này nếu chuyên nghiệp gần như tất cả ai cũng nhận ra.
Có nói chuyển dần mà bác. Đương nhiên là phải có bước đệm giữa 2 gđ. Thật ra từ nhỏ cũng có cho ăn lúa và rau xanh nhưng cho ít, khi lớn chuyển qua cho ăn nhiều thì gà ko bị bỏ ăn đâu. Chất lượng thì ko bằng gà nuôi thóc từ nhỏ rồi nhưng có cải thiện nhiều đấy.
Thực hành mà ko lý thuyết là thực hành mù quáng. Lý thuyết mà ko thực hành là lý thuyết suông.
 
Không lý thuyết,biết đừờng nào mà làm..nếu thấy người làm rồi bắt chước..thì khi gặp sự cố..sẽ không giải quyết được..vì không lý thuyết nên không hiểu nguyên nhân gây ra sự cố..kết quả là..gặp thất bại nhiều

Có lý thuyết mà không làm…thì uổng phí công học tập

thế nên mới có thuyết " tri hành hợp nhất " thuyết này cho rằng :
biết và làm phải đi đôi...biết mà không làm là...không biết gì hết

Theo tôi hiểu thì Vương Dương Minh có hơi cực đoan trong thuyết của mình…thực ra cũng chỉ nhằm khích lệ người có lý thuyết hãy thực hành…vì chỉ người có lý thuyết khi thực hành dễ đạt kết quả cao
 
Last edited:
Cái vấn đề chuyển đổi thức ăn từ từ để vật nuôi thích nghi dần là vấn đề mặc nhiên rồi, ko chỉ với gia cầm mà với tất cả tôm, cua, cá, trâu, chó,...Tôi nghĩ ai cũng biết nên ko nói kỹ chi cho tốn tg.
bác lại đùa.. e nuôi gà con tới một tháng tuổi.. sau đó tập cho ra ngoài dần,mọt tuàn sau thì thực hiện thay đổi khẩu phần,n dầu tiedn trồn rauvaof cám cn.. sau đó rút từ từ lượng cám tới 50% nuoi tới 3 tháng là thay cám cn hoàn toàn bằng cá tạp nấu chín và cám gao ,ngô ,chuối hay rau xanh.. nuôi hơn 4 tháng là xuất...cố gắng đầu tư cái máy trộn tổng hợp cho nhàn.
Bác nuôi gà giống gì vậy?
 
bác lại đùa.. e nuôi gà con tới một tháng tuổi.. sau đó tập cho ra ngoài dần,mọt tuàn sau thì thực hiện thay đổi khẩu phần,n dầu tiedn trồn rauvaof cám cn.. sau đó rút từ từ lượng cám tới 50% nuoi tới 3 tháng là thay cám cn hoàn toàn bằng cá tạp nấu chín và cám gao ,ngô ,chuối hay rau xanh.. nuôi hơn 4 tháng là xuất...cố gắng đầu tư cái máy trộn tổng hợp cho nhàn.
Thì bác
Có nói chuyển dần mà bác. Đương nhiên là phải có bước đệm giữa 2 gđ. Thật ra từ nhỏ cũng có cho ăn lúa và rau xanh nhưng cho ít, khi lớn chuyển qua cho ăn nhiều thì gà ko bị bỏ ăn đâu. Chất lượng thì ko bằng gà nuôi thóc từ nhỏ rồi nhưng có cải thiện nhiều đấy.
Thực hành mà ko lý thuyết là thực hành mù quáng. Lý thuyết mà ko thực hành là lý thuyết suông.
Em thấy bác ý dám chém là 1-1, 5 tháng cuối trước khi xuất bán mới chuyển chế độ ăn nên thấy hơi bức xúc khi bác ấy còn chưa làm mà đã dám tư vấn cho người khác, nói như đúng rồi.

Một con gà nuôi tự nhiên theo kiểu cổ truyền 5-6 tháng mới được xuất bán. Nếu sử dụng cám công nghiệp giai đoạn đầu khoảng 4-5 tháng sẽ xuất bán được. Làm theo tư vấn của bác ý sẽ ngưng cám công nghiệp lúc 2,5-3 tháng +thời gian chuyển chế độ ăn khoảng 1-2 tuần nữa thì lúc đó không còn cứu vãn được gì nữa. 2,5 tháng tuổi nuôi công nghiệp người ta đã xuất gà non rồi. Gà chăn cám công nghiệp vẫn là gà chăn cám công nghiệp. Có ma nó mua với giá cao kia.

Nếu nói về lý thuyết thì đối với gà giai đoạn 1-45 ngày tuổi (thay lông lần đầu) là giai đoạn kiến tạo bộ khung. Giai đoạn sau 45 ngày tuổi bắt đầu phát triển mạnh cơ thịt, chế độ ăn và điều kiện chăn thả sẽ quyết định phần lớn đến chất lượng thịt lúc xuất bán. Thế nên làm như bác taynguyen mới là người hiểu lý thuyết và đã có kinh nghiệm thực tế. Em đánh giá đó là một lão nông nuôi gà. Bác ý ngưng cám công nghiệp lúc 30 ngày tuổi, chuyển đổi chế độ ăn trong 1-2 tuần nữa là vừa đẹp. Tất nhiên với khẩu phần ăn như bác trình chất lượng thịt nó không đạt lắm so với gà ngon nuôi tự nhiên nhưng chấp nhận được. Bán sẽ bị giảm vài giá so với gà xịn.

Còn làm như bác @Ks PTN em đảm bảo khi xuất bán ra thị trường gà sẽ bị định giá theo gà chăn cám công nghiệp nuôi già. Giá nó không bao giờ lên như bác ý mơ tưởng. Nó chỉ tăng cao nhất chỉ khoảng 10 giá so với gà chăn cám công nghiệp nuôi 100 ngày. Mà càng nuôi dài ngày theo kiểu đó lượng thức ăn/1kg tăng trọng vọt nên rất cao, hao hụt tăng nhanh vì những con nào ủ bệnh sẽ phát ra và chết rồi gà trống đánh nhau ác liệt rồi gà mái bị gà trống đuổi đạp rất khó chống đỡ và khắc phục. Thế nên ai cũng muốn bán gà càng sớm càng tốt với mức giá và lợi nhuận chấp nhận được.
 
** Tôi có nuôi gà được vài năm, qui mô nhỏ thôi nhưng nhờ xoay lòng vòng (ko bì được với mấy bác về qui mô). Khoảng gần 1 năm nay chuyển qua cách mới nuôi 2 gđ, 4.5-5 tháng thì xuất bán (giảm tg 1-1.5 tháng so với nuôi kiểu truyền thống), trọng lượng từ 1.3-1.5kg, giá bán 110-120K (các bác ko tin thì tôi cũng chào thua).
** Nói 2gđ chỉ là nói khái quát cho dễ hình dung, chứ gđ 1 chủ ý là thúc cho mau lớn nhưng vẫn có rau xanh, thóc độn 1 phần. Cái này lần trước tôi gọi là nuôi CN là chưa chính xác (chắc bác @Vô Tình Kẻ bắt lỗi tôi từ cái này mà ra. OK chấp nhận). Sau khi nuôi 3.5 tháng, tôi giảm cám và tăng lúa với rau xanh (chuyển từ từ) đến ngày xuất bán thì chẳng còn miếng cám cám nào.
** Gà ta của miền tây 1.2-1.5kg là ăn rất ngon rồi (1.2kg là gà mái), đám tiệc giờ ng ta mua size đó. Còn mấy bác nuôi CN chính hiệu mới có 2.5 tháng mà đủ ký xuất rồi thì chỗ tôi ko có ai ăn loại đó (chắc chỉ có nhà hàng mua vì ăn gà trong nhà hàng tổ chức đám cưới thấy dở tệ).
** Tôi chọn nuôi 4.5-5 tháng là để cho thịt gà vẫn ngon.
** Nguồn rau xanh của tôi gồm: chuối, lục bình đều miễn phí, chỉ tốn công.
** Các bác tin hay ko thì cũng ko có gì quan trọng.
 
Back
Top