Giới thiệu cây dong tím
- Bộ: zjngiberales
- Họ: marantaceae
- Tên khoa học: Phrynium placentarium purple
Dong tím là loài cây thân thảo cao 1-2 m. Lá mặt dưới màu tím, mặt trên lá màu xanh, mọc trên thân cây 1, cuống lá 30-60 cm, phiến lá hình từ trứng tới elip, dài 25-55 và rộng 8-25 cm, không lông, gốc lá thuôn tròn với tâm nhọn, đỉnh lá nhọn.
Sinh sống trong các khu vực ẩm ướt có bóng râm che phủ như trong rừng, thường trong các thung lũng dọc theo suối, cao độ từ 100 tới 2.500 m. Phân bố tại Việt Nam, Trung Quốc, Lào và Thái Lan. Hiện nay trong tự nhiên còn rất ít.
Công dụng của dong tím
Lá dong tím là cây thuốc, được dùng chủ yếu để gói bánh chưng, bánh tét, bánh nếp, bánh tẻ.... Bánh gói lá dong sau khi luộc có mùi thơm đặc biệt và dễ chịu. Bánh trưng khi gói lá dong tím luộc xong bánh, phía ngoài có màu tím nhạt, khá đẹp mắt.
Theo kinh nghiệm của những người dân vùng núi lá dong tím còn có tác dụng chữa đau đầu, các bệnh rối loạn hệ thần kinh và điều trị suy thận rất hiệu quả. Liều dùng: 100-200g lá dong tím non giã nát, vắt lấy nước uống, dùng bã đắp ngoài. Hoặc lá dong bánh tẻ, hơ qua lửa cho mềm, đem giã nát và dùng tương tự lá dong non.
Ngoài ra dong tím còn có tác dụng: chữa say rượu nhanh chóng, mát gan, giải độc, hạ men gan, điều trị rắn độc cắn.
Cách dùng, liều dùng
- Điều trị say rượu, giải rượu, chống say: Lấy 1 nắm lá tươi hoặc mầm non khoảng 200g giã nát, vắt lấy nước uống ngay sau khi uống rượu say.
- Làm thuốc mát gan, giải độc gan: Lấy 80g lá dong khô đun nước uống hàng ngày.
- Điều trị rắn độc cắn: Lấy lá tươi nhai nát, nuốt lấy nước. Còn bã đắp vào nơi bị rắn độc cắn.
Lá dong tím là một thảo dược vô cùng quý giá được chúng tôi nghiên cứu và bắt đầu nhân giống tại tỉnh Yên Bái. Hiện chúng tôi chỉ mới có thể cung cấp lá và giống cây dong tím với số lượng nhỏ. Quý bà con nông dân quan tâm tới lá dong tím có thể liên hệ sdt 0387 072 577- KS Trần Hoàn.
- Bộ: zjngiberales
- Họ: marantaceae
- Tên khoa học: Phrynium placentarium purple
Dong tím là loài cây thân thảo cao 1-2 m. Lá mặt dưới màu tím, mặt trên lá màu xanh, mọc trên thân cây 1, cuống lá 30-60 cm, phiến lá hình từ trứng tới elip, dài 25-55 và rộng 8-25 cm, không lông, gốc lá thuôn tròn với tâm nhọn, đỉnh lá nhọn.
Sinh sống trong các khu vực ẩm ướt có bóng râm che phủ như trong rừng, thường trong các thung lũng dọc theo suối, cao độ từ 100 tới 2.500 m. Phân bố tại Việt Nam, Trung Quốc, Lào và Thái Lan. Hiện nay trong tự nhiên còn rất ít.
Công dụng của dong tím
Lá dong tím là cây thuốc, được dùng chủ yếu để gói bánh chưng, bánh tét, bánh nếp, bánh tẻ.... Bánh gói lá dong sau khi luộc có mùi thơm đặc biệt và dễ chịu. Bánh trưng khi gói lá dong tím luộc xong bánh, phía ngoài có màu tím nhạt, khá đẹp mắt.
Theo kinh nghiệm của những người dân vùng núi lá dong tím còn có tác dụng chữa đau đầu, các bệnh rối loạn hệ thần kinh và điều trị suy thận rất hiệu quả. Liều dùng: 100-200g lá dong tím non giã nát, vắt lấy nước uống, dùng bã đắp ngoài. Hoặc lá dong bánh tẻ, hơ qua lửa cho mềm, đem giã nát và dùng tương tự lá dong non.
Ngoài ra dong tím còn có tác dụng: chữa say rượu nhanh chóng, mát gan, giải độc, hạ men gan, điều trị rắn độc cắn.
Cách dùng, liều dùng
- Điều trị say rượu, giải rượu, chống say: Lấy 1 nắm lá tươi hoặc mầm non khoảng 200g giã nát, vắt lấy nước uống ngay sau khi uống rượu say.
- Làm thuốc mát gan, giải độc gan: Lấy 80g lá dong khô đun nước uống hàng ngày.
- Điều trị rắn độc cắn: Lấy lá tươi nhai nát, nuốt lấy nước. Còn bã đắp vào nơi bị rắn độc cắn.
Lá dong tím là một thảo dược vô cùng quý giá được chúng tôi nghiên cứu và bắt đầu nhân giống tại tỉnh Yên Bái. Hiện chúng tôi chỉ mới có thể cung cấp lá và giống cây dong tím với số lượng nhỏ. Quý bà con nông dân quan tâm tới lá dong tím có thể liên hệ sdt 0387 072 577- KS Trần Hoàn.