Chuối càng to… càng ế!

Do lo ngại việc tẩm hóa chất độc hại của Trung Quốc giúp chuối to và bóng láng nên người tiêu dùng bắt đầu chuyển sang chọn mua những nải chuối nhỏ hoặc vừa trái, màu sắc bình thường.


Khoảng 2 tháng trở lại đây, chuối ở miền Tây rớt giá thể thảm do xuất khẩu gặp khó khăn khiến cung vượt cầu.

Ngoài ra, người tiêu dùng cũng cảm thấy bất an trước tình trạng nhiều loại trái cây bị ngâm, tẩm, chích hóa chất không rõ nguồn gốc của Trung Quốc nhầm tăng kích cỡ, tạo màu sắc đẹp mắt và bảo quản được lâu nên chuối cũng bị ảnh hưởng.

2015-06-28.10.55.42-nai-chuoi1.jpg
Những nải chuối "khủng" thế này ít được người tiêu dùng chọn mua vì e ngại có tác động của hóa chất

Bà Bùi Thị Th., một hộ có kinh nghiệm trồng chuối già hương ở thị trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành (Hậu Giang), cho biết nếu như trước đây, những buồng chuối ra trái to do được chăm sóc tốt, bón đầy đủ phân bón thường được bà con trong xóm và thương lái đặt hàng trước. Nhưng gần đây, chuối có trái càng to càng hiếm có người mua.

“Thỉnh thoảng vườn chuối nhà tôi cũng có vài cây cho trái to bất thường nhưng do bán không được hoặc giá quá rẻ nên tôi đành để lại cho gia đình và người thân ăn dần” - bà Th. nói.

Trong khi đó, chị Quỳnh, một tiểu thương bán chuối, cho biết việc một số thương lái sau khi mua chuối từ vườn đem về rồi thoa, nhúng hóa chất để trái mau chín, có màu sắc sáng, bóng và to trái là có thật. “Vì một số người hám lợi, muốn bán được nhanh hàng nên mới sử dụng hóa chất gây tâm lý lo ngại cho người tiêu dùng, từ đó người trồng lẫn người bán chuối chân chính bị vạ lây”- chị Quỳnh cho biết.

Một tiểu thương khác cho biết do tâm lý cảnh giác nên nhiều người tiêu dùng khi thấy chuối có trái đẹp, to thì cho rằng đấy là chuối có tác động bởi hóa chất.“Theo kinh nghiệm nhiều năm kinh doanh chuối, tôi khuyên bà con nên chọn những nải chuối còn xanh hoặc có vài trái chín xen kẽ với chưa chín. Tuyệt đối không nên chọn những nải chuối có mẫu mã đẹp, cuống héo nhưng trái vẫn còn tươi hoặc chín đều nhưng sờ tay vào thì có cảm giác bên trong còn cứng…Những nải chuối như thế có thể đã “ngậm” hóa chất”- tiểu thương này tiết lộ.

Công Tuấn
Nguồn: Người lao động
 
Thiệt là không nói không được

Chuối có bón phân, tưới nước bình thường thôi...trái sẽ nhiều và to...không cần bất kì chất kích thích nào

Nhà tôi có chuối mà...tôi chỉ cần bón phân tưới nước đầy đủ ngay cả mùa nắng...chuối to trái và nhiều trái lắm

Tôi không kinh doanh chuối...trồng cho vui thôi

Những quầy chuối của vườn tôi...phải 2 người mới mang đi nổi ( chuối già cui)

Viết như bác “nhà đài” thật là oan cho chuối
 
Trước hết, cảm ơn chủ thớt đã chia sẽ thông tin này.
Thứ 1 quả chuối to, chính đẹp hay xấu xí thì có khả năng sử dụng thuốc, hay hóa chất hay không? thứ 2 những hóa chất đó có ảnh hưởng gì tới sức khỏe con người hay không? Những quả chuối và cả trăm loại trái cây ngoài chợ thật là hổn loạn thông tin, gây ra tâm lý đề phòng của người mua (ít có khả năng mất lòng tin về chất lượng vì thực phẩm ăn vào không gây ra độc nhanh như là rắn cắn được nên không thể biết nó như thế nào) và người mua khôn nhất là...không ăn và không mua.
Và rồi trái cây, nông sản của nông dân bị ế dài dài, đưa họ vào hoàn cảnh khó khăn hơn trước nhiều, họ có thể đi theo hướng đi vào chợ nhiều hơn (trồng cây khác hoặc trồng nhiều chuối hơn) hoặc không đi chợ nửa ( theo hướng tự cung cự cấp ăn sống qua ngày thôi).
Nói chung chung vậy thôi, chứ nhà mình đã lâu rồi tập không thèm ăn trái cây ngoài chợ nửa chỉ vì dè chừng thôi!
 
Trước hết, cảm ơn chủ thớt đã chia sẽ thông tin này.
Thứ 1 quả chuối to, chính đẹp hay xấu xí thì có khả năng sử dụng thuốc, hay hóa chất hay không? thứ 2 những hóa chất đó có ảnh hưởng gì tới sức khỏe con người hay không? Những quả chuối và cả trăm loại trái cây ngoài chợ thật là hổn loạn thông tin, gây ra tâm lý đề phòng của người mua (ít có khả năng mất lòng tin về chất lượng vì thực phẩm ăn vào không gây ra độc nhanh như là rắn cắn được nên không thể biết nó như thế nào) và người mua khôn nhất là...không ăn và không mua.
Và rồi trái cây, nông sản của nông dân bị ế dài dài, đưa họ vào hoàn cảnh khó khăn hơn trước nhiều, họ có thể đi theo hướng đi vào chợ nhiều hơn (trồng cây khác hoặc trồng nhiều chuối hơn) hoặc không đi chợ nửa ( theo hướng tự cung cự cấp ăn sống qua ngày thôi).
Nói chung chung vậy thôi, chứ nhà mình đã lâu rồi tập không thèm ăn trái cây ngoài chợ nửa chỉ vì dè chừng thôi!
C
Do lo ngại việc tẩm hóa chất độc hại của Trung Quốc giúp chuối to và bóng láng nên người tiêu dùng bắt đầu chuyển sang chọn mua những nải chuối nhỏ hoặc vừa trái, màu sắc bình thường.


Khoảng 2 tháng trở lại đây, chuối ở miền Tây rớt giá thể thảm do xuất khẩu gặp khó khăn khiến cung vượt cầu.

Ngoài ra, người tiêu dùng cũng cảm thấy bất an trước tình trạng nhiều loại trái cây bị ngâm, tẩm, chích hóa chất không rõ nguồn gốc của Trung Quốc nhầm tăng kích cỡ, tạo màu sắc đẹp mắt và bảo quản được lâu nên chuối cũng bị ảnh hưởng.

2015-06-28.10.55.42-nai-chuoi1.jpg
Những nải chuối "khủng" thế này ít được người tiêu dùng chọn mua vì e ngại có tác động của hóa chất

Bà Bùi Thị Th., một hộ có kinh nghiệm trồng chuối già hương ở thị trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành (Hậu Giang), cho biết nếu như trước đây, những buồng chuối ra trái to do được chăm sóc tốt, bón đầy đủ phân bón thường được bà con trong xóm và thương lái đặt hàng trước. Nhưng gần đây, chuối có trái càng to càng hiếm có người mua.

“Thỉnh thoảng vườn chuối nhà tôi cũng có vài cây cho trái to bất thường nhưng do bán không được hoặc giá quá rẻ nên tôi đành để lại cho gia đình và người thân ăn dần” - bà Th. nói.

Trong khi đó, chị Quỳnh, một tiểu thương bán chuối, cho biết việc một số thương lái sau khi mua chuối từ vườn đem về rồi thoa, nhúng hóa chất để trái mau chín, có màu sắc sáng, bóng và to trái là có thật. “Vì một số người hám lợi, muốn bán được nhanh hàng nên mới sử dụng hóa chất gây tâm lý lo ngại cho người tiêu dùng, từ đó người trồng lẫn người bán chuối chân chính bị vạ lây”- chị Quỳnh cho biết.

Một tiểu thương khác cho biết do tâm lý cảnh giác nên nhiều người tiêu dùng khi thấy chuối có trái đẹp, to thì cho rằng đấy là chuối có tác động bởi hóa chất.“Theo kinh nghiệm nhiều năm kinh doanh chuối, tôi khuyên bà con nên chọn những nải chuối còn xanh hoặc có vài trái chín xen kẽ với chưa chín. Tuyệt đối không nên chọn những nải chuối có mẫu mã đẹp, cuống héo nhưng trái vẫn còn tươi hoặc chín đều nhưng sờ tay vào thì có cảm giác bên trong còn cứng…Những nải chuối như thế có thể đã “ngậm” hóa chất”- tiểu thương này tiết lộ.

Công Tuấn
Nguồn: Người lao động
Nguoi viet bai nay da danh gia het tac dong cua bai viet chua? Hay la viet theo phong trao? Viet de co bai thoi? Chinh nhung bai viet nhu the nay lam tang them tam ly hoang mang cho nguoi mua va nguoi bi ton that nhieu nhat la nong dan trong chuoi.
 
C

Nguoi viet bai nay da danh gia het tac dong cua bai viet chua? Hay la viet theo phong trao? Viet de co bai thoi? Chinh nhung bai viet nhu the nay lam tang them tam ly hoang mang cho nguoi mua va nguoi bi ton that nhieu nhat la nong dan trong chuoi.
Viết những bài này là GIẾT NÔNG DÂN VIỆT NAM RỒI.
Cho mấy thằng này đi về trồng chuối nó mới biết nỗi nhọc nhằn của nông dân.
 
đụ má thằng chó nào đăng bài này gỡ xuống ngay ko tao chém chết cha mày bây giờ,,fuck ư,,nhục nhã cho vn có mấy thằng nhà báo như thế này,,
 
Em đang định trồng chuối mà nghe baig này lại làm em sợ,cảm thấy hoang mang quá các bác à
 
Em đang định trồng chuối mà nghe baig này lại làm em sợ,cảm thấy hoang mang quá các bác à
Bac da muon trong thi cu tim hieu thi truong cho ky roi hay quyet dinh trong hay ko. Cay chuoi de trong va rat co tiem nang. Van de ky thuat bac co the hoi e(linh moi) va cac bac di truoc trong dien dan co the ho tro bac.
 
Last edited by a moderator:
Cảm ơn bạn nhé. Lo nhất là cái đầu ra thôi chứ nông dân lo nhất phần đầu ra. Mà ko có thì chết dấp các bác à
 
Do lo ngại việc tẩm hóa chất độc hại của Trung Quốc giúp chuối to và bóng láng nên người tiêu dùng bắt đầu chuyển sang chọn mua những nải chuối nhỏ hoặc vừa trái, màu sắc bình thường.


Khoảng 2 tháng trở lại đây, chuối ở miền Tây rớt giá thể thảm do xuất khẩu gặp khó khăn khiến cung vượt cầu.

Ngoài ra, người tiêu dùng cũng cảm thấy bất an trước tình trạng nhiều loại trái cây bị ngâm, tẩm, chích hóa chất không rõ nguồn gốc của Trung Quốc nhầm tăng kích cỡ, tạo màu sắc đẹp mắt và bảo quản được lâu nên chuối cũng bị ảnh hưởng.

2015-06-28.10.55.42-nai-chuoi1.jpg
Những nải chuối "khủng" thế này ít được người tiêu dùng chọn mua vì e ngại có tác động của hóa chất

Bà Bùi Thị Th., một hộ có kinh nghiệm trồng chuối già hương ở thị trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành (Hậu Giang), cho biết nếu như trước đây, những buồng chuối ra trái to do được chăm sóc tốt, bón đầy đủ phân bón thường được bà con trong xóm và thương lái đặt hàng trước. Nhưng gần đây, chuối có trái càng to càng hiếm có người mua.

“Thỉnh thoảng vườn chuối nhà tôi cũng có vài cây cho trái to bất thường nhưng do bán không được hoặc giá quá rẻ nên tôi đành để lại cho gia đình và người thân ăn dần” - bà Th. nói.

Trong khi đó, chị Quỳnh, một tiểu thương bán chuối, cho biết việc một số thương lái sau khi mua chuối từ vườn đem về rồi thoa, nhúng hóa chất để trái mau chín, có màu sắc sáng, bóng và to trái là có thật. “Vì một số người hám lợi, muốn bán được nhanh hàng nên mới sử dụng hóa chất gây tâm lý lo ngại cho người tiêu dùng, từ đó người trồng lẫn người bán chuối chân chính bị vạ lây”- chị Quỳnh cho biết.

Một tiểu thương khác cho biết do tâm lý cảnh giác nên nhiều người tiêu dùng khi thấy chuối có trái đẹp, to thì cho rằng đấy là chuối có tác động bởi hóa chất.“Theo kinh nghiệm nhiều năm kinh doanh chuối, tôi khuyên bà con nên chọn những nải chuối còn xanh hoặc có vài trái chín xen kẽ với chưa chín. Tuyệt đối không nên chọn những nải chuối có mẫu mã đẹp, cuống héo nhưng trái vẫn còn tươi hoặc chín đều nhưng sờ tay vào thì có cảm giác bên trong còn cứng…Những nải chuối như thế có thể đã “ngậm” hóa chất”- tiểu thương này tiết lộ.

Công Tuấn
Nguồn: Người lao động
Haha vậy mai đây Trung quốc sẽ chế tạo thuốc làm cho trái nhỏ lại, mà có nhiều trái hơn. Mình cũng có nhỏ bạn mua táo (bom) thì chỉ lựa loại nhỏ nhỏ= trái cốc, nó bảo người bán gọi táo đó là bom bi. hihi
 
Đúng là có những bài báo chỉ biết viết có một chiều thôi, khoảng hơn tháng trước cũng có một bào báo viết về chuối giá rẻ như cho..nhưng mấy Anh/Chị nhà báo không biết thị trường và lý do gì chuối lại rẻ như vây? vì chuối kém chất lượng, thu hoạch bị bầm dập, trái thì bị nắm đen nên không thể nào các cty xuất khẩu mua giá cao được..,giá chuối xuất khẩu từ trước đến giờ không có lúc nào dưới 5.000đ-7.000/kg, mấy anh/chị nhà báo chẳng biết gì về nguyên nhân cả, chỉ biết viết những bài báo để phá hoại thị trường và làm thiệt hại rất lớn đến nền kinh tế nông nghiệp, tôi đề nghị các ban ngành chức năng cần có biện pháp chế tài với những bài báo làm thiệt hại kinh tế thị trường nói chung và cũng như ngành nông nghiệp của Việt Nam.
 
Tâm lý lo ngại khi mua hoa quả ngoài chợ về đối với mình bao giờ cung thường trực, trước đây thì đối với chuối chín, bây giờ lại nghe thông tin chuối xanh được ngâm hóa chất để giữ lại trong quá trình vận chuyển.
 
chả biết chuối có thuốc thật không, toàn chỉ là tin lá cải. mấy cái bài này viết ra cho những người tiêu dùng họ càng đắn đo với những sản phẩm của người nông dân. nghe báo vịt thì chê bai này lọ, khi có chương trình tivi giải thích thì kêu miệng ủng hộ này lọ. thật chả ra làm sao cả
 
Vớ vẩn thật, toàn đồn thổi linh tinh thôi. Chuối to xanh là do chăm bón tốt mới có năng suất như vậy. chuối nhỏ chẳng qua là thiếu chất. còn mua xanh để chín tự nhiên thì ko có thuôc thang j cả. Đứa nào ngu mới nói xanh lại tẩm thuốc cho xanh, nó thừa tiền mua thuốc chắc. Bản thân chuối xanh đến chín mất 1 tuần là quá lâu rồi . Lời tiểu thương nói như trên có phần đúng.
 
Liệu có gì đung sau mấy con lợn này k nhỉ bà con trồng chuối ơi. E cũng đang định trồng có 1ha thoii mà đọc mấy thông tin này chùn quá. E định xen canh vs gừng hi vọng cả 2 loại này đung kéo nhau xuống
 
Chuối là một trong những loại quả an toàn trong số nhiều loại hoa quả bán ở chợ. Cây trồng cho quả to là do người trồng bón đầy đủ phân bón cho cây, cây tích lũy dinh dưỡng trong lá, thân đầy đủ mới nuôi trái lớn (chủ yến là chất đạm, lân, kali, một số chất trung, vi lượng). Ngược lại trái hút dinh dưỡng từ rễ, thân và lá để phát triển. Người trồng, nếu có sử dụng chất kích thích thì cũng chỉ là các hormone tăng trưởng cây trồng, kích thích cây ra rễ để hấp thu dinh dưỡng từ đất tốt hơn, các chất kích thích là vô hại vì sử dụng với liều rất thấp. Theo cách này, cây cũng ít bị sâu bệnh nên lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn dư cũng ít.
Nói về việc sử dụng chất kích thích cho chuối xanh mau chín, chín đồng đều thì chỉ có mấy chất có thể kích thích cho trái chín lá khí ethylene, acetylene (đất đèn). Các chất này với liều lượng rất thấp (khoảng 10 phần triệu) trong không khí là có thể khởi động sự chín trong trái xanh rồi. Trước giờ bà con ta vẫn làm chín quả bằng đất đèn đó sao. Ngoài ra nguồn khí ethylene còn có trong khói (thuốc lá, lá cây, khói thải động cơ). Khí ehtylene cũng tự sinh ra từ quả chín, lá cây màu vàng... Hiện nay tiện lợi nhất là chất ethephon, chất này sẽ sinh ra chất khí ethylene, có nguồn gốc từ Trung Quốc, được nhập lậu và bán tràn lan trên thị trường. Thực chất thì chất này cũng được sử dụng với liều lượng thấp bằng cách nhúng, tiêm trực tiếp nhưng hiệu quả lại rất cao, trái chín đều, cho màu sắc đẹp, liều lượng cao thì trái chín nhanh nhưng cũng chóng thối. Với liều lượng thấp như vậy thì sẽ chẳng có nguy hại gì đối với sức khỏe con người. Đã có rất nhiều bài báo viết lệch lạc về việc sử dụng chất này làm cho nông dân trồng mít, sầu riêng, đu đủ một thời điêu đứng. Thái Lan đã có công nghệ nhúng cuống trái sầu riêng trong dung dịch ethephon làm cho sầu riêng chín đều. Ngoài ra cũng có rất nhiều nghiên cứu và khuyến cáo ở các nước sử dụng ethephon để làm chín trái cây.
Vậy thì tại sao ở nước ta lại không được sử dụng?
Đó chính là quản lý. Hiện nay ở Việt Nam chưa có một danh mục các hóa chất được sử dụng để xử lý và bảo quản cho rau quả nói chung. Chính vì thế khi ta sử dụng một chất nào đó để làm chín trái cây thì ta đã vi phạm vì chất đó không được phép mặc dù nó là vô hại và thậm chí được sử dụng rộng rãi ở cả châu Âu, Mỹ vv... Đây là một thiệt thòi mà dân ta phải chịu khi hội nhập với kinh tế thế giới. Ngược lại, hiện có rất nhiều chất độc hại sử dụng trong nông nghiệp, đã bị Mỹ và châu Âu cấm sử dụng vì tồn dư lâu dài trên cây trồng nhưng nó vẫn còn nằm trong danh sách cho phép sử dụng ở Việt Nam, thí dụ như chất carbendazim (đã bị cấm ở châu Âu) hay chất cypermethrin (đã bị cấm ở Mỹ). Khi doanh nghiệp Việt Nam xuất nông sản sang các thị trường này, nếu phát hiện có các chất này thì sẽ không được chấp nhận.
Đây là một nghịch lý? Chất người ta sử dụng thì mình không cho, chất người ta cấm thì mình vẫn sử dụng đó!
 
Back
Top