đại diện công ty trách nhiệm hữu hạn
MẠNH TINH HÙNG
Chuyên cung cấp và sản xuất các sản phẩm từ dừa và cọng dừa .
ĐT : 093 980 2539 a .Hùng
Dù là người quê hương xứ dừa Bến Tre nhưng có lẽ it ai biết được trong tỉnh mình có một làng chuyên làm chổi bằng cọng lá dừa. Đó là làng nghề bó chổi ở ấp An Hòa xã Mỹ An huyện Thạnh Phú.
Từ thành phố Bến Tre dọc theo QL60 qua cầu Hàm Luông hướng về huyện Thạnh Phú khoảng 60Km chúng ta sẽ đến ấp An Hòa xã Mỹ An. Mỹ An là một xã cù lao, bốn bề sông nước (xã được tách ra từ 2 xã Mỹ Hưng và An Thạnh vào năm 2011), có diện tích tự nhiên 3,3 ngàn ha, 6/6 ấp đều đạt chuẩn văn hóa. Đến với nơi đây chúng ta sẽ tận mắt được nhìn thấy những nghệ nhân, những bàn tay lành nghề, nhanh nhẹn, những cây chổi được bó thật đều, thật chặt và rất khéo lần lượt ra đời.
Qua bao năm tháng từ những hộ bó chổi cá nhân riêng lẻ nằm rải rác ở các ấp và tập trung nhiều nhất ở ấp An Hòa, đây là điểm xuất phát đầu tiên của làng nghề. Lúc đầu, chỉ có một vài hộ làm với hình thức nhỏ lẻ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên địa bàn lâu dài đã được bán ra thị trường ngoài tỉnh. Năm 2011 làng nghề bó chổi ở ấp An Hòa xã Mỹ An huyện Thạnh Phú là làng nghề tiểu thủ công nghiệp thứ 18 của Bến Tre đã được UBND tỉnh công nhận (ngày 10-1-2011). Và năm 2012 làng nghề bó chổi Mỹ An đã được công nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn cấp tỉnh. Tiêu biểu là cơ sở sản xuất Huỳnh Thị Luyến Em được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen năm 2013 và sản phẩm của cơ sở này cũng được UBND tỉnh tặng bằng khen Sản phẩm tiêu biểu cấp tỉnh năm 2013. Đến nay làng nghề có 37 cơ sở sản xuất thành viên.
Năm 2013 làng nghề đã xuất bán được hơn 8,5 triệu sản phẩm chổi các loại doanh thu đạt hơn 552 triệu đồng trở thành nơi cung ứng hàng cho thị trường trong và ngoài tỉnh, đặc biệt thời gian gần đây còn xuất khẩu sang Campuchia. Để có đủ nguồn nguyên liệu (cọng lá dừa đã phơi khô), ngoài nguồn cung ứng tại chỗ, những cơ sở nơi đây phải thu mua thêm ở một số huyện khác (Mỏ Cày Nam, Ba Tri…).
Làng nghề vừa giải quyết việc làm cho lao động nhàn rỗi ở địa phương (đa số là lao động nữ)
MẠNH TINH HÙNG
Chuyên cung cấp và sản xuất các sản phẩm từ dừa và cọng dừa .
ĐT : 093 980 2539 a .Hùng
Dù là người quê hương xứ dừa Bến Tre nhưng có lẽ it ai biết được trong tỉnh mình có một làng chuyên làm chổi bằng cọng lá dừa. Đó là làng nghề bó chổi ở ấp An Hòa xã Mỹ An huyện Thạnh Phú.
Từ thành phố Bến Tre dọc theo QL60 qua cầu Hàm Luông hướng về huyện Thạnh Phú khoảng 60Km chúng ta sẽ đến ấp An Hòa xã Mỹ An. Mỹ An là một xã cù lao, bốn bề sông nước (xã được tách ra từ 2 xã Mỹ Hưng và An Thạnh vào năm 2011), có diện tích tự nhiên 3,3 ngàn ha, 6/6 ấp đều đạt chuẩn văn hóa. Đến với nơi đây chúng ta sẽ tận mắt được nhìn thấy những nghệ nhân, những bàn tay lành nghề, nhanh nhẹn, những cây chổi được bó thật đều, thật chặt và rất khéo lần lượt ra đời.
Qua bao năm tháng từ những hộ bó chổi cá nhân riêng lẻ nằm rải rác ở các ấp và tập trung nhiều nhất ở ấp An Hòa, đây là điểm xuất phát đầu tiên của làng nghề. Lúc đầu, chỉ có một vài hộ làm với hình thức nhỏ lẻ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên địa bàn lâu dài đã được bán ra thị trường ngoài tỉnh. Năm 2011 làng nghề bó chổi ở ấp An Hòa xã Mỹ An huyện Thạnh Phú là làng nghề tiểu thủ công nghiệp thứ 18 của Bến Tre đã được UBND tỉnh công nhận (ngày 10-1-2011). Và năm 2012 làng nghề bó chổi Mỹ An đã được công nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn cấp tỉnh. Tiêu biểu là cơ sở sản xuất Huỳnh Thị Luyến Em được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen năm 2013 và sản phẩm của cơ sở này cũng được UBND tỉnh tặng bằng khen Sản phẩm tiêu biểu cấp tỉnh năm 2013. Đến nay làng nghề có 37 cơ sở sản xuất thành viên.
Năm 2013 làng nghề đã xuất bán được hơn 8,5 triệu sản phẩm chổi các loại doanh thu đạt hơn 552 triệu đồng trở thành nơi cung ứng hàng cho thị trường trong và ngoài tỉnh, đặc biệt thời gian gần đây còn xuất khẩu sang Campuchia. Để có đủ nguồn nguyên liệu (cọng lá dừa đã phơi khô), ngoài nguồn cung ứng tại chỗ, những cơ sở nơi đây phải thu mua thêm ở một số huyện khác (Mỏ Cày Nam, Ba Tri…).
Làng nghề vừa giải quyết việc làm cho lao động nhàn rỗi ở địa phương (đa số là lao động nữ)