##### KỸ THUẬT NUÔI LỢN RỪNG SAU SINH

  • Thread starter daobahoa
  • Ngày gửi
Status
Không còn mở để tiếp tục thảo luận
D

daobahoa

Guest
THÔNG TIN NGƯỜI GỬI:

- Tên DN/Cá nhân: daobahoa
- Địa chỉ: Thôn Ngọc Trì, X.Bình Định, H.Lương Tài, T.Bắc Ninh
- Tel, Fax: 094.461.3459; 093.648.0939 ::: FaX ::: FaX
- email: haihoafarm@yahoo.com.vn
================================

<strong><font size="3">Kỹ thuật nu&ocirc;i lợn rừng sau sinh<br /></font></strong><font size="3">Kỳ trước Haihoafarm đ&atilde; chia sẻ c&ugrave;ng b&agrave; con về kỹ thuật chọn giống lợn rừng. Kỳ n&agrave;y ch&uacute;ng t&ocirc;i đề cập đến kỹ thuật nu&ocirc;i lợn rừng sau sinh. C&oacute; thể n&oacute;i trong tất cả c&aacute;c kh&acirc;u nu&ocirc;i th&igrave; đ&acirc;y l&agrave; giai đoạn kh&oacute; khăn nhất của việc nu&ocirc;i lợn rừng. V&igrave; sau khi sinh nếu b&agrave; con kh&ocirc;ng lắm r&otilde; kỹ thuật nu&ocirc;i th&igrave; c&oacute; tới 90% lợn con sẽ bị mắc bệnh ỉa chảy, mất nước v&agrave; nếu kh&ocirc;ng c&oacute; biện ph&aacute;p chữa trị kịp thời th&igrave; khả năng dẫn đến tử vong l&agrave; rất cao. Nhưng nếu &aacute;p dụng đ&uacute;ng kỹ thuật nu&ocirc;i từ khi lợn mẹ sinh đến l&uacute;c lợn con t&aacute;ch mẹ (2 th&aacute;ng tuổi) th&igrave; coi như khả năng th&agrave;nh c&ocirc;ng đạt 95% do ở độ tuổi đ&oacute; lợn con đ&atilde; rất khoẻ, c&oacute; sức đề kh&aacute;ng tốt v&agrave; rất &iacute;t khi bị mắc c&aacute;c chứng bệnh th&ocirc;ng thường kh&aacute;c ở lợn.<br /></font><font size="3">Vậy l&agrave;m thế n&agrave;o để lợn con trong thời gian b&uacute; mẹ kh&ocirc;ng bị ỉa chảy?<br /></font><font size="3"><strong>C&aacute;ch 1</strong>: <strong>Ph&ograve;ng bệnh</strong>: Đ&acirc;y l&agrave; c&aacute;ch ph&ograve;ng chống chủ động v&agrave; &iacute;t tốn k&eacute;m nhất, rất mong b&agrave; con lưu t&acirc;m. Để ph&ograve;ng lợn con mắc bệnh ỉa chảy. B&agrave; con ch&uacute; &yacute; đến chế độ ăn của lợn mẹ. Cụ thể, thời gian lợn mẹ nu&ocirc;i con kh&ocirc;ng cho lợn mẹ ăn những loại thức ăn qu&aacute; nhiều chất, hoặc thức ăn bị chua, &ocirc;i thối&hellip; Tốt nhất trộn c&aacute;m gạo sống, bột ng&ocirc;, bột sắn với nước sạch cho lợn mẹ h&uacute;t, ho&agrave; th&ecirc;m ch&uacute;t muối, mem ti&ecirc;u ho&aacute; th&igrave; c&agrave;ng tốt. Kh&ocirc;ng cần thiết phải cho lợn mẹ ăn thức ăn nấu ch&iacute;n, đặc biệt l&agrave; thức ăn được nấu để ăn nhiều bữa trong ng&agrave;y. V&igrave; như vậy thức ăn sẽ bị chua dẫn đến lợn con b&uacute; mẹ chắc chắn bị đi ỉa.&nbsp; <br /></font><font size="3">Lợn con sinh ra v&agrave;o m&ugrave;a H&egrave; v&agrave; những ng&agrave;y mưa nhiều dễ mắc bệnh đi ỉa hơn m&ugrave;a Đ&ocirc;ng, v&igrave; vậy b&agrave; con cố gắng cho lợn mẹ nu&ocirc;i con ở nơi tho&aacute;ng m&aacute;t v&agrave;o m&ugrave;a H&egrave; v&agrave; kh&ocirc; r&aacute;o v&agrave;o những ng&agrave;y mưa nếu kh&ocirc;ng lợn con c&oacute; khả năng bị đi ỉa tới 90%.<br /></font><font size="3"><strong>C&aacute;ch 2: Chữa bệnh:</strong> Khi ph&aacute;t hiện lợn con ỉa ph&acirc;n trắng một mặt cần kiểm tra nguồn thức ăn xem c&oacute; mất vệ sinh kh&ocirc;ng, điều chỉnh chế độ ăn của lợn mẹ đồng thời phải mua thuốc đi ỉa cho uống ngay, liều lượng theo chỉ dẫn của từng loại thuốc. Nếu lợn con được khoảng 15 ng&agrave;y tuổi th&igrave; ch&uacute;ng đ&atilde; bắt&nbsp; đầu tập ăn, b&agrave; con n&ecirc;n mua loại men ti&ecirc;u ho&aacute; dạng c&aacute;m vi&ecirc;n vứt ra cho lợn con nhấm nh&aacute;p, loại men n&agrave;y c&oacute; t&aacute;c dụng chữa bệnh đi ỉa rất tốt, lợn con sớm l&agrave;m quen với thức ăn ngo&agrave;i sữa mẹ sẽ gi&uacute;p lợn con lớn nhanh hơn, đồng thời giảm t&aacute;c hại đối với lợn mẹ, gi&uacute;p lợn mẹ sớm hồi phục thể trọng sau khi nu&ocirc;i con.<br /></font><font size="3"><strong><em>Ch&uacute; &yacute;:</em></strong> Thời gian lợn con tập ăn b&agrave; con kh&ocirc;ng n&ecirc;n cho ăn c&aacute;c loại rau, quả tươi sống, sau 2 th&aacute;ng tuổi bắt đầu cho l&agrave;m quen với c&aacute;c loại rau, củ quả, 3 th&aacute;ng tuổi cho ăn b&igrave;nh thường như lợn trưởng th&agrave;nh. Chuồng nu&ocirc;i phải tho&aacute;ng m&aacute;t, sạch sẽ, khi lợn mẹ đẻ b&agrave; con kh&ocirc;ng n&ecirc;n can thiệp, cứ để lợn mẹ được tự nhi&ecirc;n, kh&ocirc;ng bấn nanh lợn con, kh&ocirc;ng mụng d&aacute;i lợn đực. Khi lợn con ăn no th&igrave; t&aacute;ch mẹ (thường l&agrave; 2 th&aacute;ng tuổi).<br /></font><font size="3">Tr&ecirc;n đ&acirc;y l&agrave; một số kinh nghiệm n&ocirc;i lợn rừng sau sinh m&agrave; &nbsp;Haihoafarm muốn chia sẻ c&ugrave;ng b&agrave; con. Ch&uacute;c b&agrave; con &aacute;p dụng đ&uacute;ng kỹ thuật v&agrave; nu&ocirc;i th&agrave;nh c&ocirc;ng ở giai đoạn n&agrave;y<br /></font><font size="3">Kỳ sau Haihoafarm sẽ chia sẻ kinh nghiệm với b&agrave; con về kỹ thuật phối giống để c&oacute; được nhiều con v&agrave; tỷ lệ lợn c&aacute;i cao. Hoặc b&agrave; con c&oacute; thể li&ecirc;n hệ với ph&ograve;ng khuyến n&ocirc;ng c&aacute;c huyện tr&ecirc;n cả nước để mua cuốn s&aacute;ch về &ldquo;Nghề nu&ocirc;i lợn rừng&rdquo; do Haihoafarm phối hợp với chuy&ecirc;n gia Nguyễn L&acirc;m H&ugrave;ng &ndash; Chuy&ecirc;n mục Nh&agrave; n&ocirc;ng l&agrave;m gi&agrave;u Đ&agrave;i truyền h&igrave;nh Việt Nam v&agrave; Nh&agrave; xuất bản N&ocirc;ng nghiệp bi&ecirc;n soạn.<br /></font><strong><font size="3">Mọi &yacute; kiến thắc mắc xin gửi về h&ograve;m thư điện tử: </font><a href="http://agriviet.com/&quot;http://agriviet.com/&quot;mailto:haihoafarm@yahoo.com.vn/&quot;/&quot;"><font size="3">haihoafarm@yahoo.com.vn</font></a><br /></strong><strong><font size="3">Anh Đ&agrave;o B&aacute; Ho&agrave;<br /></font></strong><strong><font size="3">ĐC: Th&ocirc;n Ngọc Tr&igrave;, X.B&igrave;nh Định, H.Lương T&agrave;i, T.Bắc Ninh<br /></font></strong><strong><font size="3">ĐT: 094.461.3459; 093.648.0939<br /></font></strong><strong><font size="3">Xin tr&acirc;n trọng cảm ơn!<br /></font></strong>
 


Status
Không còn mở để tiếp tục thảo luận
Bài viết có nội dung tương tự


Back
Top