Việt nam là nước khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có 2 mùa nắng mưa rõ rệt ở miền nam và 4 mùa rõ rệt ở miền bắc. thế nên khi làm chuồng gà cần phải xem xét để xây dựng chuồng gà hợp lý. - Hướng chuồng: các bạn nên xây chuồng để cửa chuồng hướng Đông Nam. Nguyên tắc cơ bản trong thực hành chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học là đàn gia cầm được nuôi trong môi trường được bảo vệ, chăm sóc, nuôi dưỡng tốt. Trại chăn nuôi phải bố trí riêng biệt các khu chăn nuôi, khu cách ly gia cầm ốm, mới nhập, kho chứa thức ăn,... Tất cả các phương tiện vận chuyển khi vào trại chăn ...
Các bước để xây dựng chuồng gà:
QUY HOẠCH CHUỒNG TRẠI
1.Quy hoạch chung - Vị trí xây dựng: cần tách biệt khỏi khu dân cư sinh sống và nguồn nước - Nền đất xây dựng: Có nền đất cao, tối thiểu 0.5m so với mực nước sông, thuận lợi cho việc thoát nước và thuận tiện cho giao thông. - Hướng chuồng lý tưởng nhất: Là hướng Đông, Đông Nam hoặc hướng Nam để tận dụng ánh sáng và sự thông thoáng không khí - Các phân khu chuyên biệt: Khu chuồng trại nuôi - khu chứa thức ăn và dụng cụ- khu xử lý phần và rác thải.
Trước khi nuôi: Cần chuẩn bị tốt chuồng trại trước khi mua gia cầm về. - Đối với gà nuôi thả trong sân vườn cũng cần phải có lán, có mái che để gà trú nắng, mưa. Gà rất nhạy cảm với điều kiện lạnh ẩm. Nếu bị mưa ướt gà rất dễ sinh bệnh.Mật độ nuôi cần vừa phải: 1-2con/m2. - Đối với gia cầm nuôi nhốt, chuồng nuôi được xây dựng trên khu đất cao ráo, thoáng mát. Nên làm chuồng theo hướng Đông hoặc Đông Nam để hứng được nắng buổi sáng và tránh được nắng buổi chiều. Mật độ nuôi 8 – 10 con/m2. - Vệ sinh tiêu độc chuồng gia cầm, khu vực xung quanh chuồng, dụng cụ chăn nuôi trước khi đưa gia cầm vào nuôi. Trong thời gian nuôi: - Đối với chuồng nuôi nhốt nên giữ cho chuồng nuôi gia cầm luôn khô ráo, sạch sẽ, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, không bị mưa tạt gió lùa. Lưu ý nếu nuôi gia cầm có chất độn chuồng thì độn chuồng phải luôn khô ráo nên phơi nắng trước khi cho vào chuồng gia cầm. - Đối với nuôi gà thả vườn: Sân thả gia cầm cần khô sạch sẽ, có hàng rào bao quanh. - Cần định kỳ quét phân, thay chất độn chuồng, rắc vôi bột vào các nơi ẩm ướt, quét vôi chuồng nuôi, sân thả gia cầm, phun thuốc diệt muỗi, mò, mạt. - Phân gia cầm, chất độn chuồng lẫn phân cần được gom và ủ để diệt mầm bệnh. - Trong thời gian nuôi cần định kỳ vệ sinh, tiêu độc sát trùng chuồng trại (1 lần/1 tuần), sử dụng các loại hóa chất sát trùng như: Cloramin, Iodine, Benkocid… để sát trùng chuồng trại, môi trường chăn nuôi và các dụng cụ chăn nuôi… để giảm thiểu mầm bệnh. Sau mỗi đợt nuôi: Cần tổng vệ sinh sát trùng và để trống chuồng 7-15 ngày mới nuôi lứa khác để cắt đứt các loại mầm bệnh. Thứ ba: Chăm sóc nuôi dưỡng. Các trại chăn nuôi phải có quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng phù hợp theo từng giai đoạn sinh trưởng phát triển của gia cầm. Thức ăn, nước uống, vệ sinh thú y phải phù hợp theo quy định, cụ thể: Thức ăn sử dụng cho chăn nuôi gia cầm phải đầy đủ thành phần dinh dưỡng, phù hợp với từng giống, từng giai đoạn phát triển của gia cầm. Thức ăn dự trữ được bảo quản nơi khô ráo, sạch sẽ, đảm bảo không bị ẩm mốc, quá hạn sử dụng, nhiễm khuẩn hoặc độc tố,....Không sử dụng thức ăn thừa của đàn gia cầm bị dịch bệnh. Nước uống dùng cho gia cầm phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh Thú y. Trong trường hợp sử dụng thuốc thú y trộn vào thức ăn, nước uống nhằm mục đích phòng bệnh hoặc trị bệnh phải tuân thủ thời gian ngừng thuốc theo hướng dẫn của nhà sản xuất; cấm sử dụng thuốc thú y ngoài danh mục thuốc thú y được phép lưu hành tại Việt Nam. - Để cách ly, hạn chế lây lan bệnh: Người chăn nuôi gia cầm cần lưu ý nên hạn chế người ra vào nơi nuôi gia cầm. Nếu có dịch bệnh xảy ra ở địa phương xung quanh thì không cho người ngoài đến. Người nuôi gia cầm không được đến nơi xảy ra dịch. - Cần có biện pháp ngăn ngừa không cho gia cầm tiếp xúc với các động vật khác như chim hoang, heo, chuột.... - Thường xuyên loại thải những gia cầm gầy, yếu ra khỏi đàn để tránh lây lan bệnh. Thứ tư: Tiêm phòng: Đây là biện pháp chủ động phòng bệnh có hiệu quả nhất. Vì vậy bà con chăn nuôi cần thực hiện tốt lịch tiêm phòng cho đàn gia cầm một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, cụ thể như sau: + Đối với đàn vịt tiêm phòng vacxin dịch tả vịt, Cúm gia cầm, Tụ huyết trùng…
Các bước để xây dựng chuồng gà:
QUY HOẠCH CHUỒNG TRẠI
1.Quy hoạch chung - Vị trí xây dựng: cần tách biệt khỏi khu dân cư sinh sống và nguồn nước - Nền đất xây dựng: Có nền đất cao, tối thiểu 0.5m so với mực nước sông, thuận lợi cho việc thoát nước và thuận tiện cho giao thông. - Hướng chuồng lý tưởng nhất: Là hướng Đông, Đông Nam hoặc hướng Nam để tận dụng ánh sáng và sự thông thoáng không khí - Các phân khu chuyên biệt: Khu chuồng trại nuôi - khu chứa thức ăn và dụng cụ- khu xử lý phần và rác thải.
Trước khi nuôi: Cần chuẩn bị tốt chuồng trại trước khi mua gia cầm về. - Đối với gà nuôi thả trong sân vườn cũng cần phải có lán, có mái che để gà trú nắng, mưa. Gà rất nhạy cảm với điều kiện lạnh ẩm. Nếu bị mưa ướt gà rất dễ sinh bệnh.Mật độ nuôi cần vừa phải: 1-2con/m2. - Đối với gia cầm nuôi nhốt, chuồng nuôi được xây dựng trên khu đất cao ráo, thoáng mát. Nên làm chuồng theo hướng Đông hoặc Đông Nam để hứng được nắng buổi sáng và tránh được nắng buổi chiều. Mật độ nuôi 8 – 10 con/m2. - Vệ sinh tiêu độc chuồng gia cầm, khu vực xung quanh chuồng, dụng cụ chăn nuôi trước khi đưa gia cầm vào nuôi. Trong thời gian nuôi: - Đối với chuồng nuôi nhốt nên giữ cho chuồng nuôi gia cầm luôn khô ráo, sạch sẽ, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, không bị mưa tạt gió lùa. Lưu ý nếu nuôi gia cầm có chất độn chuồng thì độn chuồng phải luôn khô ráo nên phơi nắng trước khi cho vào chuồng gia cầm. - Đối với nuôi gà thả vườn: Sân thả gia cầm cần khô sạch sẽ, có hàng rào bao quanh. - Cần định kỳ quét phân, thay chất độn chuồng, rắc vôi bột vào các nơi ẩm ướt, quét vôi chuồng nuôi, sân thả gia cầm, phun thuốc diệt muỗi, mò, mạt. - Phân gia cầm, chất độn chuồng lẫn phân cần được gom và ủ để diệt mầm bệnh. - Trong thời gian nuôi cần định kỳ vệ sinh, tiêu độc sát trùng chuồng trại (1 lần/1 tuần), sử dụng các loại hóa chất sát trùng như: Cloramin, Iodine, Benkocid… để sát trùng chuồng trại, môi trường chăn nuôi và các dụng cụ chăn nuôi… để giảm thiểu mầm bệnh. Sau mỗi đợt nuôi: Cần tổng vệ sinh sát trùng và để trống chuồng 7-15 ngày mới nuôi lứa khác để cắt đứt các loại mầm bệnh. Thứ ba: Chăm sóc nuôi dưỡng. Các trại chăn nuôi phải có quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng phù hợp theo từng giai đoạn sinh trưởng phát triển của gia cầm. Thức ăn, nước uống, vệ sinh thú y phải phù hợp theo quy định, cụ thể: Thức ăn sử dụng cho chăn nuôi gia cầm phải đầy đủ thành phần dinh dưỡng, phù hợp với từng giống, từng giai đoạn phát triển của gia cầm. Thức ăn dự trữ được bảo quản nơi khô ráo, sạch sẽ, đảm bảo không bị ẩm mốc, quá hạn sử dụng, nhiễm khuẩn hoặc độc tố,....Không sử dụng thức ăn thừa của đàn gia cầm bị dịch bệnh. Nước uống dùng cho gia cầm phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh Thú y. Trong trường hợp sử dụng thuốc thú y trộn vào thức ăn, nước uống nhằm mục đích phòng bệnh hoặc trị bệnh phải tuân thủ thời gian ngừng thuốc theo hướng dẫn của nhà sản xuất; cấm sử dụng thuốc thú y ngoài danh mục thuốc thú y được phép lưu hành tại Việt Nam. - Để cách ly, hạn chế lây lan bệnh: Người chăn nuôi gia cầm cần lưu ý nên hạn chế người ra vào nơi nuôi gia cầm. Nếu có dịch bệnh xảy ra ở địa phương xung quanh thì không cho người ngoài đến. Người nuôi gia cầm không được đến nơi xảy ra dịch. - Cần có biện pháp ngăn ngừa không cho gia cầm tiếp xúc với các động vật khác như chim hoang, heo, chuột.... - Thường xuyên loại thải những gia cầm gầy, yếu ra khỏi đàn để tránh lây lan bệnh. Thứ tư: Tiêm phòng: Đây là biện pháp chủ động phòng bệnh có hiệu quả nhất. Vì vậy bà con chăn nuôi cần thực hiện tốt lịch tiêm phòng cho đàn gia cầm một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, cụ thể như sau: + Đối với đàn vịt tiêm phòng vacxin dịch tả vịt, Cúm gia cầm, Tụ huyết trùng…