Cây đàn hương quý hiếm, nên chọn loại giống nào.

Như chúng ta biết, cây đàn hương là một loại cây trồng rất quý hiếm và cho giá trị kinh tế rất cao. Cây đàn hương vừa là cây gỗ, vừa là cây dược liệu, vùa la cây phục vụ ngành mỹ phẩm cao cấp và vừa là cây gỗ tâm linh. Rất nhiều bạn viết thư cho tôi hỏi về việc nên trồng cây đàn hương trắng hay đàn hương đỏ để mang lại giá trị kinh tế cao.

55e90f660eca5.jpg

Tác giả bên cây đàn hương trắng được bảo vệ bằng thép gai và bê tông tại Ấn Độ

Với chút kiến thức có được trong quãng thời gian 5 năm học tập và nghiên cứu tại Ấn Độ, tôi xin trả lời các bạn là trồng cây đàn hương trắng đưa lại giá trị kinh tế hơn rất nhiều lần so với việc trồng cây đàn hương đỏ. Tôi xin đưa ra một số so sánh để các bạn có thể hiểu cụ thể hơn về loại hai cây này cũng như hiệu quả của nó:
  1. Cây đàn hương trắng
a. Tên khoa học: Santalum Album

b. Chủng loại: Có 16 loại đàn hương trắng tuy nhiên chỉ có 2 loại cho giá trị kinh tế cao là đàn hương trắng Ấn Độ (Santalum Album) và đàn hương trắng Úc (Santalum Spicatum). Đàn hương trắng tại vùng Kerala, Mysore và Karnataka được đánh giá cao nhất

c. Nhân giống: Nhân giống chủ yếu bằng hạt. Tỷ lệ nảy mầm khoảng từ 20% - 60%. Không nên dùng chất GA3 để kích thích nảy mần cho hạt đàn hương vì GA3 làm dãn tế bào cây, ảnh hưởng đến việc phát triển lõi gỗ và lượng tinh dầu

d. Thời gian thu hoạch: Sau 12 năm nếu trồng có cây ký chủ tốt và tỷ lệ cây ký chủ tương xứng và chăm sóc tốt. Nếu phát triển trong rừng tự nhiên, thu hoạch được sau 30 năm

e. Việc hình thành lõi gỗ: Từ năm thứ 5 trở đi nếu chọn được dòng giống tốt. Tỷ lệ cây hình thành lõi kém, hoặc không có lõi khoảng 5%

f. Mục đích sử dụng: + Lõi gỗ: Đồ mỹ nghệ, đồ gia dụng cao cấp, dược liệu, chiết xuất tinh dầu

+ Rễ cây: Chiết xuất tinh dầu, nghiền lấy bột sử dụng trong ngành mỹ phẩm, làm đồ mỹ nghệ

+ Rác gỗ (giáp lõi) : nghiền lấy bột sử dụng trong ngành mỹ phẩm, làm hương nhang

+ Cành nhỏ: nghiền lấy bột sử dụng trong ngành mỹ phẩm, làm hương nhang

+ Lá: Sản xuất trà sạch chất lượng cao

+ Hạt: Chiết xuất tinh dầu, sản xuất rượu, nhân giống

g. Giá thành (Giá bán lẻ năm 2015 tại Ấn Độ)

+ Lõi gỗ: Khoảng 200 - 400 USD / 1 kg

`+ Rễ cây: Khoảng 150 USD/ 1 kg

+ Rác gỗ (giáp lõi): Khoảng 50 USD/ 1 kg

+ Cành nhỏ: Khoảng 50 USD/ 1 kg

+ Lá: Khoảng 4 / 1 kg

+ Hạt (loại đủ tiêu chuẩn để nhân giống) : Khoảng 150 USD/ 1 kg. Hạt lấy dầu: 15 USD? 1 kg

h. Rủi ro khi trồng: Hầu như không có vì là cây trồng xen canh nên vẫn có nguồn thu từ các cây trồng xen canh khác

2. Cây đàn hương đỏ


55e91033a9872.jpg


Tác giả đang kiểm tra cây đàn hương đỏ, cây rất to nhưng không có lõi.

a. Tên khoa học:
Pterocarpus santalinus

b. Chủng loại: Có 2 loại đàn hương đỏ là đàn hương đỏ là đàn hương đỏ lá nhỏ (Lobular red sandalwood) và đàn hương đỏ lá to (Ấn Độ gọi là Rosewood). Đàn hương đỏ lá nhỏ có giá trị hơn nhiều so với đàn hương đỏ lá to và thường phân bố tại phía Nam Ấn như vùng Andhra Pradesh, Tamil Nadu.

c. Nhân giống: Nhân giống bằng hạt và hom rễ cây. Tỷ lệ nảy mầm khoảng 30%- 70%

d. Thời gian thu hoạch: Sau 22 năm

e. Việc hình thành lõi gỗ: Từ năm thứ 9 trở đi. Nếu trồng ở vùng mưa nhiều hay tưới nhiều nước, cây hình thành lõi gỗ rất kém thậm chí không có lõi. Tỷ lệ cây hình thành lõi kémhoặc không có lõi khoảng 30%

f. Mục đích sử dụng: + Lõi gỗ: Đồ mỹ nghệ, đồ gia dụng cao cấp

+ Rễ cây: Đồ mỹ nghệ, đồ gia dụng cao cấp

+ Rác gỗ: Bỏ đi

+ Cành nhỏ: Bỏ đi

+ Lá: Bỏ đi

+ Hạt: Để nhân giống

g. Giá thành (Giá bán lẻ năm 2015 tại Ấn Độ)

+ Lõi gỗ: Khoảng 85 USD / 1 kg

+ Rễ cây: Khoảng 35 USD/ 1 kg

+ Rác gỗ: Bỏ đi

+ Cành nhỏ: Bỏ đi

+ Lá: Bỏ đi

+ Hạt: Khoảng 15 USD/ 1 kg

h. Rủi ro khi trồng: Có sự rủi ro cao hơn trồng đàn hương trắng vì nếu trồng ở vùng nhiều mưa và đất màu mỡ, việc hình thành lõi rất kém.

Tóm lại cây đàn hương cả 2 loại nếu xét về giá trị kinh tế đều là những cây cho giá trị kinh tế cao so với trồng các cây gỗ khác. Tuy nhiên nếu trồng cây đàn hương trắng, giá trị kinh tế sẽ cao hơn rất nhiều đàn hương đổ, nhanh có nguồn thu và độ rủi ro thấp hơn. Cây đàn hương đỏ thuộc họ Đậu, cùng họ với cây gỗ Sưa nên có thể trồng làm cây ký chủ cho cây đàn hương trắng nhưng giá thành hiện tại của gỗ Sưa cao hơn giá thành của gỗ đàn hương đỏ. Vì thế, khi trồng cây đàn hương, người trồng nên có sự tìm hiểu, tham khảo thông tin để quyết định chọn giống đàn hương nào để có hiệu quả kinh tế cao nhất.

TS. Vũ Văn Thoại

Viện nghiên cứu cây đàn hương
 
Last edited by a moderator:
Chào a! E cũg đag tìm hiểu về cây đàn hươg để mùa mưa sag năm sẽ trồg. Nhưg e vẫ chưa biết là mình trồng sưa làm cây kj chủ cho đh được ko? Và nếu được thì mìh trồg cây nào trước rồi trước bao lâu? Và khoảg cach của 2 cây là bao xa thì cây đàn hươg dễ bám vào? Mog được anh tư vấn.
 
Chào a! E cũg đag tìm hiểu về cây đàn hươg để mùa mưa sag năm sẽ trồg. Nhưg e vẫ chưa biết là mình trồng sưa làm cây kj chủ cho đh được ko? Và nếu được thì mìh trồg cây nào trước rồi trước bao lâu? Và khoảg cach của 2 cây là bao xa thì cây đàn hươg dễ bám vào? Mog được anh tư vấn.
sưa trồng tốt bạn nhé, hiện mình trồng kc là 4x4m, 1 sưa mình trồng làm kc cho 2 đh. bạn vào trang web viendanhuong.com nghiên cứu thêm. Tùy thuộc vào thế đất của bạn ntn để bố trí sao cho phù hợp là ok, quan trọng là đủ khoảng cách tối thiểu cho cây phát triển là được, trồng thưa chút thì cây mau lớn hơn nhưng tốn đất còn trồng dày thì ngược lại
 
moi nguoi co ai trong co thu nhap thuc te dung la nhu vay chua hay chi la hoach toan vay.
 
sưa trồng tốt bạn nhé, hiện mình trồng kc là 4x4m, 1 sưa mình trồng làm kc cho 2 đh. bạn vào trang web viendanhuong.com nghiên cứu thêm. Tùy thuộc vào thế đất của bạn ntn để bố trí sao cho phù hợp là ok, quan trọng là đủ khoảng cách tối thiểu cho cây phát triển là được, trồng thưa chút thì cây mau lớn hơn nhưng tốn đất còn trồng dày thì ngược lại
Vậy mjnh trồg cây kj chủ hay cây đh trước? Và nếu trươc thì trước bao lâu thì vừa?
 
Cám ơn bạn trước nha! hoangnhan130193@Gmail.com mình cũg rất máu trồg mấy cây khác nữa. Hjnh như bạn có cây mun nữa fảj ko gửi cho mình ảh nghía thử với
mình gửi rồi bạn check mail kiểm tra nhé, cây mun mình còn nhỏ tẹo, nhìn lá chắc chẳng nhận ra được bạn ạ, đợi cây lớn chút mình sẽ chụp ảnh nhờ ace trong dd thẩm định giúp xem có phải mun sừng không, vì mình ở ngoài bắc chưa thấy cây mun bh nên chịu chết
 
Như chúng ta biết, cây đàn hương là một loại cây trồng rất quý hiếm và cho giá trị kinh tế rất cao. Cây đàn hương vừa là cây gỗ, vừa là cây dược liệu, vùa la cây phục vụ ngành mỹ phẩm cao cấp và vừa là cây gỗ tâm linh. Rất nhiều bạn viết thư cho tôi hỏi về việc nên trồng cây đàn hương trắng hay đàn hương đỏ để mang lại giá trị kinh tế cao.

55e90f660eca5.jpg

Tác giả bên cây đàn hương trắng được bảo vệ bằng thép gai và bê tông tại Ấn Độ

Với chút kiến thức có được trong quãng thời gian 5 năm học tập và nghiên cứu tại Ấn Độ, tôi xin trả lời các bạn là trồng cây đàn hương trắng đưa lại giá trị kinh tế hơn rất nhiều lần so với việc trồng cây đàn hương đỏ. Tôi xin đưa ra một số so sánh để các bạn có thể hiểu cụ thể hơn về loại hai cây này cũng như hiệu quả của nó:
  1. Cây đàn hương trắng
a. Tên khoa học: Santalum Album

b. Chủng loại: Có 16 loại đàn hương trắng tuy nhiên chỉ có 2 loại cho giá trị kinh tế cao là đàn hương trắng Ấn Độ (Santalum Album) và đàn hương trắng Úc (Santalum Spicatum). Đàn hương trắng tại vùng Kerala, Mysore và Karnataka được đánh giá cao nhất

c. Nhân giống: Nhân giống chủ yếu bằng hạt. Tỷ lệ nảy mầm khoảng từ 20% - 60%. Không nên dùng chất GA3 để kích thích nảy mần cho hạt đàn hương vì GA3 làm dãn tế bào cây, ảnh hưởng đến việc phát triển lõi gỗ và lượng tinh dầu

d. Thời gian thu hoạch: Sau 12 năm nếu trồng có cây ký chủ tốt và tỷ lệ cây ký chủ tương xứng

e. Việc hình thành lõi gỗ: Từ năm thứ 5 trở đi nếu chọn được dòng giống tốt. Tỷ lệ cây hình thành lõi kém không quá 15%

f. Mục đích sử dụng: + Lõi gỗ: Đồ mỹ nghệ, đồ gia dụng cao cấp, dùng trong ngành xe hơi cao cấp, máy bay, chiết xuất tinh dầu

+ Rễ cây: Chiết xuất tinh dầu, nghiền lấy bột sử dụng trong ngành mỹ phẩm

+ Rác gỗ: nghiền lấy bột sử dụng trong ngành mỹ phẩm

+ Cành nhỏ: nghiền lấy bột sử dụng trong ngành mỹ phẩm

+ Lá: Sản xuất trà sạch chất lượng cao

+ Hạt: Chiết xuất tinh dầu, sản xuất rượu, nhân giống

g. Giá thành (Giá năm 2015 tại Ấn Độ)

+ Lõi gỗ: Khoảng 350 USD / 1 kg

`+ Rễ cây: Khoảng 250 USD/ 1 kg

+ Rác gỗ: Khoảng 50 USD/ 1 kg

+ Cành nhỏ: Khoảng 50 USD/ 1 kg

+ Lá: Khoảng 4 / 1 kg

+ Hạt (loại đủ tiêu chuẩn để nhân giống) : Khoảng 150 USD/ 1 kg

h. Rủi ro khi trồng: Hầu như không có vì là cây trồng xen canh nên vẫn có nguồn thu từ các cây trồng xen canh khác

2. Cây đàn hương đỏ


55e91033a9872.jpg


Tác giả đang kiểm tra cây đàn hương đỏ, cây rất to nhưng không có lõi.

a. Tên khoa học:
Pterocarpus santalinus

b. Chủng loại: Có 2 loại đàn hương đỏ là đàn hương đỏ là đàn hương đỏ lá nhỏ (Lobular red sandalwood) và đàn hương đỏ lá to (Ấn Độ gọi là Rosewood). Đàn hương đỏ lá nhỏ có giá trị hơn nhiều so với đàn hương đỏ lá to và thường phân bố tại phía Nam Ấn như vùng Andhra Pradesh, Tamil Nadu.

c. Nhân giống: Nhân giống bằng hạt và hom rễ cây. Tỷ lệ nảy mầm khoảng 30%- 70%

d. Thời gian thu hoạch: Sau 22 năm

e. Việc hình thành lõi gỗ: Từ năm thứ 9 trở đi. Nếu trồng ở vùng mưa nhiều hay tưới nhiều nước, cây hình thành lõi gỗ rất kém thậm chí không có lõi. Tỷ lệ cây hình thành lõi kém có thể lên đến 30% - 40%

f. Mục đích sử dụng: + Lõi gỗ: Đồ mỹ nghệ, đồ gia dụng cao cấp

+ Rễ cây: Đồ mỹ nghệ, đồ gia dụng cao cấp

+ Rác gỗ: Bỏ đi

+ Cành nhỏ: Bỏ đi

+ Lá: Bỏ đi

+ Hạt: Để nhân giống

g. Giá thành (Giá năm 2015 tại Ấn Độ)

+ Lõi gỗ: Khoảng 65 USD / 1 kg

+ Rễ cây: Khoảng 35 USD/ 1 kg

+ Rác gỗ: Bỏ đi

+ Cành nhỏ: Bỏ đi

+ Lá: Bỏ đi

+ Hạt: Khoảng 25 USD/ 1 kg

h. Rủi ro khi trồng: Có sự rủi ro cao hơn trồng đàn hương trắng vì nếu trồng ở vùng nhiều mưa và đất màu mỡ, việc hình thành lõi rất kém.

Tóm lại cây đàn hương cả 2 loại nếu xét về giá trị kinh tế đều là những cây cho giá trị kinh tế cao so với trồng các cây gỗ khác. Tuy nhiên nếu trồng cây đàn hương trắng, giá trị kinh tế sẽ cao hơn rất nhiều đàn hương đổ, nhanh có nguồn thu và độ rủi ro thấp hơn. Cây đàn hương đỏ thuộc họ Đậu, cùng họ với cây gỗ Sưa nên có thể trồng làm cây ký chủ cho cây đàn hương trắng nhưng giá thành hiện tại của gỗ Sưa cao hơn giá thành của gỗ đàn hương đỏ. Vì thế, khi trồng cây đàn hương, người trồng nên có sự tìm hiểu, tham khảo thông tin để quyết định chọn giống đàn hương nào để có hiệu quả kinh tế cao nhất.

TS. Vũ Văn Thoại

Viện nghiên cứu cây đàn hương
Chào a Thoại.
Cây trong hình dc bảo vệ bởi betong và thém gai là Dh đỏ hay trắng vậy? A nói có 2 loại DH đỏ vậy loại lá to và lá nhỏ khác nhau ở điểm nào? E nghe nói là DH đỏ lá to là xuất sứ từ châu phi? Nếu có tài liệu nào chứng minh là giá cả 350$/kg lỏi DH trắng thì bác post lên cho ace xem cho có máu để trồng.
Dân
 
lại thêm cây trồng mới hot nữa à, lại chặt cây hết hot để trồng thôi
 
Cây đổ bê tông là cây đàn hương trắng đó Dân ơi. Cây đàn hương đỏ vỏ cây rất xù xì.Ở Ấn Độ cũng có 2 loại đàn hương đỏ em ạ. Trước đâu anh đi khảo sát cùng đoàn kiểm lâm bang Andha Pradesh, anh gặp đàn hương đỏ lá to mà. Tuy nhiên tỷ lệ chỉ khoảng 15%

Những thông tin mình đưa ra về giá gỗ đàn hương hoàn toàn chính xác và thậm chí còn cao hơn thế nữa. Ở Ấn Độ chỉ có các công ty của Nhà nước được chỉ định mới được bán gỗ đàn hương hợp pháp. Mình đã đến Cauvery Handicrafts là cửa hàng nổi tiếng của Ấn Độ được phép bán đồ đàn hương tại Bangalore. Họ bán rất nhiều đồ thủ công và các sản phẩm đàn hương. Ở đó 1 cái vòng đep tay 1,8 cm, khoảng 13 hạt gỗ đàn hương cũng khoảng 3 triệu. Giá cái vòng đó ở Hongkong khoảng 32 triệu. Mình có đầy đủ bằng chứng nếu các bạn muốn tham khảo để rõ hơn, các bạn email cho mình: vuthoai@gmail.com. Mình sẽ gửi chi tiết để các bạn tham khảo.

Còn về gỗ đàn hương chắc đến giờ cao hơn 350 USD rồi Dân ạ. Mình đính kèm theo đây hình ảnh chụp thư của ông Manzoor Ali Khan, giám đốc của Kerala Trade Development Center (KTDC), gửi báo giá cho mình. Địa chỉ email của ông đó là: khan8589010202@gmail.com. Các bạn có thể kiểm tra thông tin. KTDC là một đơn vị Nhà nước của Ấn Độ được phép thu mua, sản xuất và bán các sản phẩm gỗ đàn hương. Nhưng để đưa được các sản phẩm đàn hương về Việt Nam hay ra nước khác là việc vô cùng khó khăn và nguy hiểm tại Ấn Độ. Đi tù như chơi. Kể cả hạt giống các bạn nói là mua từ Ấn Độ về cũng không phải là hạt giống đủ tiêu chuẩn để tạo giống mà. Khi nào có điều kiện mình sẽ đăng một bài về hạt giống để các bạn tham khảo. Giá hạt giống đạt chuẩn để nhân giống cho cây sau này phát triển lõi gỗ tốt và ít bị bệnh, tại Ấn Độ đắt gấp 8 lần hạt giống thường. Mà đưa về quá 2 kg mà hải quan bắt được là ngồi bóc lịch 6 tháng.

21167220845_5170b0ff43_o.jpg



21175064301_9066277948_o.jpg
 
Xin anh Thoại cập nhật một số hình ảnh mới nhất về cậy đàn hương vừa rồi bên anh xuống giống cho ace diễn đàn nha anh!
 
Chả biết thế nào vì em trồng vui mấy cây quoanh nhà nên không sao chứ nói làm giàu thì cũng hên xui, đầu ra chưa thấy đâu , giống cây thì nhập ngoại khi vể việt nam khác khí hậu quá trình phát triển chất lượng gỗ lại không đảm bảo , đàn hương ấn độ nó có thương hiệu của nó rồi với lại cây đó thích hợp trồng bên đó sẽ cho ra chất lượng gỗ và tinh dầu tốt , trồng chơi thì không nói , trồng nhiều thì hơi mù mịt vì đâu phải trồng một hai năm là được mà ít cũng 12 năm đến 15 năm , nhiều thì 20 năm mới thu được , giống cây thì 120- -> 150/một cây giống , trồng nhiều số vốn bỏ ra không ít , tiền giống + công chăm sóc nữa thì cao khỏi nói
mua hạt cây thì tỷ lệ nảy mầm lại thấp, quy trình chăm sóc không tốt , cây chậm phát triển ,
Sau 12-> 15 năm đầu ra ở đâu , khi thương lái đến mua có được như những lời nói
+ Lõi gỗ: Khoảng 350 USD / 1 kg

`+ Rễ cây: Khoảng 250 USD/ 1 kg

+ Rác gỗ: Khoảng 50 USD/ 1 kg

+ Cành nhỏ: Khoảng 50 USD/ 1 kg

+ Lá: Khoảng 4 / 1 kg

+ Hạt (loại đủ tiêu chuẩn để nhân giống) : Khoảng 150 USD/ 1 kg
1,5 triệu USD/ha/năm, tương đương 27 tỷ đồng/ha/năm , tiển để đâu cho hết bây giờ
nếu được như vây thì mỗi bác trồng 1 ha để 10 -> 15năm sau thu 27 tỷ , thành tỷ phú hết , rồi ăn chơi nhảy múa , vì lúc này không phải lo cái ăn cái mặc , cơm áo gạo tiền nữa
Trước mắt muốn kiếm tiền nhanh ta nên tìm cách nhập hạt cây về bán là có tiền ngay vì cây này nhu cầu đang cao sẽ rất chạy , bán được hạt là có tiền ngay , còn đầu ra cho cây này thì để 15 năm sau ta tính tiếp

Cây này quý thì quý nhưng cũng phải cân nhắc
Em thấy không phải chê bai gì về cây này chỉ , vào chém gió tý , mong mấy bác đừng ném đá quá
 
Last edited by a moderator:
Chia sẽ như @zenpho là một cách phản biện hay trên diễn đàn. Vấn đề chủ thớt đưa ra có thể tạo hướng đi mới cho nghành lâm nghiệp bền vững. Nhưng để chứng minh được thì trên 15 năm chuyện không tưởng đối với cây lâm nghiệp ngoại nhập vào nước ta và đầu ra......, giá A Thoại đưa tham khảo có thể tăng hoặc giảm theo biểu đồ cung & cầu của năm và củng chẳng có cái cam kết nào đảm bảo cả. Nếu ngần ấy thời gian mà đầu tư bền vững cho giống cây lâm nghiệp trong nước thì sẽ đảm bảo an toàn đầu ra hơn. Nếu ai đủ điều kiện mạo hiểm củng hay. Trồng gì củng sợ được mùa thì mất giá. Còn trồng gỗ quý thì càng ngâm lâu giá trị càng cao. Cây gỗ mà ế thì làm sao có câu nói bất hữu của Bác. " Vì lợi ích 10 năm thì trồng cây. Vì lợi ích 100 năm thì trồng người".
 
nói như anh ngọc và anh zenpho là chính xác, cây này trông chơi cho vui thôi, chứ trồng để kiếm tiền thì ...hên xui quá,

Người ấn độ hay Australia chỉ mua bán đàn hương cho nội bộ nước họ, hoặc xuất tinh dầu đàn hương cho một số hãng sàn xuất nhất định thôi, mình trồng rừng lên giả sử liên hệ được với họ, chưa chắc họ mua của mình, mà còn ở vn thì không có ngành mỹ phẩm chất lượng cao, nên trồng lên ko biết bán có ai mua không...

Cá nhân em thấy , nếu là nông dân, có nhiều lựa chọn để có thu nhập tương đối cao từ lâm nghiệp,,,khi chúng ta tâm niệm làm lâm nghiệp là sản xuất gỗ tròn nguyên liệu là mục tiêu chính, lâm sản ngoài rừng chỉ sản xuất chơi, hoặc gỗ dăm làm giấy (như bạch đàn) thì chỉ trồng khi có quỹ đất lớn,,,sẽ có nhiều lựa chọn hay. Nói ví dụ

Cây lâm sản ngoài rừng như trầm hương, có thị trường, có đầu ra rõ ràng mà người trồng còn chết lên chết xuống vì ko ai nắm chắc cách tạo trầm 100% cả. còn đàn hương này có ai chắc là sẽ có lõi, rồi có thị trường, như trầm hương đâu

Hiện tại, nếu quan tâm tới lâm nghiệp, có thể chọn:

- xà cừ có chu kỳ kinh doanh 20 năm , năng suất gỗ 25-30m3/ha/năm chu kỳ 20 năm. giá xà cừ từ 4-8tr/m3 ~ thu nhập 2-4 tỷ /ha ~20 năm

- Lát hoa chu kỳ 20 năm năng suất gỗ 25m3/ha/năm chu kỳ 20 năm. giá 6-10tr/m3.~ 20 năm thu 3-5 tỷ/ha

- Nếu chọn lát hoa chu kỳ 30 năm thì có thể đạt năng suất 35m3 gỗ/ha/năm (cây lát hoa 30 tuổi đạt 1,5 -2m3/cây - với diều kiện chăm sóc tốt, mật độ 3x6), giá gỗ lát 30 tuổi gọi là lát da đồng có thể đạt 14-20tr/m3. ~ thu 5-7 tỷ/ha

-Dầu rái chu kỳ 20 năng suất gỗ 25m3/ha/năm chu kỳ 20 năm, giá 3 tr/m3 ~ 20 năm thu 1,5 tỷ/ha

-Sao đen chu kỳ 30 năng suất gỗ 25m3/ha/năm chu kỳ 20 năm, giá 6 tr/m3 ~ 30 năm thu 3 tỷ/ha

Là những cây gỗ có thị trường rộng lớn, mỗi năm vn nhập 3-4tr/m3 gỗ tròn nguyên liệu với trị giá 2 tỷ usd...nếu trồng các loại gỗ trên thì khỏi lo đầu ra, tính sơ sơ thôi cũng hơn nhiều loại cây trồng khác. nhưng người làm được mô hình này phải có quỹ đất lớn, có nghề phụ thêm thu nhập, hoặc xác định trồng rừng rồi trồng cỏ sả dưới tán rừng nuôi bò ÚC, thì mới làm cho mo hình khả thi được,

hiện tại tôi đang tìm hiểu cây xoan đào, thuộc họ xoan, ko tính cây cáng lò hoặc cây họ hoa hồng/ được biết cây họ xoan lớn nhanh, trung bình cả chu kỳ cũng có D1.3tb/năm=4-5cm trồng 10-12 năm đã đạt 1m3/cây. tôi chắc chắn cây xoan ta có thể đạt mức này, nhưng xoan đào thì chưa biết D1.3tb/năm là bao nhiêu, mong anh em nào có trồng rồi chup hình minh họa cho anh em diễn đàn biết, nếu với cách tính gọn gàng, thì xoan đào , hoặc xoan ta là lựa chọn hay cho nông dân hơn cả keo, bạch đàn

Xoan đào/xoan ta có chu kỳ kinh doanh 10 năm , mật độ 3x4 cho 800 cây/ha ~ mỗi cây 1m3 khối bán với giá 1tr/m3 năng suất gỗ 80m3/ha/năm chu kỳ 10 năm. ~ tương đương thu nhập 10 năm là 800tr/ha.

Cách tính trên khá bèo, vì thực tế có nơi mua gỗ xoan giá cũng được 1.5tr/m3 - nếu là xoan đào đôi khi còn cao hơn 1 tí. vấn để chưa rõ ở đây là chưa biết D1.3tb/năm là bao nhiêu, mong anh em nào có trồng rồi chup hình minh họa cho anh em diễn đàn biết???

Nói dài dòng như thế để xin phản biện lai tiến sỹ Thoại, là có nhiều cách để làm giàu bền vững chỉ với thời gian 10 năm,và nếu có thể chờ đến 20 năm thì còn có nhiều lựa chọn hay hơn cây đàn hương (hay hơn vì có đầu ra ổn định và thị trường rộng lớn) hơn là tìm cách giàu nhanh nhờ cây trồng ngoại nhập.

Rất mong nhận được phản hồi của anh chị em diễn đàn

Bài viết tham khảo 2 nguồn sau:

http://nghiencuulamnghiep.xyz/product/cay-xoan-dao/
http://agriviet.com/threads/xin-hoi-day-co-phai-la-cay-xoan-dao-khong.125885/page-5
 
Last edited by a moderator:
nói như anh ngọc và anh zenpho là chính xác, cây này trông chơi cho vui thôi, chứ trồng để kiếm tiền thì ...hên xui quá,

Người ấn độ hay Australia chỉ mua bán đàn hương cho nội bộ nước họ, hoặc xuất tinh dầu đàn hương cho một số hãng sàn xuất nhất định thôi, mình trồng rừng lên giả sử liên hệ được với họ, chưa chắc họ mua của mình, mà còn ở vn thì không có ngành mỹ phẩm chất lượng cao, nên trồng lên ko biết bán có ai mua không...

Cá nhân em thấy , nếu là nông dân, có nhiều lựa chọn để có thu nhập tương đối cao từ lâm nghiệp,,,khi chúng ta tâm niệm làm lâm nghiệp là sản xuất gỗ tròn nguyên liệu là mục tiêu chính, lâm sản ngoài rừng chỉ sản xuất chơi, hoặc gỗ dăm làm giấy (như bạch đàn) thì chỉ trồng khi có quỹ đất lớn,,,sẽ có nhiều lựa chọn hay. Nói ví dụ

Cây lâm sản ngoài rừng như trầm hương, có thị trường, có đầu ra rõ ràng mà người trồng còn chết lên chết xuống vì ko ai nắm chắc cách tạo trầm 100% cả. còn đàn hương này có ai chắc là sẽ có lõi, rồi có thị trường, như trầm hương đâu

Hiện tại, nếu quan tâm tới lâm nghiệp, có thể chọn:

- xà cừ có chu kỳ kinh doanh 20 năm , năng suất gỗ 25-30m3/ha/năm chu kỳ 20 năm. giá xà cừ từ 4-8tr/m3 ~ thu nhập 2-4 tỷ /ha ~20 năm

- Lát hoa chu kỳ 20 năm năng suất gỗ 25m3/ha/năm chu kỳ 20 năm. giá 6-10tr/m3.~ 20 năm thu 3-5 tỷ/ha

- Nếu chọn lát hoa chu kỳ 30 năm thì có thể đạt năng suất 35m3 gỗ/ha/năm (cây lát hoa 30 tuổi đạt 1,5 -2m3/cây - với diều kiện chăm sóc tốt, mật độ 3x6), giá gỗ lát 30 tuổi gọi là lát da đồng có thể đạt 14-20tr/m3. ~ thu 5-7 tỷ/ha

-Dầu rái chu kỳ 20 năng suất gỗ 25m3/ha/năm chu kỳ 20 năm, giá 3 tr/m3 ~ 20 năm thu 1,5 tỷ/ha

-Sao đen chu kỳ 30 năng suất gỗ 25m3/ha/năm chu kỳ 20 năm, giá 6 tr/m3 ~ 30 năm thu 3 tỷ/ha

Là những cây gỗ có thị trường rộng lớn, mỗi năm vn nhập 3-4tr/m3 gỗ tròn nguyên liệu với trị giá 2 tỷ usd...nếu trồng các loại gỗ trên thì khỏi lo đầu ra, tính sơ sơ thôi cũng hơn nhiều loại cây trồng khác. nhưng người làm được mô hình này phải có quỹ đất lớn, có nghề phụ thêm thu nhập, hoặc xác định trồng rừng rồi trồng cỏ sả dưới tán rừng nuôi bò ÚC, thì mới làm cho mo hình khả thi được,

hiện tại tôi đang tìm hiểu cây xoan đào, thuộc họ xoan, ko tính cây cáng lò hoặc cây họ hoa hồng/ được biết cây họ xoan lớn nhanh, trung bình cả chu kỳ cũng có D1.3tb/năm=4-5cm trồng 10-12 năm đã đạt 1m3/cây. tôi chắc chắn cây xoan ta có thể đạt mức này, nhưng xoan đào thì chưa biết D1.3tb/năm là bao nhiêu, mong anh em nào có trồng rồi chup hình minh họa cho anh em diễn đàn biết, nếu với cách tính gọn gàng, thì xoan đào , hoặc xoan ta là lựa chọn hay cho nông dân hơn cả keo, bạch đàn

Xoan đào/xoan ta có chu kỳ kinh doanh 10 năm , mật độ 3x4 cho 800 cây/ha ~ mỗi cây 1m3 khối bán với giá 1tr/m3 năng suất gỗ 80m3/ha/năm chu kỳ 10 năm. ~ tương đương thu nhập 10 năm là 800tr/ha.

Cách tính trên khá bèo, vì thực tế có nơi mua gỗ xoan giá cũng được 1.5tr/m3 - nếu là xoan đào đôi khi còn cao hơn 1 tí. vấn để chưa rõ ở đây là chưa biết D1.3tb/năm là bao nhiêu, mong anh em nào có trồng rồi chup hình minh họa cho anh em diễn đàn biết???

Nói dài dòng như thế để xin phản biện lai tiến sỹ Thoại, là có nhiều cách để làm giàu bền vững chỉ với thời gian 10 năm,và nếu có thể chờ đến 20 năm thì còn có nhiều lựa chọn hay hơn cây đàn hương (hay hơn vì có đầu ra ổn định và thị trường rộng lớn) hơn là tìm cách giàu nhanh nhờ cây trồng ngoại nhập.

Rất mong nhận được phản hồi của anh chị em diễn đàn

Bài viết tham khảo 2 nguồn sau:

http://nghiencuulamnghiep.xyz/product/cay-xoan-dao/
http://agriviet.com/threads/xin-hoi-day-co-phai-la-cay-xoan-dao-khong.125885/page-5
Rất hay và thuyết phục
 
Anh em trồng cạnh trụ tiêu cho tiêu leo, vừa có thu nhập hàng năm, vừa có gỗ chơi hjhj
 
nói như anh ngọc và anh zenpho là chính xác, cây này trông chơi cho vui thôi, chứ trồng để kiếm tiền thì ...hên xui quá,

Người ấn độ hay Australia chỉ mua bán đàn hương cho nội bộ nước họ, hoặc xuất tinh dầu đàn hương cho một số hãng sàn xuất nhất định thôi, mình trồng rừng lên giả sử liên hệ được với họ, chưa chắc họ mua của mình, mà còn ở vn thì không có ngành mỹ phẩm chất lượng cao, nên trồng lên ko biết bán có ai mua không...

Cá nhân em thấy , nếu là nông dân, có nhiều lựa chọn để có thu nhập tương đối cao từ lâm nghiệp,,,khi chúng ta tâm niệm làm lâm nghiệp là sản xuất gỗ tròn nguyên liệu là mục tiêu chính, lâm sản ngoài rừng chỉ sản xuất chơi, hoặc gỗ dăm làm giấy (như bạch đàn) thì chỉ trồng khi có quỹ đất lớn,,,sẽ có nhiều lựa chọn hay. Nói ví dụ

Cây lâm sản ngoài rừng như trầm hương, có thị trường, có đầu ra rõ ràng mà người trồng còn chết lên chết xuống vì ko ai nắm chắc cách tạo trầm 100% cả. còn đàn hương này có ai chắc là sẽ có lõi, rồi có thị trường, như trầm hương đâu

Hiện tại, nếu quan tâm tới lâm nghiệp, có thể chọn:

- xà cừ có chu kỳ kinh doanh 20 năm , năng suất gỗ 25-30m3/ha/năm chu kỳ 20 năm. giá xà cừ từ 4-8tr/m3 ~ thu nhập 2-4 tỷ /ha ~20 năm

- Lát hoa chu kỳ 20 năm năng suất gỗ 25m3/ha/năm chu kỳ 20 năm. giá 6-10tr/m3.~ 20 năm thu 3-5 tỷ/ha

- Nếu chọn lát hoa chu kỳ 30 năm thì có thể đạt năng suất 35m3 gỗ/ha/năm (cây lát hoa 30 tuổi đạt 1,5 -2m3/cây - với diều kiện chăm sóc tốt, mật độ 3x6), giá gỗ lát 30 tuổi gọi là lát da đồng có thể đạt 14-20tr/m3. ~ thu 5-7 tỷ/ha

-Dầu rái chu kỳ 20 năng suất gỗ 25m3/ha/năm chu kỳ 20 năm, giá 3 tr/m3 ~ 20 năm thu 1,5 tỷ/ha

-Sao đen chu kỳ 30 năng suất gỗ 25m3/ha/năm chu kỳ 20 năm, giá 6 tr/m3 ~ 30 năm thu 3 tỷ/ha

Là những cây gỗ có thị trường rộng lớn, mỗi năm vn nhập 3-4tr/m3 gỗ tròn nguyên liệu với trị giá 2 tỷ usd...nếu trồng các loại gỗ trên thì khỏi lo đầu ra, tính sơ sơ thôi cũng hơn nhiều loại cây trồng khác. nhưng người làm được mô hình này phải có quỹ đất lớn, có nghề phụ thêm thu nhập, hoặc xác định trồng rừng rồi trồng cỏ sả dưới tán rừng nuôi bò ÚC, thì mới làm cho mo hình khả thi được,

hiện tại tôi đang tìm hiểu cây xoan đào, thuộc họ xoan, ko tính cây cáng lò hoặc cây họ hoa hồng/ được biết cây họ xoan lớn nhanh, trung bình cả chu kỳ cũng có D1.3tb/năm=4-5cm trồng 10-12 năm đã đạt 1m3/cây. tôi chắc chắn cây xoan ta có thể đạt mức này, nhưng xoan đào thì chưa biết D1.3tb/năm là bao nhiêu, mong anh em nào có trồng rồi chup hình minh họa cho anh em diễn đàn biết, nếu với cách tính gọn gàng, thì xoan đào , hoặc xoan ta là lựa chọn hay cho nông dân hơn cả keo, bạch đàn

Xoan đào/xoan ta có chu kỳ kinh doanh 10 năm , mật độ 3x4 cho 800 cây/ha ~ mỗi cây 1m3 khối bán với giá 1tr/m3 năng suất gỗ 80m3/ha/năm chu kỳ 10 năm. ~ tương đương thu nhập 10 năm là 800tr/ha.

Cách tính trên khá bèo, vì thực tế có nơi mua gỗ xoan giá cũng được 1.5tr/m3 - nếu là xoan đào đôi khi còn cao hơn 1 tí. vấn để chưa rõ ở đây là chưa biết D1.3tb/năm là bao nhiêu, mong anh em nào có trồng rồi chup hình minh họa cho anh em diễn đàn biết???

Nói dài dòng như thế để xin phản biện lai tiến sỹ Thoại, là có nhiều cách để làm giàu bền vững chỉ với thời gian 10 năm,và nếu có thể chờ đến 20 năm thì còn có nhiều lựa chọn hay hơn cây đàn hương (hay hơn vì có đầu ra ổn định và thị trường rộng lớn) hơn là tìm cách giàu nhanh nhờ cây trồng ngoại nhập.

Rất mong nhận được phản hồi của anh chị em diễn đàn

Bài viết tham khảo 2 nguồn sau:

http://nghiencuulamnghiep.xyz/product/cay-xoan-dao/
http://agriviet.com/threads/xin-hoi-day-co-phai-la-cay-xoan-dao-khong.125885/page-5
bạn nói rất đúng. bổ sung thêm có gỗ tếch hay giá tỵ nữa.
 
Chia sẽ như @zenpho là một cách phản biện hay trên diễn đàn. Vấn đề chủ thớt đưa ra có thể tạo hướng đi mới cho nghành lâm nghiệp bền vững. Nhưng để chứng minh được thì trên 15 năm chuyện không tưởng đối với cây lâm nghiệp ngoại nhập vào nước ta và đầu ra......, giá A Thoại đưa tham khảo có thể tăng hoặc giảm theo biểu đồ cung & cầu của năm và củng chẳng có cái cam kết nào đảm bảo cả. Nếu ngần ấy thời gian mà đầu tư bền vững cho giống cây lâm nghiệp trong nước thì sẽ đảm bảo an toàn đầu ra hơn. Nếu ai đủ điều kiện mạo hiểm củng hay. Trồng gì củng sợ được mùa thì mất giá. Còn trồng gỗ quý thì càng ngâm lâu giá trị càng cao. Cây gỗ mà ế thì làm sao có câu nói bất hữu của Bác. " Vì lợi ích 10 năm thì trồng cây. Vì lợi ích 100 năm thì trồng người".
bạn nói quá đấy, trồng người chỉ 18 năm là đã có thu nhập khủng rồi :D
 
Back
Top