Giống cây táo chua được Trung tâm Giống Cây Trồng Tiên Tiến Chất Lượng Cao cung cấp trên toàn quốc với giá 13.000đ/1 cây. Cam kết cây chuẩn giống đầu dòng, chất lượng cao, sạch sâu bệnh. Sđt/zalo: 0962.209.813.
* Nguồn gốc và đặc điểm:
Táo chua là giống táo có quả to, ăn có vị ngọt, giòn, màu sắc đẹp, ít bị nhiễm sâu bệnh, đặc biệt thích hợp với chất đất vườn đồi, chịu hạn, thâm canh tốt. Gần đây, giống táo chua được ưa chuộng và nhân trồng tại các tỉnh vùng đồng bằng trung du miền nui phía Bắc. Giống táo mà Trung tâm hiện đang bán là giống táo ghép, quả to, năng suất và chất lượng quả cao, chỉ sau 12-14 tháng trồng là cho thu quả. Nếu đống sớm, có thể cho quả sớm hơn.
* Kỹ thuật trồng
* Thời vụ và mật độ trồng
Thời vụ trồng tốt là cuối mùa mưa, nên trồng tháng 11-12 vì lúc này trời ấm, sang mùa Xuân năm sau cây phát triển nhanh.
* Phương thức và mật độ trồng
- Khoảng cách cây: 4x5m
- Cuốc hố: 40x40x40 cm.
- Bón lót: 5-20 kg phân chuồng hoai mục + 0,5kg super lân + 0,3 kg vôi bột/ hố. Các loại phân được trộn đều với đất, cho xuống hố, vun ụ lồi so với mặt đất 20cm (không trồng cây trực tiếp với phân). Nếu không có phân chuồng thì có thể sử dụng phân lân vi sinh với lượng 5-7 kg/hố.
* Kỹ thuật chăm sóc
- Trong tuần đầu tiên mỗi ngày tưới cho cây 1 lần vào sáng hoặc chiều, mỗi lần tưới ướt đẫm. Sau đó cách 2, 3 ngày tưới 1 lần cho tới hết tháng. Khi cây phát triển sẽ tưới thưa hơn nhưng phải đảm bảo đất luôn luôn ẩm.
- Táo rất cần nước ở các giai đoạn sinh trưởng, nhất là lúc chuẩn bị vào mùa hoa. Nếu gặp hạn, không đủ nước, quả sẽ nhỏ, vỏ dày, ăn chát, kém phẩm chất.
- Hằng năm cần bón phân cho cây sau thu hoạch và đốn cây, nhằm hồi phục sức cho cây vụ xuân tới, với lượng phân bón 1 bvn cây như sau: Phân chuồng từ 30-50 kg, lân 5-8 kg, kli 3-5 kg, đạm ure 0,5-1 kg.
* Đốn táo
Cành củ quả táo mọc trên cành mẹ ra trong vụ xuân đầu năm, bởi vậy đốn cành sao cho nhiều cành ra rong vụ xuân, cành khỏe, có sản lượng cao. Có 2 cách đốn như sau:
- Đốn phớt: Làm thường xuyên hàng năm sau vụ hái quả nhằm cho sản lượng cao và ổn định.
- Đốn đau: Nhằm tạo tán đối với cây còn nhỏ 1-3 năm tuổi và đối với những cây đã lớn, cắt hết các loại cành chỉ để lại một đoạn gốc của 3 cành lớn ra trong năm trước để tạo tán cho năng suất cao.
3. Phòng trừ sâu, bệnh hại
* Bệnh hại
- Bệnh thối rể, nứt thân: Cây bị bệnh có tán lá xơ xác, lá đổi sang mầu xanh nhạt rồi rụng, cành chết dần từ ngọn xuống thân chính. Rễ cây thối, cây chết. Để phòng ngừa cần tránh ẩm ướt ở vùng rể; Phát hiện sớm những vết nứt dọc và thâm đen trong mạch gỗ.
- Bệnh khô cành: Do nấm Colletotrichum cloeosporiodes, xâm nhập vào cành làm cành khô chết. Trên quả già, nấm xâm nhập qua vết thương, làm quả bị nhũn. Ngoài ra, bệnh còn do nắng rọi trực tiếp trong thời gian dài.
- Bệnh trên quả già : Nấm bệnh xâm nhập khi quả đang phát triển tạo ra các điểm đen nhỏ trên vỏ quả, hình dấu cộng trên vỏ quả, các điểm đen này nứt và tách ra, làm giảm mẫu mã và giá bán. Cần tạo vườn thông thoáng, dọn sạch tàn dư, sau đậu trái nên phun thuốc phòng ngừa.
- Bệnh phấn trắng ở lá: Tác hại của bệnh này không lớn, vì mùa sinh bệnh là mùa táo ở thời kỳ nuôi quả, cành lá già ít nhiễm bệnh. Cách phòng bệnh tốt nhất là với cây giống nên ghép muộn sau tháng 9 và với cây trồng ở vườn không nên đốn cành quá sớm, vì cành lá non nảy lên gặp điều kiện nhiệt độ thấp (dưới 20 độ C) dễ bị nhiễm bệnh).
- Bệnh thối quả: bệnh thường phát sinh khi quả già sắp chín. Quả bị bệnh thối rất nhanh (trong 1 tuần có thể thối hết quả trên cây)
* Sâu hại
- Côn trùng hại rễ: Gồm các đối tượng thường thấy như mối, sùng, dế, kiến, đặc biệt là rệp sáp, tập trung ở tầng đất từ 0 – 50cm, cây bị bệnh có lá vàng nhạt, cây suy dễ chết.
- Bọ xít: Chích hút nhựa ngọn non, lá non làm héo và chùm đọt, đặc biệt là trái non tạo ra các chấm đen trên vỏ quả, làm rụng nhiều quả, là cửa ngõ xâm nhập của nhiều loại nấm bệnh, làm giảm rất rỏ năng suất và chất lượng quả.
- Mọt đục thân cành: Xuất khá phổ biến trên các vườn bơ, tạo nhiều lổ đục nhỏ trên thân, cành (khác với sâu đục cành) với lớp phấn trắng ở lổ đục (có thể là nấm) xuất hiện từ giữa mùa mưa khá rộ vào đầu đến giữa mùa khô, lổ đục tuy nhỏ và đường đục ngắn nhưng làm giảm quá trình sinh trưởng, phát triển và cành dễ gãy.
Bà con cần tư vấn xin liên hệ:
Trung Tâm Giống Cây Trồng Tiên Tiến Chất Lượng Cao –
CÔNG TY TNHH XNK Nông Nghiệp Tiên Tiến Toàn Cầu
SĐT/Zalo: 0962.209.813
- Địa chỉ vườn ươm: Hợp tác xã giống cây trồng cổ bi, đối diện trường mầm non cổ bi cũ - ngã tư chợ Vàng - đường cổ bi - Gia lâm - Hà Nội
- Địa chỉ trụ sở: Thôn Vàng, xã Cổ Bi, Huyện Gia Lâm, TP Hà Nội
- Email: giongcaytrongkinhtecao@gmail.com
- Web: giongcaytrongkinhtecao.com
- Trong trường hợp quý khách đăng ký làm đại lý cung cấp cây giống cho Trung tâm sẽ nhận được hỗ trợ về giá và ưu đãi lớn.
HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
CHÚC CÁC NHÀ VƯỜN, TRANG TRẠI TRỒNG CÂY THẮNG LỢI
* Nguồn gốc và đặc điểm:
Táo chua là giống táo có quả to, ăn có vị ngọt, giòn, màu sắc đẹp, ít bị nhiễm sâu bệnh, đặc biệt thích hợp với chất đất vườn đồi, chịu hạn, thâm canh tốt. Gần đây, giống táo chua được ưa chuộng và nhân trồng tại các tỉnh vùng đồng bằng trung du miền nui phía Bắc. Giống táo mà Trung tâm hiện đang bán là giống táo ghép, quả to, năng suất và chất lượng quả cao, chỉ sau 12-14 tháng trồng là cho thu quả. Nếu đống sớm, có thể cho quả sớm hơn.
* Kỹ thuật trồng
* Thời vụ và mật độ trồng
Thời vụ trồng tốt là cuối mùa mưa, nên trồng tháng 11-12 vì lúc này trời ấm, sang mùa Xuân năm sau cây phát triển nhanh.
* Phương thức và mật độ trồng
- Khoảng cách cây: 4x5m
- Cuốc hố: 40x40x40 cm.
- Bón lót: 5-20 kg phân chuồng hoai mục + 0,5kg super lân + 0,3 kg vôi bột/ hố. Các loại phân được trộn đều với đất, cho xuống hố, vun ụ lồi so với mặt đất 20cm (không trồng cây trực tiếp với phân). Nếu không có phân chuồng thì có thể sử dụng phân lân vi sinh với lượng 5-7 kg/hố.
* Kỹ thuật chăm sóc
- Trong tuần đầu tiên mỗi ngày tưới cho cây 1 lần vào sáng hoặc chiều, mỗi lần tưới ướt đẫm. Sau đó cách 2, 3 ngày tưới 1 lần cho tới hết tháng. Khi cây phát triển sẽ tưới thưa hơn nhưng phải đảm bảo đất luôn luôn ẩm.
- Táo rất cần nước ở các giai đoạn sinh trưởng, nhất là lúc chuẩn bị vào mùa hoa. Nếu gặp hạn, không đủ nước, quả sẽ nhỏ, vỏ dày, ăn chát, kém phẩm chất.
- Hằng năm cần bón phân cho cây sau thu hoạch và đốn cây, nhằm hồi phục sức cho cây vụ xuân tới, với lượng phân bón 1 bvn cây như sau: Phân chuồng từ 30-50 kg, lân 5-8 kg, kli 3-5 kg, đạm ure 0,5-1 kg.
* Đốn táo
Cành củ quả táo mọc trên cành mẹ ra trong vụ xuân đầu năm, bởi vậy đốn cành sao cho nhiều cành ra rong vụ xuân, cành khỏe, có sản lượng cao. Có 2 cách đốn như sau:
- Đốn phớt: Làm thường xuyên hàng năm sau vụ hái quả nhằm cho sản lượng cao và ổn định.
- Đốn đau: Nhằm tạo tán đối với cây còn nhỏ 1-3 năm tuổi và đối với những cây đã lớn, cắt hết các loại cành chỉ để lại một đoạn gốc của 3 cành lớn ra trong năm trước để tạo tán cho năng suất cao.
3. Phòng trừ sâu, bệnh hại
* Bệnh hại
- Bệnh thối rể, nứt thân: Cây bị bệnh có tán lá xơ xác, lá đổi sang mầu xanh nhạt rồi rụng, cành chết dần từ ngọn xuống thân chính. Rễ cây thối, cây chết. Để phòng ngừa cần tránh ẩm ướt ở vùng rể; Phát hiện sớm những vết nứt dọc và thâm đen trong mạch gỗ.
- Bệnh khô cành: Do nấm Colletotrichum cloeosporiodes, xâm nhập vào cành làm cành khô chết. Trên quả già, nấm xâm nhập qua vết thương, làm quả bị nhũn. Ngoài ra, bệnh còn do nắng rọi trực tiếp trong thời gian dài.
- Bệnh trên quả già : Nấm bệnh xâm nhập khi quả đang phát triển tạo ra các điểm đen nhỏ trên vỏ quả, hình dấu cộng trên vỏ quả, các điểm đen này nứt và tách ra, làm giảm mẫu mã và giá bán. Cần tạo vườn thông thoáng, dọn sạch tàn dư, sau đậu trái nên phun thuốc phòng ngừa.
- Bệnh phấn trắng ở lá: Tác hại của bệnh này không lớn, vì mùa sinh bệnh là mùa táo ở thời kỳ nuôi quả, cành lá già ít nhiễm bệnh. Cách phòng bệnh tốt nhất là với cây giống nên ghép muộn sau tháng 9 và với cây trồng ở vườn không nên đốn cành quá sớm, vì cành lá non nảy lên gặp điều kiện nhiệt độ thấp (dưới 20 độ C) dễ bị nhiễm bệnh).
- Bệnh thối quả: bệnh thường phát sinh khi quả già sắp chín. Quả bị bệnh thối rất nhanh (trong 1 tuần có thể thối hết quả trên cây)
* Sâu hại
- Côn trùng hại rễ: Gồm các đối tượng thường thấy như mối, sùng, dế, kiến, đặc biệt là rệp sáp, tập trung ở tầng đất từ 0 – 50cm, cây bị bệnh có lá vàng nhạt, cây suy dễ chết.
- Bọ xít: Chích hút nhựa ngọn non, lá non làm héo và chùm đọt, đặc biệt là trái non tạo ra các chấm đen trên vỏ quả, làm rụng nhiều quả, là cửa ngõ xâm nhập của nhiều loại nấm bệnh, làm giảm rất rỏ năng suất và chất lượng quả.
- Mọt đục thân cành: Xuất khá phổ biến trên các vườn bơ, tạo nhiều lổ đục nhỏ trên thân, cành (khác với sâu đục cành) với lớp phấn trắng ở lổ đục (có thể là nấm) xuất hiện từ giữa mùa mưa khá rộ vào đầu đến giữa mùa khô, lổ đục tuy nhỏ và đường đục ngắn nhưng làm giảm quá trình sinh trưởng, phát triển và cành dễ gãy.
Bà con cần tư vấn xin liên hệ:
Trung Tâm Giống Cây Trồng Tiên Tiến Chất Lượng Cao –
CÔNG TY TNHH XNK Nông Nghiệp Tiên Tiến Toàn Cầu
SĐT/Zalo: 0962.209.813
- Địa chỉ vườn ươm: Hợp tác xã giống cây trồng cổ bi, đối diện trường mầm non cổ bi cũ - ngã tư chợ Vàng - đường cổ bi - Gia lâm - Hà Nội
- Địa chỉ trụ sở: Thôn Vàng, xã Cổ Bi, Huyện Gia Lâm, TP Hà Nội
- Email: giongcaytrongkinhtecao@gmail.com
- Web: giongcaytrongkinhtecao.com
- Trong trường hợp quý khách đăng ký làm đại lý cung cấp cây giống cho Trung tâm sẽ nhận được hỗ trợ về giá và ưu đãi lớn.
HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
CHÚC CÁC NHÀ VƯỜN, TRANG TRẠI TRỒNG CÂY THẮNG LỢI
Last edited: