L
linh0419
Guest
THÔNG TIN NGƯỜI GỬI:
- Tên DN/Cá nhân: A Linh
- Địa chỉ: Ba Tri - Ben Tre
- Tel, Fax: ::: FaX 01652236540
- email: giadinhkeodua@yahoo.com
================================
<h3>Bắc Kạn: Nuôi nhím…đổi đời!</h3><span class="source"><font color="#339933">nongnghiep.vn</font></span> - <span class="time"><font color="#666666">10:36 02-03-2010</font></span> <div id="VietAd"><p align="justify"><strong><font size="2">Đó là câu nói của ông Nguyễn Văn Thuận, tổ 15, thị trấn Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, khi ông đi tiên phong trong thực hiện mô hình nuôi nhím đầu tiên của tỉnh Bắc Kạn và đã thành công, mỗi năm gia đình thu lời trên ba trăm triệu đồng.</font></strong></p><p align="justify"><font size="2">Ông Thuận quê gốc ở tỉnh Thái Bình, lên cư trú lâu năm ở thị trấn Bằng Lũng. Cả nhà làm nông nghiệp, nhưng đất đai canh tác hạn hẹp, những năm trước ông loay hoay với đủ nghề để mưu sinh như: Đào quặng chì kẽm, lên rừng làm rẫy, trồng rau, nuôi lợn, gà vịt…, nhưng cuộc sống vẫn luôn gặp khó khăn. </font></p><p align="center"><font size="2"><img height="349" src="http://nongnghiep.vn/Upload/Image/2010/3/2/nhim.jpg" width="450" border="1" /></font></p><p align="justify"><font size="2">Năm 2002, khi đọc báo Nông nghiệp Việt Nam có bài viết về mô hình nuôi nhím ở Củ Chi - TP Hồ Chí Minh, thế là ông khăn gói quả mướp lên đường vào Củ Chi học tập cách nuôi nhím. Sau đó mua luôn con giống về nuôi. Khi vay mượn được thêm tiền, ông tiếp tục đến các tỉnh Sơn La, Hoà Bình… để mua ở mỗi tỉnh thêm một cặp giống. Ông cẩn thận đánh số thứ tự cho từng con, có sổ sách ghi nguồn gốc rõ ràng cho từng cặp con giống. Các địa chỉ mua nhím giống cũng được ông ghi chép lại kỹ lưỡng. Theo ông Thuận, để phát triển nhím thành bầy đàn thì con giống không được trùng huyết thống, vì trùng huyết thống nó sẽ còi cọc và kháng thể kém, hay mắc các bệnh tật khó chữa. </font></p><p align="justify"><font size="2"><table cellspacing="2" cellpadding="2" width="285" align="right" border="0"><tbody><tr><td bgcolor="#eeeeee"><img height="349" src="http://nongnghiep.vn/Upload/Image/2010/3/2/nhim.jpg" width="450" border="1" /></td></tr></tbody></table></font></p><p align="justify"><font size="2">Thấy được hiệu quả kinh tế từ mô hình nuôi nhím của gia đình ông Nguyễn Văn Thuận, năm 2007 Hội đồng Khoa học tỉnh Bắc Kạn đã giao cho Hội Làm vườn thực hiện dự án “Xây dựng mô hình nuôi nhím sinh sản tại Bắc Kạn”. Thời gian thực hiện dự án trong vòng 2 năm từ 2007 – 2009; mục đích của dự án là hướng dẫn quy trình thủ tục nuôi nhím cho người dân, làm thay đổi nhận thức của người dân về nuôi nhím, đồng thời tạo ra nguồn giống cung cấp cho hơn 100 hội viên với trên 500 cá thể nhím giống, nhân rộng mô hình nuôi nhím trong cộng đồng, tăng thu nhập cho bà con nông dân.</font></p>Ông vừa quan sát kỹ cách chăn nuôi của những gia đình ở Củ Chi vừa “gạn đục khơi trong” cho mô hình của mình theo một cách làm mới, do đó nhím của nhà ông mà bị đau bụng, ông Thuận chỉ cho ăn quả hồng xiêm, bi chuối là khỏi hẳn, không cần phải dùng thuốc như trong sách. Ông tự đúc kết: Nuôi nhím không lo thị trường, vì tại huyện Chợ Đồn thời điểm năm 2002, thịt nhím do “lâm tặc” săn bắn tuy đã “ôi thiu” vẫn bán 150 ngàn đồng/kg, càng làm động lực để ông và gia đình quyết tâm vay vốn mua thêm nhiều cặp giống. Ông Thuận cho biết: Một con nhím trưởng thành chỉ ăn khoảng 2 kg thức ăn/ngày. Thức ăn chủ yếu là thứ hàng ế bán thừa của dân chợ nên rất rẻ tiền như: lá rau già, củ, quả, khoai, sắn... <p align="justify"><font size="2">So với nuôi lợn, trâu, bò, ngựa hoặc gà vịt thì nuôi nhím lại đơn giản hơn, vì ít phải vệ sinh chuồng trại thường xuyên, thậm chí cả tuần mới phải dọn dẹp chuồng một lần. Một cặp nhím giống khoảng 6 tháng tuổi hiện có giá từ 15 đến 17 triệu đồng, còn nhím thịt giá bán ngoài thị trường luôn khoảng 500 ngàn đồng/kg, trước Tết Nguyên Đán vừa qua giá hơn 600 ngàn đồng/kg vẫn không có để bán. </font></p><p align="justify"><font size="2">Quan trọng hơn cả là nuôi nhím không cần diện tích lớn. Trung bình mỗi chuồng nhím chỉ từ 1,2 x 1,5 mét hoặc rộng hơn cũng chỉ từ 1,5 x 2,0 mét là đủ cho một cặp nhím sinh trưởng và phát triển tốt. Mỗi năm, một cặp nhím bố mẹ sinh sản hai lứa, mỗi lứa hai con. Như vậy, trừ chi phí nhân công, tiền mua thức ăn, một cặp nhím sinh sản vẫn đem về cho ông Thuận khoản thu nhập hơn hai chục triệu đồng. Hiện tại ông có hơn 100 cặp nhím sinh sản, trong 3 năm gần đây, trừ hết các khoản chi phí sản xuất, mỗi năm ông Thuận thu lời trên 300 triệu đồng.</font></p><font size="2"><font size="2">Cần bán Nhím gồm: 3 con </font><font face="Arial" size="2">đ</font><font size="2">ực và một cặp nhím 7 tháng tuổi </font></font><font size="2"><p>cap nhim 7 thang tuoi ban 13.5t </p><p>Giá bán 3 con đực bán 14 triệu (</p><p>Ai có nhu cầu xin liên hệ :0165 223 6540 Linh</p><p>Xin chân thành cám ơn đã đọc tin nhắn</p></font></div>
- Tên DN/Cá nhân: A Linh
- Địa chỉ: Ba Tri - Ben Tre
- Tel, Fax: ::: FaX 01652236540
- email: giadinhkeodua@yahoo.com
================================
<h3>Bắc Kạn: Nuôi nhím…đổi đời!</h3><span class="source"><font color="#339933">nongnghiep.vn</font></span> - <span class="time"><font color="#666666">10:36 02-03-2010</font></span> <div id="VietAd"><p align="justify"><strong><font size="2">Đó là câu nói của ông Nguyễn Văn Thuận, tổ 15, thị trấn Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, khi ông đi tiên phong trong thực hiện mô hình nuôi nhím đầu tiên của tỉnh Bắc Kạn và đã thành công, mỗi năm gia đình thu lời trên ba trăm triệu đồng.</font></strong></p><p align="justify"><font size="2">Ông Thuận quê gốc ở tỉnh Thái Bình, lên cư trú lâu năm ở thị trấn Bằng Lũng. Cả nhà làm nông nghiệp, nhưng đất đai canh tác hạn hẹp, những năm trước ông loay hoay với đủ nghề để mưu sinh như: Đào quặng chì kẽm, lên rừng làm rẫy, trồng rau, nuôi lợn, gà vịt…, nhưng cuộc sống vẫn luôn gặp khó khăn. </font></p><p align="center"><font size="2"><img height="349" src="http://nongnghiep.vn/Upload/Image/2010/3/2/nhim.jpg" width="450" border="1" /></font></p><p align="justify"><font size="2">Năm 2002, khi đọc báo Nông nghiệp Việt Nam có bài viết về mô hình nuôi nhím ở Củ Chi - TP Hồ Chí Minh, thế là ông khăn gói quả mướp lên đường vào Củ Chi học tập cách nuôi nhím. Sau đó mua luôn con giống về nuôi. Khi vay mượn được thêm tiền, ông tiếp tục đến các tỉnh Sơn La, Hoà Bình… để mua ở mỗi tỉnh thêm một cặp giống. Ông cẩn thận đánh số thứ tự cho từng con, có sổ sách ghi nguồn gốc rõ ràng cho từng cặp con giống. Các địa chỉ mua nhím giống cũng được ông ghi chép lại kỹ lưỡng. Theo ông Thuận, để phát triển nhím thành bầy đàn thì con giống không được trùng huyết thống, vì trùng huyết thống nó sẽ còi cọc và kháng thể kém, hay mắc các bệnh tật khó chữa. </font></p><p align="justify"><font size="2"><table cellspacing="2" cellpadding="2" width="285" align="right" border="0"><tbody><tr><td bgcolor="#eeeeee"><img height="349" src="http://nongnghiep.vn/Upload/Image/2010/3/2/nhim.jpg" width="450" border="1" /></td></tr></tbody></table></font></p><p align="justify"><font size="2">Thấy được hiệu quả kinh tế từ mô hình nuôi nhím của gia đình ông Nguyễn Văn Thuận, năm 2007 Hội đồng Khoa học tỉnh Bắc Kạn đã giao cho Hội Làm vườn thực hiện dự án “Xây dựng mô hình nuôi nhím sinh sản tại Bắc Kạn”. Thời gian thực hiện dự án trong vòng 2 năm từ 2007 – 2009; mục đích của dự án là hướng dẫn quy trình thủ tục nuôi nhím cho người dân, làm thay đổi nhận thức của người dân về nuôi nhím, đồng thời tạo ra nguồn giống cung cấp cho hơn 100 hội viên với trên 500 cá thể nhím giống, nhân rộng mô hình nuôi nhím trong cộng đồng, tăng thu nhập cho bà con nông dân.</font></p>Ông vừa quan sát kỹ cách chăn nuôi của những gia đình ở Củ Chi vừa “gạn đục khơi trong” cho mô hình của mình theo một cách làm mới, do đó nhím của nhà ông mà bị đau bụng, ông Thuận chỉ cho ăn quả hồng xiêm, bi chuối là khỏi hẳn, không cần phải dùng thuốc như trong sách. Ông tự đúc kết: Nuôi nhím không lo thị trường, vì tại huyện Chợ Đồn thời điểm năm 2002, thịt nhím do “lâm tặc” săn bắn tuy đã “ôi thiu” vẫn bán 150 ngàn đồng/kg, càng làm động lực để ông và gia đình quyết tâm vay vốn mua thêm nhiều cặp giống. Ông Thuận cho biết: Một con nhím trưởng thành chỉ ăn khoảng 2 kg thức ăn/ngày. Thức ăn chủ yếu là thứ hàng ế bán thừa của dân chợ nên rất rẻ tiền như: lá rau già, củ, quả, khoai, sắn... <p align="justify"><font size="2">So với nuôi lợn, trâu, bò, ngựa hoặc gà vịt thì nuôi nhím lại đơn giản hơn, vì ít phải vệ sinh chuồng trại thường xuyên, thậm chí cả tuần mới phải dọn dẹp chuồng một lần. Một cặp nhím giống khoảng 6 tháng tuổi hiện có giá từ 15 đến 17 triệu đồng, còn nhím thịt giá bán ngoài thị trường luôn khoảng 500 ngàn đồng/kg, trước Tết Nguyên Đán vừa qua giá hơn 600 ngàn đồng/kg vẫn không có để bán. </font></p><p align="justify"><font size="2">Quan trọng hơn cả là nuôi nhím không cần diện tích lớn. Trung bình mỗi chuồng nhím chỉ từ 1,2 x 1,5 mét hoặc rộng hơn cũng chỉ từ 1,5 x 2,0 mét là đủ cho một cặp nhím sinh trưởng và phát triển tốt. Mỗi năm, một cặp nhím bố mẹ sinh sản hai lứa, mỗi lứa hai con. Như vậy, trừ chi phí nhân công, tiền mua thức ăn, một cặp nhím sinh sản vẫn đem về cho ông Thuận khoản thu nhập hơn hai chục triệu đồng. Hiện tại ông có hơn 100 cặp nhím sinh sản, trong 3 năm gần đây, trừ hết các khoản chi phí sản xuất, mỗi năm ông Thuận thu lời trên 300 triệu đồng.</font></p><font size="2"><font size="2">Cần bán Nhím gồm: 3 con </font><font face="Arial" size="2">đ</font><font size="2">ực và một cặp nhím 7 tháng tuổi </font></font><font size="2"><p>cap nhim 7 thang tuoi ban 13.5t </p><p>Giá bán 3 con đực bán 14 triệu (</p><p>Ai có nhu cầu xin liên hệ :0165 223 6540 Linh</p><p>Xin chân thành cám ơn đã đọc tin nhắn</p></font></div>