Để chọn được một chú Chích Chòe Lửa hay xuất chúng là rất khó . Nhưng khi đi mua chim ở các cửa tiêm , thường có nhiều chim để cho người mua được lựa chon . Trong số những chú chim đó , người mua muốn lưa cho mình môt con ưng ý , cũng là cả một vấn đề .
Chọn lựa chim non :
Chim Chích Chòe Lửa non , hay còn gọi là chim ổ , chim con . Loại này phân biệt được con trống hay con mái đã là khó . Chính vì vậy khi mua chim con , thường người mua khi con chim đã mọc hết lông tơ . Lông chi đã ó màu sắc và đã đứng được , không còn nằm bẹp trong ổ nữa . Khi đó ta nên chọn trong bầy những con chim to nhất , chân cao , đầu to , đặc biệt lông ức phải có màu đỏ ( đâm hơn những con khác ) .Như vậy khi mang về nuôi mới đỡ mất công chăm nhầm chim mái .
Mua chim con thì khó biết tương lai của chú chim đó hay , dở ra sao . Chỉ mong sao nó là chim trống , nuôi lớn lên thân thiện với chủ . Chim con nếu nuôi ở nhà chỉ có một mình nó là một dòng . Thì hường những chú chim này , bắt chước các giọng hót của loài khác . Ngay cả tiếng gà con hay tiếng chó , mèo , nó cũng học theo . Chim con nuôi tới giai đoạn trưởng thành , tập hót ta nên cho nó ra các tụ điểm tập dợt . Khi đó cho chim của mình gặp các con khác cùng giòng . Nó sẽ học giọng của nhau . Quan trong nữa là nó làm quen được môi trường tụ hội . Khi chim được tập dợt thường xuyên , nó sẽ không có tính cộc cằn , không hay xù đá . Nếu với những người nuôi chi đá , thì không nên cho sáp chim của mình nhiều với chim khác . Nó sẽ làm chim lờn đi và không có nhiều máu hung hăng nữa .
Những con chim con nuôi lên để ra trường đá được là rất khó . Vì bản năng hoang dã của chúng ít và kém hơn những con chim , trưởng thành ngoài thiên nhiên . Có những chú chi con nuôi lên đá cũng rất cứ khôi . Nhưng những chú này cũng hay chạy xảng lắm . Có nhưng ngày ra trường rất sung , nhưng cùng có những ngày rất lơ là . Vì vậy dân đa chim chuyên nghiệp ít sử ụng chim con nuôi lên làm chim đá .
Chọn lựa chim truyền ( chim tơ ) hay còn gọi là chim đuổi :
Chim truyền là những chú chim con lớn lên , đang trổ mã , tập bay , truyền cành nhiều hơn bay . Những chú chim này đang trổ mã , nên không nhầm lẫn giữa trống và mái được . Chim trống trên đầu hay vai sẽ có từ 2-3 cọng đen lốm đốm . Ở phần ức chim cũng có vài cọng màu đỏ đậm . Khi chọn lựa , ta nên chọn nhựng con có bộ chân cao , cần cổ dài , đầu dẹp mỏng mỏ mỏng , dẹp ngắn , ức to nở nang .Chọn chim đuôi dài , cánh dài , cánh hay chớp giật càng tốt . Tiêu chuẩn của chim hó là đánh đuôi nhiều , lạnh lợi ( đầu xà , cổ thắt ) . Những chú chim như vậy khi đem đi thi , đấu khi nó ra bộ , tạo dáng nhì cao ráo , thoáng chim . Chân cao , cổ cao khi ra bộ là hơn các con khác cả cái đầu nên ít bị yếu thế .
Với người chọn chim để nuôi đá : Nên chon những chú chim chân to , cao , đầu to mỏ vuông , mỏ to dài , Ức vuông , ngực chẻ . Những chú chim như vậy nuôi lên mới đủ lực khi ra trường đá . Chim đá chỉ cần chon lựa chim khỏe , lanh lợi không cần đuôi dài , không cầng đập đuôi nhiều .
Chọn lựa chim mép :
Chim mép là những chú chim mới vừa trổ mã xong , băt đầu bay khỏe .Chim mép là khi nhìn 2 bên mép vẫn còn 2 vệt vàng tươi . Chim mép thuần dưỡng cho quen người hơi lâu . Nhưng những con chim mép rất dễ chọn , dễ nhìn ra bộ . Khi chọn được những chú chim mép , sau khi thuần dưỡng thường rất ưng ý . Chim mép tuy thuần dưỡng lâu nhưng khi đã chịu chơi rồi thường rất hay . Sức chơi rất bền và lanh lợi , nếu chưa căng lửa thì chim mép nhìn như con gà rù .
Tiêu chí lưa chọn chim mép cũng giống như chon lưa chim chuyền . Cũng chon chân cẳng cao ráo , thanh thoát . Đầu cổ liền lạc , không chọn chim cổ ngắn , cánh ngắn . Nhìn không cân xứng , khi ra bộ nhìn sẽ không bắt mắt . Lúc này chim đã mọc đủ lông lá , nên chọn những chú chim có bộ đuôi dài từ 21cm trở lên . Đuôi càng mỏng càng tốt , không lấy những con đuôi chẻ ( hình chữ V ) .
Với những người nuôi chim đá : Họ thường chọn những con có bộ đuôi cúng , dầy độ dài cũng không dài quá 20cm .
Chọn lựa chim bổi ( chim mộc ) hay còn gọi là chim bả :
Chim bổi là chim đã hoàn toàn trưởng thành , lông lá đầy đủ , mép và họng đã đen thui . Chim này thuần dưỡng lâu hơn các loại , nhát người . Khi ra hội thi nếu chưa căng lửa thường ha cúm , sợ , xống bố nằm . Chim bổi thường những người nuôi ở trong nhà cho hót chứ không thi thố . Nhưng trong hàng ngàn con cũng có những con chơi xuất chúng .
Nếu gặp được những con chim bổi tướng nhỏ ( lửa sẻ ) , đuôi dài chân cẳng , đầu cổ liền lạc . Đuôi bật nhiều và dẻo , lanh lợi chịu chạy cầu thì không nên bỏ qua .
Khi chọn chim bổi thì nên mở 1/3 áo lồng , dứng cách xa khoảng 2m nhìn ngắm . Không mở áo lồng quá lớn , chim hoảng sợ không dám ra bộ , khó lựa chon . Nếu chủ cửa hàng có chim mái , thì mượn chim mái kè sát vách lồng chim trống . Khi đó chom bồi gặp mái sẽ xung hơn , và ra bộ rõ ràng dễ chon lựa .
Chim bổi có ưu điểm khi thuần thục rồi hót rất hay , giọng lớn . Nếu ở cùng một nhà nó cất giọng lên rồi thường những con chim truyền , mép , chim con phải câm nín .
Oài mỏi mắt rùi nghỉ thoi he he he ............
Chọn lựa chim non :
Chim Chích Chòe Lửa non , hay còn gọi là chim ổ , chim con . Loại này phân biệt được con trống hay con mái đã là khó . Chính vì vậy khi mua chim con , thường người mua khi con chim đã mọc hết lông tơ . Lông chi đã ó màu sắc và đã đứng được , không còn nằm bẹp trong ổ nữa . Khi đó ta nên chọn trong bầy những con chim to nhất , chân cao , đầu to , đặc biệt lông ức phải có màu đỏ ( đâm hơn những con khác ) .Như vậy khi mang về nuôi mới đỡ mất công chăm nhầm chim mái .
Mua chim con thì khó biết tương lai của chú chim đó hay , dở ra sao . Chỉ mong sao nó là chim trống , nuôi lớn lên thân thiện với chủ . Chim con nếu nuôi ở nhà chỉ có một mình nó là một dòng . Thì hường những chú chim này , bắt chước các giọng hót của loài khác . Ngay cả tiếng gà con hay tiếng chó , mèo , nó cũng học theo . Chim con nuôi tới giai đoạn trưởng thành , tập hót ta nên cho nó ra các tụ điểm tập dợt . Khi đó cho chim của mình gặp các con khác cùng giòng . Nó sẽ học giọng của nhau . Quan trong nữa là nó làm quen được môi trường tụ hội . Khi chim được tập dợt thường xuyên , nó sẽ không có tính cộc cằn , không hay xù đá . Nếu với những người nuôi chi đá , thì không nên cho sáp chim của mình nhiều với chim khác . Nó sẽ làm chim lờn đi và không có nhiều máu hung hăng nữa .
Những con chim con nuôi lên để ra trường đá được là rất khó . Vì bản năng hoang dã của chúng ít và kém hơn những con chim , trưởng thành ngoài thiên nhiên . Có những chú chi con nuôi lên đá cũng rất cứ khôi . Nhưng những chú này cũng hay chạy xảng lắm . Có nhưng ngày ra trường rất sung , nhưng cùng có những ngày rất lơ là . Vì vậy dân đa chim chuyên nghiệp ít sử ụng chim con nuôi lên làm chim đá .
Chọn lựa chim truyền ( chim tơ ) hay còn gọi là chim đuổi :
Chim truyền là những chú chim con lớn lên , đang trổ mã , tập bay , truyền cành nhiều hơn bay . Những chú chim này đang trổ mã , nên không nhầm lẫn giữa trống và mái được . Chim trống trên đầu hay vai sẽ có từ 2-3 cọng đen lốm đốm . Ở phần ức chim cũng có vài cọng màu đỏ đậm . Khi chọn lựa , ta nên chọn nhựng con có bộ chân cao , cần cổ dài , đầu dẹp mỏng mỏ mỏng , dẹp ngắn , ức to nở nang .Chọn chim đuôi dài , cánh dài , cánh hay chớp giật càng tốt . Tiêu chuẩn của chim hó là đánh đuôi nhiều , lạnh lợi ( đầu xà , cổ thắt ) . Những chú chim như vậy khi đem đi thi , đấu khi nó ra bộ , tạo dáng nhì cao ráo , thoáng chim . Chân cao , cổ cao khi ra bộ là hơn các con khác cả cái đầu nên ít bị yếu thế .
Với người chọn chim để nuôi đá : Nên chon những chú chim chân to , cao , đầu to mỏ vuông , mỏ to dài , Ức vuông , ngực chẻ . Những chú chim như vậy nuôi lên mới đủ lực khi ra trường đá . Chim đá chỉ cần chon lựa chim khỏe , lanh lợi không cần đuôi dài , không cầng đập đuôi nhiều .
Chọn lựa chim mép :
Chim mép là những chú chim mới vừa trổ mã xong , băt đầu bay khỏe .Chim mép là khi nhìn 2 bên mép vẫn còn 2 vệt vàng tươi . Chim mép thuần dưỡng cho quen người hơi lâu . Nhưng những con chim mép rất dễ chọn , dễ nhìn ra bộ . Khi chọn được những chú chim mép , sau khi thuần dưỡng thường rất ưng ý . Chim mép tuy thuần dưỡng lâu nhưng khi đã chịu chơi rồi thường rất hay . Sức chơi rất bền và lanh lợi , nếu chưa căng lửa thì chim mép nhìn như con gà rù .
Tiêu chí lưa chọn chim mép cũng giống như chon lưa chim chuyền . Cũng chon chân cẳng cao ráo , thanh thoát . Đầu cổ liền lạc , không chọn chim cổ ngắn , cánh ngắn . Nhìn không cân xứng , khi ra bộ nhìn sẽ không bắt mắt . Lúc này chim đã mọc đủ lông lá , nên chọn những chú chim có bộ đuôi dài từ 21cm trở lên . Đuôi càng mỏng càng tốt , không lấy những con đuôi chẻ ( hình chữ V ) .
Với những người nuôi chim đá : Họ thường chọn những con có bộ đuôi cúng , dầy độ dài cũng không dài quá 20cm .
Chọn lựa chim bổi ( chim mộc ) hay còn gọi là chim bả :
Chim bổi là chim đã hoàn toàn trưởng thành , lông lá đầy đủ , mép và họng đã đen thui . Chim này thuần dưỡng lâu hơn các loại , nhát người . Khi ra hội thi nếu chưa căng lửa thường ha cúm , sợ , xống bố nằm . Chim bổi thường những người nuôi ở trong nhà cho hót chứ không thi thố . Nhưng trong hàng ngàn con cũng có những con chơi xuất chúng .
Nếu gặp được những con chim bổi tướng nhỏ ( lửa sẻ ) , đuôi dài chân cẳng , đầu cổ liền lạc . Đuôi bật nhiều và dẻo , lanh lợi chịu chạy cầu thì không nên bỏ qua .
Khi chọn chim bổi thì nên mở 1/3 áo lồng , dứng cách xa khoảng 2m nhìn ngắm . Không mở áo lồng quá lớn , chim hoảng sợ không dám ra bộ , khó lựa chon . Nếu chủ cửa hàng có chim mái , thì mượn chim mái kè sát vách lồng chim trống . Khi đó chom bồi gặp mái sẽ xung hơn , và ra bộ rõ ràng dễ chon lựa .
Chim bổi có ưu điểm khi thuần thục rồi hót rất hay , giọng lớn . Nếu ở cùng một nhà nó cất giọng lên rồi thường những con chim truyền , mép , chim con phải câm nín .
Oài mỏi mắt rùi nghỉ thoi he he he ............