phòng bệnh cá nuôi ao mùa nước nổi

  • Thread starter khoa_kinhdoanh
  • Ngày gửi
THÔNG TIN NGƯỜI GỬI:

- Tên DN/Cá nhân: doanh nghiệp tư nhân sản xuất & thương mai Kim Phước
- Địa chỉ: 248a nguyen cong tru street-tuy hoa
- Tel, Fax: 01225561342
- email: phongkinhdoanhkimphuoc@gmail.com
================================

<font size="3"> Sau c&acirc;y l&uacute;a, chăn nu&ocirc;i thủy sản l&agrave; thế mạnh thứ hai trong sản xuất n&ocirc;ng nghiệp của An Giang. Những năm gần đ&acirc;y, b&agrave; con n&ocirc;ng d&acirc;n đ&atilde; mạnh dạn đầu tư mở rộng nhiều m&ocirc; h&igrave;nh chăn nu&ocirc;i thủy sản, g&oacute;p phần đưa lĩnh vực chăn nu&ocirc;i n&agrave;y chiếm tỷ trọng ng&agrave;y c&agrave;ng cao trong GDP của ng&agrave;nh N&ocirc;ng nghiệp. Nhất l&agrave; từ sau đợt tranh chấp chống ph&aacute; gi&aacute; c&aacute; da trơn của Mỹ, thị trường c&aacute; tra, ba sa kh&ocirc;ng chỉ đứng vững m&agrave; c&ograve;n mở rộng đến c&aacute;c ch&acirc;u lục, mở ra nhiều triển vọng cho nghề chăn nu&ocirc;i thủy sản. Chưa l&uacute;c n&agrave;o người chăn nu&ocirc;i thủy sản ở tỉnh ta phấn khởi như hiện nay, bởi v&igrave; gi&aacute; c&aacute; thương phẩm ti&ecirc;u thụ hợp l&yacute; đảm bảo cho người chăn nu&ocirc;i thu được lợi nhuận cao. Theo số liệu thống k&ecirc; cuối năm 2003 của ng&agrave;nh N&ocirc;ng nghiệp, to&agrave;n tỉnh c&oacute; 4.123 b&egrave; c&aacute;, 2.530 ha diện t&iacute;ch nu&ocirc;i trồng thủy sản, trong đ&oacute; c&oacute; 1.790 ha diện t&iacute;ch ao nu&ocirc;i c&aacute;, tăng hơn 50% so với 2 năm trước đ&oacute;. Diện t&iacute;ch nu&ocirc;i trồng thủy sản tăng nhanh, trong khi đ&oacute; c&aacute;n bộ kỹ thuật chuy&ecirc;n ng&agrave;nh lại thiếu, mới đ&acirc;y ng&agrave;nh N&ocirc;ng nghiệp đ&atilde; th&ocirc;ng qua quy hoạch ph&aacute;t triển chăn nu&ocirc;i thủy sản năm 2004 nhằm hướng tới t&iacute;nh bền vững của ng&agrave;nh. Ngo&agrave;i lực lượng c&aacute;n bộ kỹ thuật hiện c&oacute;, ng&agrave;nh N&ocirc;ng nghiệp tỉnh c&ograve;n k&ecirc;u gọi sự hỗ trợ của c&aacute;c doanh nghiệp đưa c&aacute;n bộ kỹ thuật c&ugrave;ng với ng&agrave;nh l&agrave;m c&ocirc;ng t&aacute;c khuyến n&ocirc;ng cung cấp những kiến thức cơ bản gi&uacute;p cho người d&acirc;n nu&ocirc;i trồng thủy sản đạt hiệu quả hơn. Kỹ sư &ETH;ặng Hồng &ETH;ức, Trưởng bộ phận thủy sản C&ocirc;ng ty Li&ecirc;n doanh Bio - Pharmachemie cho biết: Những yếu tố quyết định th&agrave;nh c&ocirc;ng nu&ocirc;i c&aacute; ao đ&oacute; l&agrave; quản l&yacute; chăm s&oacute;c tốt m&ocirc;i trường nước trong ao, cần dọn sạch ao v&agrave; diệt khuẩn trước khi thả c&aacute; bằng c&aacute;ch d&ugrave;ng từ 50 đến 100 k&yacute; v&ocirc;i b&oacute;n nền đ&aacute;y cho 1.000 m&eacute;t vu&ocirc;ng ao. Khi nu&ocirc;i c&aacute; cần ch&uacute; &yacute; thức ăn nh&acirc;n tạo hay tự chế phải đảm bảo 25% đạm nếu tự x&eacute;t thấy khẩu phần ăn thiếu c&oacute; thể bổ sung th&ecirc;m c&aacute;c chất dinh dưỡng hoặc Vitamine trộn v&agrave;o thức ăn gi&uacute;p c&aacute; tăng trọng v&agrave; tăng cường sức đề kh&aacute;ng cho c&aacute;. Qua đợt khảo s&aacute;t gần đ&acirc;y của giới chuy&ecirc;n m&ocirc;n th&igrave; người chăn nu&ocirc;i vẫn chưa am hiểu tường tận về kỹ thuật chăn nu&ocirc;i c&aacute; ao hầm, nhất l&agrave; chưa nắm vững việc ph&ograve;ng ngừa bệnh khi gặp những t&aacute;c động của m&ocirc;i trường đ&atilde; l&agrave;m cho thủy sản mắc bệnh chết h&agrave;ng loạt, ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nu&ocirc;i. Theo một số nh&agrave; chuy&ecirc;n m&ocirc;n ng&agrave;nh Thủy sản cho biết: Thời điểm nước quay, c&aacute; nu&ocirc;i ao thường mắc một số bệnh chủ yếu như bệnh đốm đỏ, bệnh ngoại k&yacute; sinh, bệnh v&agrave;ng thịt v&agrave; bệnh nổi đầu của c&aacute;. Qua khảo s&aacute;t c&aacute;c hộ chăn nu&ocirc;i trong tỉnh cho thấy, đa số b&agrave; con n&ocirc;ng d&acirc;n kh&ocirc;ng nắm vững những t&aacute;c động của m&ocirc;i trường nước v&agrave; lượng thức ăn h&agrave;ng ng&agrave;y để điều chỉnh hợp l&yacute;, đến khi c&aacute; mắc bệnh sử dụng thuốc ph&ograve;ng trị kh&ocirc;ng đ&uacute;ng c&aacute;ch n&ecirc;n hiệu quả trị bệnh cho c&aacute; kh&ocirc;ng cao. &ETH;ể ph&ograve;ng trị một số bệnh thường gặp tr&ecirc;n c&aacute; nu&ocirc;i ao hiện nay, kỹ sư &ETH;ặng Hồng &ETH;ức khuyến c&aacute;o b&agrave; con n&ocirc;ng d&acirc;n cần lưu &yacute; một số biện ph&aacute;p kỹ thuật l&agrave;: &ETH;ối với bệnh gan c&oacute; mủ thường xảy ra thời gian nước quay, k&yacute; sinh l&acirc;y từ nguồn nước tự nhi&ecirc;n, do vậy b&agrave; con cần s&aacute;t tr&ugrave;ng, diệt khuẩn trong ao, đồng thời d&ugrave;ng Sobbitoll để n&acirc;ng kh&aacute;ng thể cho c&aacute;. &ETH;ối với bệnh ngoại k&yacute; sinh b&agrave; con c&oacute; thể d&ugrave;ng Dematil để xử l&yacute; 10 ng&agrave;y 1 lần sẽ diệt tế b&agrave;o k&yacute; sinh b&aacute;m tr&ecirc;n v&acirc;y c&aacute;. Ri&ecirc;ng hiện tượng c&aacute; bị v&agrave;ng, b&agrave; con kh&ocirc;ng n&ecirc;n d&ugrave;ng bột g&ograve;n l&agrave;m chất kết d&iacute;nh trong thức ăn v&agrave; hạn chế d&ugrave;ng thức ăn tươi trong giai đoạn c&aacute; bị v&agrave;ng, cần thay nước thường xuy&ecirc;n nhằm cải thiện m&ocirc;i trường ao. Trong giai đoạn cuối kỳ nu&ocirc;i đ&aacute;y ao rất dơ, b&agrave; con thấy hiện tượng c&aacute; nổi đầu, do vậy cần d&ugrave;ng một số chế phẩm sinh học để xử l&yacute; đ&aacute;y ao v&agrave; quan t&acirc;m đến nguồn cung cấp nước cho ao để m&ocirc;i trường sạch sẽ, hạn chế bệnh nổi đầu tr&ecirc;n c&aacute;. Hy vọng, từ những th&ocirc;ng tin về c&aacute;ch ph&ograve;ng trị bệnh c&aacute; tr&ecirc;n sẽ phần n&agrave;o gi&uacute;p cho b&agrave; con n&ocirc;ng d&acirc;n đang tham gia nu&ocirc;i trồng thủy sản trong tỉnh c&oacute; th&ecirc;m kiến thức bổ &iacute;ch phục vụ cho chăn nu&ocirc;i của m&igrave;nh đạt hiệu quả cao hơn. </font>
 
Back
Top