Do khí hậu miền bắc khắc nghiệt và khác xa so với khí hậu miền nam cho nên cách làm chuồng và kỹ thuật nuôi răn môi cũng khác nhau.Sau nhiều năm nghiên cứu và thử nghiệm thành công tại miền bắc tôi xin chia sẻ cùng với bà con về kỹ thuật làm chuồng nuôi và kỹ thuật nuôi ngay sau đây lam sao để â áp về mùa đông và mát mẻ về mùa hè.
I .Kỹ thuật xây dựng chuồng nuôi:
Cách 1:
Chúng ta làm chuồng trên nền đất, xung quanh chuồng chúng ta có thể xây tường xi măng cao khoảng 60 đến 80cm so với mặt đất và ốp gạch men 20 đến 30cm vào miệng chuồng để rắn mối không bò ra ngoài .Nền đất nghiêng 5do về phía sân chơi rắn mối.Mục đích để chuồng luôn khô ráo thoáng mát và không bị ngâp nước.Đây là phương pháp nuôi rắn mối mới và hiệu quả.
Cách 2:
Bà con có thể dùng loại tôn kẽm trơn vây xung quanh chuồng dung cọc tre,gỗ cột chặt để rắn mối không bò ra ngoài là được cao khoảng 60 đến 80cm so với mặt đất. Nền đất nghiêng 5do về phía sân chơi rắn mối.Mục đích để chuồng luôn khô ráo thoáng mát và không bị ngâp nước.
Trong chuồng chúng ta chia làm 2 phần
Phần thứ nhất: chúng ta lợp tôm che mưa, che nắng cho rắn mối.
Vào mùa lạnh Che chắn xung quanh 3 hướng của chuồng cho gió lạnh và mưa không thể tràn vào và cho vào trong chuồng một lớp rơm khôhoặc 1 lớp lá chuối làm chổ trú ẩn cho rắn mối tránh cái lạnh vào mùa mưa. Trong chuồng thắp thêm một cái bóng đèn sợi đốt vào ban đêm.
Vào mùa nóng hoặc mát nhẹ: chúng ta lợp tôm che mưa, che nắng cho rắn mối, không cần che chắn 3 hướng của chuồng nuôi và cho vào trong chuồng một ít lá chuối,gạch lỗ làm chổ trú ẩn cho rắn mối.
Phần thứ 2: Bà con phải trồng nhiều các loại cỏ hoặc các loại hoa màu nhất là vào mùa lạnh để tạo môi trường hoang giã cho răn môi và thắp một bóng đèn nhỏ vào buổi tối để các con sâu bọ bay tới tạo thức ăn tự nhiên cho rắn mối.
II.Chọn giống rắn mối:
Rắn mối giống nên chọn con to khỏe không bệnh tật, có kích thước từ ngón tay cái trở lên. Cách phân biệt rắn mối đực và rắn mối cái có thể nhìn bằng mắt thường;
Rắn mối đực: Đầu to, chân khẻo, không có những đốm trắng chạy dọc theo hai bên hông
Rắm mối cái: Đầu nhỏ, di chuyện chậm chạp và có nhiều đốm trắng chạy dọc theo hai bên hông.
Cho rắn mối ăn:
thức ăn rắn mối là các loại côn trùng: dế, sâu, cào cào.. ta cũng có thể cho rắn mối ăn các loại tôm, tép, thịt gà băm nhỏ….
Cho rắn mối uống nước và thay thức ăn hàng ngày.
Rắn mối sinh sản:
Ngoài miền bắc thì Rắn mối 3 tháng sinh sản một lần, mỗi lần sinh được từ 6 đến 10 con. Do đó để rắn mối sinh sản được nhiều bà con nên chia tỉ lệ đực cái là 1: 1 để tăng khả năng thụ thai của rắn cái
Khi rắn mối cái mang bầu bà con nên tách rắn cái sang một chuồng chuyên nuôi rắn mối mang bầu nuôi riêng và chú ý theo dõi, khi rắn mối cái sinh sản ra rắn mối con bà con cho rắn cái sang chuồng ở chung với rắn đực để tiếp tụ thủ thai, đồng thời cho rắn mối con sang chuồng khác nuôi riêng.
III.Nuôi rắn môi sinh sản:
Chuồng Nuôi rắn môi sinh sản: Đây là yếu tố đầu tiên và là yếu tố quan trọng nhất để đảm bảo một môi trường hài hòa và thân thiện để rắn mối phát triển tốt nhất.
+ Chồng nuôi 1000 con rắn mối bố mẹ, có diện tích tối thiểu là 20 met vuông và tối đa là 60 mét vuông ( rộng quá thì khó quản lý).
+ Chuồng nuôi rắn mối nên làm bằng nền đất 100%, trong chuồng nhiều cỏ và chuồng nuôi phải có ông thoát nước , tránh để nước đọng lại trong chuồng.
+ Thành chuồng nuôi rắn mối có thể làm bằng tôn kẻm cao 60 cm – 80 cm, hoặc là xây bằng gạch ( nếu xây thì phải ốp lát bằng gạch mên trong hoặc bằng tôn để tránh rắn mối bò ra ngoài).
+ Chuồng nuôi, 1/3 chuồng lợp mái tôn để rắn mối trú mưa và buổi tối vào trong đó để ngủ.
Thức ăn: Rắn mối là loài bò sát ăn tạp, thức ăn chủ yếu là cơm, cá tạp, phổi heo, dế sâu và các loài côn trùng
+ Rắn mối cho ăn vào buổi sáng, buôi trưa và chiều rắn mối sẽ phơi nắng để tiêu hóa thức ăn.
Chăm sóc: Vệ sinh chuồng rắn mối bằng cách, khoảng 2 đến 3 ngày thay lá chuối hoặc rơm rạ làm chổ trú ẩn cho rắn mối một lần. Để tạo môi trường sạch cho rắn môi sinh sản và phát triển tốt.
Sinh sản: Rắn mối sinh sản rất nhiều, mỗi lần sinh sản khoảng từ 6 đến 10 con. Sau 3 tháng là sinh sản một lần.
Khi rắn mối sinh sản thì các bạn chú ý, chúng ta nên cho thêm lá chuối và rơm rạ khô vào làm chổ trú ẩn để rắn mối sinh sản được thuận lợi.
IV.Phòng và trị bệnh cho Rắn mối
Rắn mối thường mắc phải một số bệnh sau:
Rắn mối có triệu chứng bị bệnh liệt một chân rồi sau đó hai chân và sau đó là bốn chân khoảng 3 đến 4 ngày rắn sẽ chết, khi lật bụng lên thì thấy có nhiều đốt đỏ trông giống như bị xuất huyết ở da.
Rắn mối có triệu chứng bụng no hơi sau 2 đến 3 ngày sẽ chết khi chúng ta bắt rắn lên nước ở hậu môn của rắn chảy ra, miệng rắn có chất nhờn ở miệng rắn.
Rắn mối có triệu chứng lưng bị tróc vảy thân rắn bị mềm sau 2 đến 3 ngày rắn củng bị chết.
Cách điều trị bệnh cho rắn mối
Đối với việc rắn mối bị liệt chân rồi chết, thấy xuất hiện nốt xuất huyết ở da bụng. Rắn liệt chân chắc chắn nó bị bệnh rồi. Nếu bại hoặc liệt chân mà vẫn ăn thì đó là bệnh do thiếu khoáng vi lượng, nếu giảm ăn dần kèm xuất huyết da bụng thì đó là bệnh do nhiễm khuẩn (vi khuẩn hoặc vi rút).
Bạn cũng lưu ý vết xuất huyết có thể do rắn chết qua đêm nó bị ứ máu ở vùng thấp của cơ thể, tức rắn chết ở tư thế nằm sấp thì xuất huyết (tím) da bụng là đúng rồi. Trong lúc chưa biết là bệnh gì bạn cần cho cả đàn rắn mối ăn/uống 3 - 5 ngày một trong các loại kháng sinh sau: Pharamox, Ampi-col (1g/4,5 - 9kgP/ngày), Enroflox 5% (1g/5 - 10kgP/ngày) hoặc tiêm bắp kháng sinh Enroseptyl-L.A (1ml/4,5kgP/lần), 2 ngày tiêm 1 mũi. Anh dùng Phar-nalgin C (2ml/10kgP) và dung dịch sinh lý pha loãng để dễ chia liều tiêm.
Đối với việc bụng rắn mối căng hơi rồi chết có thể do nhiễm khuẩn đường ruột. Bởi vậy anh cũng dùng kháng sinh ăn/uống hoặc tiêm như trên. Ngoài ra, những con đầy hơi đầu tiên anh cho uống Pharmalox để giảm hơi, sau đó cho ăn/uống liên tục trên 5 ngày men tiêu hoá (Pharbiozym hoặc Pharselenzym, 2g/10kgP/ngày).
Đối với việc lưng rắn mối bị tróc vảy thân rắn bị mềm sau 2 đến 3 ngày rắn củng bị chết thì bạn dùng kháng sinh Tetracylin (điều trị bệnh lao của nhân y) bôi lên vùng da viêm rất có hiệu quả.
V.Phòng bệnh cho rắn mối
Nên cho rắn mối ăn uống sạch sẽ
Không nên để thức ăn cho rắn mối dư quá lâu gây ôi thiu sẽ gây ra mầm bệnh về đường tiêu hóa cho rắn mối
Kết hợp vệ sinh tiêu độc chuồng trại. Cần cho rắn tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Rắn mối rất thích phơi nắng đấy.
Ngọc kiên vừa chia sẻ với bà con về Kỹ thuật nuôi rắn mối bán hoang dã chúc bà con thành công.
Mọi chi tiết xin liên hệ để được TƯ VẤN MIỄN PHÍ
Trang trại côn trùng Thành Tâm
Địa chỉ : Xóm 3, Văn Giáp, Văn Bình, Thường Tín, Hà Nội
Liên hệ SĐT: 0964.789.262 0937.136.545
Email: thegioicontrung86@gmail.com
I .Kỹ thuật xây dựng chuồng nuôi:
Cách 1:
Chúng ta làm chuồng trên nền đất, xung quanh chuồng chúng ta có thể xây tường xi măng cao khoảng 60 đến 80cm so với mặt đất và ốp gạch men 20 đến 30cm vào miệng chuồng để rắn mối không bò ra ngoài .Nền đất nghiêng 5do về phía sân chơi rắn mối.Mục đích để chuồng luôn khô ráo thoáng mát và không bị ngâp nước.Đây là phương pháp nuôi rắn mối mới và hiệu quả.
Cách 2:
Bà con có thể dùng loại tôn kẽm trơn vây xung quanh chuồng dung cọc tre,gỗ cột chặt để rắn mối không bò ra ngoài là được cao khoảng 60 đến 80cm so với mặt đất. Nền đất nghiêng 5do về phía sân chơi rắn mối.Mục đích để chuồng luôn khô ráo thoáng mát và không bị ngâp nước.
Trong chuồng chúng ta chia làm 2 phần
Phần thứ nhất: chúng ta lợp tôm che mưa, che nắng cho rắn mối.
Vào mùa lạnh Che chắn xung quanh 3 hướng của chuồng cho gió lạnh và mưa không thể tràn vào và cho vào trong chuồng một lớp rơm khôhoặc 1 lớp lá chuối làm chổ trú ẩn cho rắn mối tránh cái lạnh vào mùa mưa. Trong chuồng thắp thêm một cái bóng đèn sợi đốt vào ban đêm.
Vào mùa nóng hoặc mát nhẹ: chúng ta lợp tôm che mưa, che nắng cho rắn mối, không cần che chắn 3 hướng của chuồng nuôi và cho vào trong chuồng một ít lá chuối,gạch lỗ làm chổ trú ẩn cho rắn mối.
Phần thứ 2: Bà con phải trồng nhiều các loại cỏ hoặc các loại hoa màu nhất là vào mùa lạnh để tạo môi trường hoang giã cho răn môi và thắp một bóng đèn nhỏ vào buổi tối để các con sâu bọ bay tới tạo thức ăn tự nhiên cho rắn mối.
II.Chọn giống rắn mối:
Rắn mối giống nên chọn con to khỏe không bệnh tật, có kích thước từ ngón tay cái trở lên. Cách phân biệt rắn mối đực và rắn mối cái có thể nhìn bằng mắt thường;
Rắn mối đực: Đầu to, chân khẻo, không có những đốm trắng chạy dọc theo hai bên hông
Rắm mối cái: Đầu nhỏ, di chuyện chậm chạp và có nhiều đốm trắng chạy dọc theo hai bên hông.
Cho rắn mối ăn:
thức ăn rắn mối là các loại côn trùng: dế, sâu, cào cào.. ta cũng có thể cho rắn mối ăn các loại tôm, tép, thịt gà băm nhỏ….
Cho rắn mối uống nước và thay thức ăn hàng ngày.
Rắn mối sinh sản:
Ngoài miền bắc thì Rắn mối 3 tháng sinh sản một lần, mỗi lần sinh được từ 6 đến 10 con. Do đó để rắn mối sinh sản được nhiều bà con nên chia tỉ lệ đực cái là 1: 1 để tăng khả năng thụ thai của rắn cái
Khi rắn mối cái mang bầu bà con nên tách rắn cái sang một chuồng chuyên nuôi rắn mối mang bầu nuôi riêng và chú ý theo dõi, khi rắn mối cái sinh sản ra rắn mối con bà con cho rắn cái sang chuồng ở chung với rắn đực để tiếp tụ thủ thai, đồng thời cho rắn mối con sang chuồng khác nuôi riêng.
III.Nuôi rắn môi sinh sản:
Chuồng Nuôi rắn môi sinh sản: Đây là yếu tố đầu tiên và là yếu tố quan trọng nhất để đảm bảo một môi trường hài hòa và thân thiện để rắn mối phát triển tốt nhất.
+ Chồng nuôi 1000 con rắn mối bố mẹ, có diện tích tối thiểu là 20 met vuông và tối đa là 60 mét vuông ( rộng quá thì khó quản lý).
+ Chuồng nuôi rắn mối nên làm bằng nền đất 100%, trong chuồng nhiều cỏ và chuồng nuôi phải có ông thoát nước , tránh để nước đọng lại trong chuồng.
+ Thành chuồng nuôi rắn mối có thể làm bằng tôn kẻm cao 60 cm – 80 cm, hoặc là xây bằng gạch ( nếu xây thì phải ốp lát bằng gạch mên trong hoặc bằng tôn để tránh rắn mối bò ra ngoài).
+ Chuồng nuôi, 1/3 chuồng lợp mái tôn để rắn mối trú mưa và buổi tối vào trong đó để ngủ.
Thức ăn: Rắn mối là loài bò sát ăn tạp, thức ăn chủ yếu là cơm, cá tạp, phổi heo, dế sâu và các loài côn trùng
+ Rắn mối cho ăn vào buổi sáng, buôi trưa và chiều rắn mối sẽ phơi nắng để tiêu hóa thức ăn.
Chăm sóc: Vệ sinh chuồng rắn mối bằng cách, khoảng 2 đến 3 ngày thay lá chuối hoặc rơm rạ làm chổ trú ẩn cho rắn mối một lần. Để tạo môi trường sạch cho rắn môi sinh sản và phát triển tốt.
Sinh sản: Rắn mối sinh sản rất nhiều, mỗi lần sinh sản khoảng từ 6 đến 10 con. Sau 3 tháng là sinh sản một lần.
Khi rắn mối sinh sản thì các bạn chú ý, chúng ta nên cho thêm lá chuối và rơm rạ khô vào làm chổ trú ẩn để rắn mối sinh sản được thuận lợi.
IV.Phòng và trị bệnh cho Rắn mối
Rắn mối thường mắc phải một số bệnh sau:
Rắn mối có triệu chứng bị bệnh liệt một chân rồi sau đó hai chân và sau đó là bốn chân khoảng 3 đến 4 ngày rắn sẽ chết, khi lật bụng lên thì thấy có nhiều đốt đỏ trông giống như bị xuất huyết ở da.
Rắn mối có triệu chứng bụng no hơi sau 2 đến 3 ngày sẽ chết khi chúng ta bắt rắn lên nước ở hậu môn của rắn chảy ra, miệng rắn có chất nhờn ở miệng rắn.
Rắn mối có triệu chứng lưng bị tróc vảy thân rắn bị mềm sau 2 đến 3 ngày rắn củng bị chết.
Cách điều trị bệnh cho rắn mối
Đối với việc rắn mối bị liệt chân rồi chết, thấy xuất hiện nốt xuất huyết ở da bụng. Rắn liệt chân chắc chắn nó bị bệnh rồi. Nếu bại hoặc liệt chân mà vẫn ăn thì đó là bệnh do thiếu khoáng vi lượng, nếu giảm ăn dần kèm xuất huyết da bụng thì đó là bệnh do nhiễm khuẩn (vi khuẩn hoặc vi rút).
Bạn cũng lưu ý vết xuất huyết có thể do rắn chết qua đêm nó bị ứ máu ở vùng thấp của cơ thể, tức rắn chết ở tư thế nằm sấp thì xuất huyết (tím) da bụng là đúng rồi. Trong lúc chưa biết là bệnh gì bạn cần cho cả đàn rắn mối ăn/uống 3 - 5 ngày một trong các loại kháng sinh sau: Pharamox, Ampi-col (1g/4,5 - 9kgP/ngày), Enroflox 5% (1g/5 - 10kgP/ngày) hoặc tiêm bắp kháng sinh Enroseptyl-L.A (1ml/4,5kgP/lần), 2 ngày tiêm 1 mũi. Anh dùng Phar-nalgin C (2ml/10kgP) và dung dịch sinh lý pha loãng để dễ chia liều tiêm.
Đối với việc bụng rắn mối căng hơi rồi chết có thể do nhiễm khuẩn đường ruột. Bởi vậy anh cũng dùng kháng sinh ăn/uống hoặc tiêm như trên. Ngoài ra, những con đầy hơi đầu tiên anh cho uống Pharmalox để giảm hơi, sau đó cho ăn/uống liên tục trên 5 ngày men tiêu hoá (Pharbiozym hoặc Pharselenzym, 2g/10kgP/ngày).
Đối với việc lưng rắn mối bị tróc vảy thân rắn bị mềm sau 2 đến 3 ngày rắn củng bị chết thì bạn dùng kháng sinh Tetracylin (điều trị bệnh lao của nhân y) bôi lên vùng da viêm rất có hiệu quả.
V.Phòng bệnh cho rắn mối
Nên cho rắn mối ăn uống sạch sẽ
Không nên để thức ăn cho rắn mối dư quá lâu gây ôi thiu sẽ gây ra mầm bệnh về đường tiêu hóa cho rắn mối
Kết hợp vệ sinh tiêu độc chuồng trại. Cần cho rắn tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Rắn mối rất thích phơi nắng đấy.
Ngọc kiên vừa chia sẻ với bà con về Kỹ thuật nuôi rắn mối bán hoang dã chúc bà con thành công.
Mọi chi tiết xin liên hệ để được TƯ VẤN MIỄN PHÍ
Trang trại côn trùng Thành Tâm
Địa chỉ : Xóm 3, Văn Giáp, Văn Bình, Thường Tín, Hà Nội
Liên hệ SĐT: 0964.789.262 0937.136.545
Email: thegioicontrung86@gmail.com