Tự làm chế phẩm sinh học - Tại sao không?

Cách đây gần một tháng có khăn gói xuống Sài Gòn mong học hỏi chút ít kiến thức về trồng trọt (aquaponic, thủy canh, ...) nhưng vì thấy họ "giấu nghề" kỹ quá nên đành trở về chốn cũ, tự lục mò trên mạng, thấy có một số bí kíp rất đáng giá nên xin phép được lập topic, mong các cao thủ có kinh nghiệm và các võ lâm đồng đạo có cùng đam mê về nông nghiệp cho ý kiến. Đầu tiên là về phần chế phẩm sinh học, các bạn có thể tham khảo thêm định nghĩa ở trên mạng, ở đây chỉ xin trình bày vắn tắt về điều chế và ứng dụng (ở nhà có xin một ít cá + rác hữu cơ thúi về nghiên cứu, thấy có kết quả khá tốt).

1519915708637.png

Vài lưu ý khi làm chế phẩm sinh học:
_ Không nên dùng đường trắng để làm vì sau khi chế biến, trong đường trắng còn lại rất ít vitamin và khoáng chất. Do đó nên chọn đường nâu hay mật đường.
_ Không dùng nước có chứa chlorine (Cl) khi điều chế các chế phẩm sinh học vì chlorine có tính sát khuẩn nên sẽ diệt luôn các vi sinh có lợi. Nếu dùng nước máy nên để khoảng 12-24 giờ để bay bớt chlorine.
_ Không dùng vật liệu thủy tinh hoặc kim loại để điều chế hay lưu trữ chế phẩm sinh học vì khí sinh ra có thể gây nổ bình, đồng thời các chế phẩm có môi trường acid có thể gây ăn mòn kim loại.
_ Các chế phẩm thường có mùi thơm hơi chua, môi trường acid có pH dưới 4. Nếu chế phẩm có mùi hôi và pH cao thì nó đã hỏng, không xài được.
_ Vào mùa nóng, quá trình làm chế phẩm thường diễn ra nhanh hơn so với mùa lạnh, nên cần để ý điều này.
_ Luôn chừa một khoảng không gian khoảng 1/3 hay 1/4 hũ chứa trong quá trình điều chế và lưu trữ các chế phẩm sinh học.


1. IMO (VI SINH VẬT BẢN ĐỊA): là loại chế phẩm được điều chế bằng cách tận dụng nguyên liệu có sẵn tại địa phương. Có thể thu thập IMO từ nhiều vùng khác nhau (đồng bằng, đồi núi, trang trại, rừng rậm, ...), sau đó kết hợp chung trong việc sử dụng, mục đích là tạo một môi trường giàu các vi sinh vật có lợi cho đất và cây trồng. Chọn các vùng đất chưa bị cày xới trước đó.
Nguyên liệu: gạo (nên chọn loại gạo rẻ tiền) hoặc một nguồn giàu carbohydrate; đường nâu hoặc mật đường (rỉ đường - thứ thu được từ bả mía ép hay có màu nâu đen giống nước màu kho cá); khay gỗ (thường dùng khay có kích thước 40*40 cm, cao khoảng 7-8 cm).
Điều chế: nấu gạo thành cơm chín, trải thành một lớp 2-3 cm trong khay, không nén chặt nhằm tạo diện tích lớn nhất để vi sinh vật phát triển. Dùng giấy niêm phong lại cho chặt, đảm bảo không bị thụng xuống chạm vào lớp cơm trong khay. Tìm nơi có tán tre hoặc tán cây rậm rạp (thường là nơi tập trung nhiều vi sinh vật nhất), đào một hố nông bằng khoảng 1/2 chiều cao khay gỗ, cho khay chứa cơm đã chuẩn bị vào, dùng lá mục, cành khô gần ngay tại đó phủ sao cho kín, nếu sợ mưa có thể phủ lên một lớp nilon. Sau 3-4 ngày (mùa nóng) hoặc 5-6 ngày (mùa lạnh), lớp cơm trong khay gỗ sẽ bị bao phủ bởi một lớp mốc trắng, đôi khi có lẫn một số mốc khác màu vào. Thu lấy lớp cơm chứa mốc trắng (không nên hoặc hạn chế dùng đến phần cơm chứa các mốc màu khác vì các vi sinh vật có hại có thể lẫn vào) đem trộn với mật đường hoặc đường nâu theo tỷ lệ khối lượng 1:1, cho vào đầy khoảng 2/3 một hũ chứa sạch, dùng giấy báo niêm phong lại, để nơi râm mát trong khoảng 7 ngày. Sau thời gian này, đem chắt lọc lấy phần IMO lỏng (có thể thu được rất ít) cho vào một hũ chứa khác, dùng giấy niêm phong lại. IMO lỏng thu được gọi là IMO-2, còn IMO ban đầu (phần cơm chứa mốc trắng) gọi là IMO-1. Một số nơi khi làm bước trộn cơm mốc với đường có thể thêm một lượng nước sạch bằng 3 lần lượng hỗn hợp cơm + đường, sau khi lọc sẽ thu được sản phẩm gọi tắt là BIM.
Ứng dụng:
Dùng IMO: 100-250 mL IMO-2/16 L nước, phun ẩm cho đất hàng tuần. Dùng 2 mL IMO-2/1 L nước, phun ẩm cho đống ủ compost, giúp ngăn mùi hôi và làm quá trình ủ diễn ra nhanh hơn.
Dùng BIM: 15-30 mL BIM/1 gallon nước (1 gallon = 3.78 L) phun ẩm cho lá và đất. Đối với đống ủ compost, dùng BIM pha loãng với nước theo tỷ lệ thể tích 1:1000 hoặc 1:500 phun ẩm cho đống ủ.
2. IMO-3,4,5: nên tiến hành làm các IMO thứ cấp trên mặt đất, ở nơi mát mẻ, không làm trên nền bê tông.
Pha loãng IMO-2 hoặc BIM theo tỷ lệ thể tích 1:1000 trộn với cám sao cho đạt độ ẩm khoảng 65-70% (dùng tay cầm một nắm cám, bóp chặt, thấy cám vo lại thành cục và nước rỉ ra một vài giọt là được), trải cám thành một lớp cao khoảng 30-40 cm, dùng rơm rạ hoặc một tấm bạt phủ kín. Trong quá trình ủ, khi thấy nhiệt độ cao hơn 45 độ C thì nên tiến hành đảo đống ủ để nhiệt độ hạ xuống (nhiệt độ quá cao sẽ làm chết các vi sinh vật có ích). Tiến hành ủ như vậy cho đến khi nhiệt độ trở lại bình thường là hoàn tất. Đây gọi là IMO-3.
Dùng IMO-3 trộn với đất theo tỷ lệ khối lượng 1:1, trải thành lớp dày khoảng 20 cm, phủ bạt hoặc rơm lên để khoảng 1 ngày để vi sinh vật phân bố đều khắp đống ủ. Nếu thấy hỗn hợp bị khô thì dùng IMO-2 loãng làm ẩm. Đây gọi là IMO-4. Đất đem dùng nên là đất kết hợp từ rừng, trang trại, đồng lúa, ...
Trộn IMO-4 với phân gà theo tỷ lệ 1:1 về khối lượng, chất đống cao khoảng 80-90 cm, phủ kín lại tiến hành ủ trong khoảng 7 ngày. Sản phẩm thu được gọi là IMO-5, là một nguồn phân bón hữu cơ hầu như không còn mùi hôi, có thể đem bón trực tiếp cho cây trồng.
Trên đây là phần về IMO, nếu các võ lâm đồng đạo thấy nó xài được thì sẽ tiếp tục cập nhật thêm. Cái này ở nhà chỉ mới xài tới IMO-2 pha loãng, đem trộn với đống rau + cá thúi thì thấy nó khử mùi rất tuyệt, riêng cái IMO-3,4,5 thì chưa đụng đến vì không có điều kiện.
 
Last edited:
Cách đây gần một tháng có khăn gói xuống Sài Gòn mong học hỏi chút ít kiến thức về trồng trọt (aquaponic, thủy canh, ...) nhưng vì thấy họ "giấu nghề" kỹ quá nên đành trở về chốn cũ, tự lục mò trên mạng, thấy có một số bí kíp rất đáng giá nên xin phép được lập topic, mong các cao thủ có kinh nghiệm và các võ lâm đồng đạo có cùng đam mê về nông nghiệp cho ý kiến. Đầu tiên là về phần chế phẩm sinh học, các bạn có thể tham khảo thêm định nghĩa ở trên mạng, ở đây chỉ xin trình bày vắn tắt về điều chế và ứng dụng (ở nhà có xin một ít cá + rác hữu cơ thúi về nghiên cứu, thấy có kết quả khá tốt).
Vài lưu ý khi làm chế phẩm sinh học:
_ Không nên dùng đường trắng để làm vì sau khi chế biến, trong đường trắng còn lại rất ít vitamin và khoáng chất. Do đó nên chọn đường nâu hay mật đường.
_ Không dùng nước có chứa chlorine (Cl) khi điều chế các chế phẩm sinh học vì chlorine có tính sát khuẩn nên sẽ diệt luôn các vi sinh có lợi. Nếu dùng nước máy nên để khoảng 12-24 giờ để bay bớt chlorine.
_ Không dùng vật liệu thủy tinh hoặc kim loại để điều chế hay lưu trữ chế phẩm sinh học vì khí sinh ra có thể gây nổ bình, đồng thời các chế phẩm có môi trường acid có thể gây ăn mòn kim loại.
_ Các chế phẩm thường có mùi thơm hơi chua, môi trường acid có pH dưới 4. Nếu chế phẩm có mùi hôi và pH cao thì nó đã hỏng, không xài được.
_ Vào mùa nóng, quá trình làm chế phẩm thường diễn ra nhanh hơn so với mùa lạnh, nên cần để ý điều này.
_ Luôn chừa một khoảng không gian khoảng 1/3 hay 1/4 hũ chứa trong quá trình điều chế và lưu trữ các chế phẩm sinh học.

1. IMO (VI SINH VẬT BẢN ĐỊA): là loại chế phẩm được điều chế bằng cách tận dụng nguyên liệu có sẵn tại địa phương. Có thể thu thập IMO từ nhiều vùng khác nhau (đồng bằng, đồi núi, trang trại, rừng rậm, ...), sau đó kết hợp chung trong việc sử dụng, mục đích là tạo một môi trường giàu các vi sinh vật có lợi cho đất và cây trồng. Chọn các vùng đất chưa bị cày xới trước đó.
Nguyên liệu: gạo (nên chọn loại gạo rẻ tiền) hoặc một nguồn giàu carbohydrate; đường nâu hoặc mật đường (rỉ đường - thứ thu được từ bả mía ép hay có màu nâu đen giống nước màu kho cá); khay gỗ (thường dùng khay có kích thước 40*40 cm, cao khoảng 7-8 cm).
Điều chế: nấu gạo thành cơm chín, trải thành một lớp 2-3 cm trong khay, không nén chặt nhằm tạo diện tích lớn nhất để vi sinh vật phát triển. Dùng giấy niêm phong lại cho chặt, đảm bảo không bị thụng xuống chạm vào lớp cơm trong khay. Tìm nơi có tán tre hoặc tán cây rậm rạp (thường là nơi tập trung nhiều vi sinh vật nhất), đào một hố nông bằng khoảng 1/2 chiều cao khay gỗ, cho khay chứa cơm đã chuẩn bị vào, dùng lá mục, cành khô gần ngay tại đó phủ sao cho kín, nếu sợ mưa có thể phủ lên một lớp nilon. Sau 3-4 ngày (mùa nóng) hoặc 5-6 ngày (mùa lạnh), lớp cơm trong khay gỗ sẽ bị bao phủ bởi một lớp mốc trắng, đôi khi có lẫn một số mốc khác màu vào. Thu lấy lớp cơm chứa mốc trắng (không nên hoặc hạn chế dùng đến phần cơm chứa các mốc màu khác vì các vi sinh vật có hại có thể lẫn vào) đem trộn với mật đường hoặc đường nâu theo tỷ lệ khối lượng 1:1, cho vào đầy khoảng 2/3 một hũ chứa sạch, dùng giấy báo niêm phong lại, để nơi râm mát trong khoảng 7 ngày. Sau thời gian này, đem chắt lọc lấy phần IMO lỏng (có thể thu được rất ít) cho vào một hũ chứa khác, dùng giấy niêm phong lại. IMO lỏng thu được gọi là IMO-2, còn IMO ban đầu (phần cơm chứa mốc trắng) gọi là IMO-1. Một số nơi khi làm bước trộn cơm mốc với đường có thể thêm một lượng nước sạch bằng 3 lần lượng hỗn hợp cơm + đường, sau khi lọc sẽ thu được sản phẩm gọi tắt là BIM.
Ứng dụng:
Dùng IMO: 100-250 mL IMO-2/16 L nước, phun ẩm cho đất hàng tuần. Dùng 2 mL IMO-2/1 L nước, phun ẩm cho đống ủ compost, giúp ngăn mùi hôi và làm quá trình ủ diễn ra nhanh hơn.
Dùng BIM: 15-30 mL BIM/1 gallon nước (1 gallon = 3.78 L) phun ẩm cho lá và đất. Đối với đống ủ compost, dùng BIM pha loãng với nước theo tỷ lệ thể tích 1:1000 hoặc 1:500 phun ẩm cho đống ủ.
2. IMO-3,4,5: nên tiến hành làm các IMO thứ cấp trên mặt đất, ở nơi mát mẻ, không làm trên nền bê tông.
Pha loãng IMO-2 hoặc BIM theo tỷ lệ thể tích 1:1000 trộn với cám sao cho đạt độ ẩm khoảng 65-70% (dùng tay cầm một nắm cám, bóp chặt, thấy cám vo lại thành cục và nước rỉ ra một vài giọt là được), trải cám thành một lớp cao khoảng 30-40 cm, dùng rơm rạ hoặc một tấm bạt phủ kín. Trong quá trình ủ, khi thấy nhiệt độ cao hơn 45 độ C thì nên tiến hành đảo đống ủ để nhiệt độ hạ xuống (nhiệt độ quá cao sẽ làm chết các vi sinh vật có ích). Tiến hành ủ như vậy cho đến khi nhiệt độ trở lại bình thường là hoàn tất. Đây gọi là IMO-3.
Dùng IMO-3 trộn với đất theo tỷ lệ khối lượng 1:1, trải thành lớp dày khoảng 20 cm, phủ bạt hoặc rơm lên để khoảng 1 ngày để vi sinh vật phân bố đều khắp đống ủ. Nếu thấy hỗn hợp bị khô thì dùng IMO-2 loãng làm ẩm. Đây gọi là IMO-4. Đất đem dùng nên là đất kết hợp từ rừng, trang trại, đồng lúa, ...
Trộn IMO-4 với phân gà theo tỷ lệ 1:1 về khối lượng, chất đống cao khoảng 80-90 cm, phủ kín lại tiến hành ủ trong khoảng 7 ngày. Sản phẩm thu được gọi là IMO-5, là một nguồn phân bón hữu cơ hầu như không còn mùi hôi, có thể đem bón trực tiếp cho cây trồng.
Trên đây là phần về IMO, nếu các võ lâm đồng đạo thấy nó xài được thì sẽ tiếp tục cập nhật thêm. Cái này ở nhà chỉ mới xài tới IMO-2 pha loãng, đem trộn với đống rau + cá thúi thì thấy nó khử mùi rất tuyệt, riêng cái IMO-3,4,5 thì chưa đụng đến vì không có điều kiện.
Anh cho em hỏi
Em mua một gói men sống về sau đó em tiến hành nhân men như thế này. 20 lít nước 1 kg cám gạo 2 kg rỉ mật 1 gói men vi sinh sống, quậy đều đậy nắp 3 ngày sau sử dụng, như vậy có hiệu quả không anh. Rồi sau đó em chừa lại phần đáy em tiếp tục châm nước + rỉ mật + cám rồi đậy nắp 3 ngày ( như vậy có được không anh)
 
Bạn mua loại của Nhật bao tiền một lít?. Tôi mua EM ở trường Học Viện nông nghiệp VN loại EM gốc về pha nhưng thấy thằng cha bán ngô nghê và không uy tín nên có thể nó bán EM thứ cấp thành EM gốc cho mình cũng nên. Loại EM gốc này có 20k/lít thôi. Trong khi nhiều nơi thì giá trên trời, dưới đất nên không biết đằng nào mà lần.
cái anh bán hàng ko học nông nghiệp mà học mỏ địa chất =)))
 
thanks chủ top, bài viết hữu ích quá.
Sao mình ko đọc được bài viết của chủ thớt nhỉ
"FAA AMINO ACID TỪ CÁ" cái này nên sử dụng trên cây trồng ngắn ngày sẽ mang hiệu quả cao nhất, còn với cây có múi hay cây lâu năm không nên sử dụng vì gây hậu quả là các mầm bệnh về sau cho cây, và 1 điều ít ai biết là hiện tượng NGHIỆN SINH HỌC, tức là cây trồng quen hấp thụ với đạm từ cá, sau này khi bón đạm vô cơ cho cây, cây sẽ hấp thụ rất kém. Xin chia sẽ cùng đồng đạo !
Chào anh.ko biết anh có lưu bài viết trên ko nếu có anh gởi qua mail dùm em cảm ơn anh nhiều.mail của em là lamtac151989@gmail.com.
 
cho em hỏi có thể tự làm men Emzim proteaz ( men phân rã protein ) không ạ. nếu được cho em xin cách làm. Thank ad nhìu.
 
Mình
mình đang ủ phân bánh dầu. theo công thức ủ bằng men EM2 và men phân rã protein.[/QUOT oh vậy àh , nhà mình có 1 thùng axitphotphoric định ủ phân bánh dầu nhưng bánh dầu ở đây khó kiếm quá EM 2 nữa .Bạn mua mấy thứ đó ở đâu vậy.
 
O
bài viết rất hay và bổ ích
cho em hỏi mấy bac về chế phẩm FPJ ngải cứu giúp trị táo bón, viêm khớp, có thể chỉ rõ em cach điều chế ko ạ chân thành cảm ơn
 
S
Em hỏi chút.
Không nên quá lạm dụng FPJ, nên dùng mỗi tuần một lần cho cây là đủ vì nếu dùng sai tỷ lệ, ví dụ dùng FPJ quá đậm đặc thì cả hoa, lá, thân non của cây cũng bị lên men --> cây chết.
Vậy ta có thể biển nhược điểm này vào việc diệt cỏ dại được không nhỉ ?
 
C
Hay quá cái này gíup hướng tới nền nông nghiệp sạch nè.
Trên tg có nhiều nc dùng công nghệ vi sinh và dùng những côn trùng hữu ích diệt côn trùng gây hại. Nhằm hướng tới viẹc ko dùng thuốc trừ sâu.
 
B
Có bác nào biết làm chế phẩm từ lá cây cà rốt không? mách cho em làm với. Mỗi vụ nhà em vứt đi rất nhiều. Thanks!
 
L
Trồng gừng trong bao không a? Em đang lam cho cty phan bon nen yên tâm ve ky thuat.
Nhân Sinh Khối Nấm Trichoderma Tại Nhà
Nguyên Liệu đơn giản: cơm nguội, cám, trấu,.... sẽ cho thành phẩm nấm Tricho. Quy trinh đơn giản dễ thực hiện chỉ cần trộn men giống vơi nguyên liếu, sau đó ủ 5 - 7 ngày là sử dụng được.

Thanh Quynh - 01215 898 551
Làm như thế nào bạn có thể chia sẻ được không. Nguồn giống ban đầu mình sẽ lấy ở đâu?
 
N
Cách đây gần một tháng có khăn gói xuống Sài Gòn mong học hỏi chút ít kiến thức về trồng trọt (aquaponic, thủy canh, ...) nhưng vì thấy họ "giấu nghề" kỹ quá nên đành trở về chốn cũ, tự lục mò trên mạng, thấy có một số bí kíp rất đáng giá nên xin phép được lập topic, mong các cao thủ có kinh nghiệm và các võ lâm đồng đạo có cùng đam mê về nông nghiệp cho ý kiến. Đầu tiên là về phần chế phẩm sinh học, các bạn có thể tham khảo thêm định nghĩa ở trên mạng, ở đây chỉ xin trình bày vắn tắt về điều chế và ứng dụng (ở nhà có xin một ít cá + rác hữu cơ thúi về nghiên cứu, thấy có kết quả khá tốt).
Vài lưu ý khi làm chế phẩm sinh học:
_ Không nên dùng đường trắng để làm vì sau khi chế biến, trong đường trắng còn lại rất ít vitamin và khoáng chất. Do đó nên chọn đường nâu hay mật đường.
_ Không dùng nước có chứa chlorine (Cl) khi điều chế các chế phẩm sinh học vì chlorine có tính sát khuẩn nên sẽ diệt luôn các vi sinh có lợi. Nếu dùng nước máy nên để khoảng 12-24 giờ để bay bớt chlorine.
_ Không dùng vật liệu thủy tinh hoặc kim loại để điều chế hay lưu trữ chế phẩm sinh học vì khí sinh ra có thể gây nổ bình, đồng thời các chế phẩm có môi trường acid có thể gây ăn mòn kim loại.
_ Các chế phẩm thường có mùi thơm hơi chua, môi trường acid có pH dưới 4. Nếu chế phẩm có mùi hôi và pH cao thì nó đã hỏng, không xài được.
_ Vào mùa nóng, quá trình làm chế phẩm thường diễn ra nhanh hơn so với mùa lạnh, nên cần để ý điều này.
_ Luôn chừa một khoảng không gian khoảng 1/3 hay 1/4 hũ chứa trong quá trình điều chế và lưu trữ các chế phẩm sinh học.

1. IMO (VI SINH VẬT BẢN ĐỊA): là loại chế phẩm được điều chế bằng cách tận dụng nguyên liệu có sẵn tại địa phương. Có thể thu thập IMO từ nhiều vùng khác nhau (đồng bằng, đồi núi, trang trại, rừng rậm, ...), sau đó kết hợp chung trong việc sử dụng, mục đích là tạo một môi trường giàu các vi sinh vật có lợi cho đất và cây trồng. Chọn các vùng đất chưa bị cày xới trước đó.
Nguyên liệu: gạo (nên chọn loại gạo rẻ tiền) hoặc một nguồn giàu carbohydrate; đường nâu hoặc mật đường (rỉ đường - thứ thu được từ bả mía ép hay có màu nâu đen giống nước màu kho cá); khay gỗ (thường dùng khay có kích thước 40*40 cm, cao khoảng 7-8 cm).
Điều chế: nấu gạo thành cơm chín, trải thành một lớp 2-3 cm trong khay, không nén chặt nhằm tạo diện tích lớn nhất để vi sinh vật phát triển. Dùng giấy niêm phong lại cho chặt, đảm bảo không bị thụng xuống chạm vào lớp cơm trong khay. Tìm nơi có tán tre hoặc tán cây rậm rạp (thường là nơi tập trung nhiều vi sinh vật nhất), đào một hố nông bằng khoảng 1/2 chiều cao khay gỗ, cho khay chứa cơm đã chuẩn bị vào, dùng lá mục, cành khô gần ngay tại đó phủ sao cho kín, nếu sợ mưa có thể phủ lên một lớp nilon. Sau 3-4 ngày (mùa nóng) hoặc 5-6 ngày (mùa lạnh), lớp cơm trong khay gỗ sẽ bị bao phủ bởi một lớp mốc trắng, đôi khi có lẫn một số mốc khác màu vào. Thu lấy lớp cơm chứa mốc trắng (không nên hoặc hạn chế dùng đến phần cơm chứa các mốc màu khác vì các vi sinh vật có hại có thể lẫn vào) đem trộn với mật đường hoặc đường nâu theo tỷ lệ khối lượng 1:1, cho vào đầy khoảng 2/3 một hũ chứa sạch, dùng giấy báo niêm phong lại, để nơi râm mát trong khoảng 7 ngày. Sau thời gian này, đem chắt lọc lấy phần IMO lỏng (có thể thu được rất ít) cho vào một hũ chứa khác, dùng giấy niêm phong lại. IMO lỏng thu được gọi là IMO-2, còn IMO ban đầu (phần cơm chứa mốc trắng) gọi là IMO-1. Một số nơi khi làm bước trộn cơm mốc với đường có thể thêm một lượng nước sạch bằng 3 lần lượng hỗn hợp cơm + đường, sau khi lọc sẽ thu được sản phẩm gọi tắt là BIM.
Ứng dụng:
Dùng IMO: 100-250 mL IMO-2/16 L nước, phun ẩm cho đất hàng tuần. Dùng 2 mL IMO-2/1 L nước, phun ẩm cho đống ủ compost, giúp ngăn mùi hôi và làm quá trình ủ diễn ra nhanh hơn.
Dùng BIM: 15-30 mL BIM/1 gallon nước (1 gallon = 3.78 L) phun ẩm cho lá và đất. Đối với đống ủ compost, dùng BIM pha loãng với nước theo tỷ lệ thể tích 1:1000 hoặc 1:500 phun ẩm cho đống ủ.
2. IMO-3,4,5: nên tiến hành làm các IMO thứ cấp trên mặt đất, ở nơi mát mẻ, không làm trên nền bê tông.
Pha loãng IMO-2 hoặc BIM theo tỷ lệ thể tích 1:1000 trộn với cám sao cho đạt độ ẩm khoảng 65-70% (dùng tay cầm một nắm cám, bóp chặt, thấy cám vo lại thành cục và nước rỉ ra một vài giọt là được), trải cám thành một lớp cao khoảng 30-40 cm, dùng rơm rạ hoặc một tấm bạt phủ kín. Trong quá trình ủ, khi thấy nhiệt độ cao hơn 45 độ C thì nên tiến hành đảo đống ủ để nhiệt độ hạ xuống (nhiệt độ quá cao sẽ làm chết các vi sinh vật có ích). Tiến hành ủ như vậy cho đến khi nhiệt độ trở lại bình thường là hoàn tất. Đây gọi là IMO-3.
Dùng IMO-3 trộn với đất theo tỷ lệ khối lượng 1:1, trải thành lớp dày khoảng 20 cm, phủ bạt hoặc rơm lên để khoảng 1 ngày để vi sinh vật phân bố đều khắp đống ủ. Nếu thấy hỗn hợp bị khô thì dùng IMO-2 loãng làm ẩm. Đây gọi là IMO-4. Đất đem dùng nên là đất kết hợp từ rừng, trang trại, đồng lúa, ...
Trộn IMO-4 với phân gà theo tỷ lệ 1:1 về khối lượng, chất đống cao khoảng 80-90 cm, phủ kín lại tiến hành ủ trong khoảng 7 ngày. Sản phẩm thu được gọi là IMO-5, là một nguồn phân bón hữu cơ hầu như không còn mùi hôi, có thể đem bón trực tiếp cho cây trồng.
Trên đây là phần về IMO, nếu các võ lâm đồng đạo thấy nó xài được thì sẽ tiếp tục cập nhật thêm. Cái này ở nhà chỉ mới xài tới IMO-2 pha loãng, đem trộn với đống rau + cá thúi thì thấy nó khử mùi rất tuyệt, riêng cái IMO-3,4,5 thì chưa đụng đến vì không có điều kiện.
 
V
Bác chủ top hoặc bạn nào có kinh nghiêm cho mình hỏi chút nha:
-Trong chăn nuôi bò có phần chất thải bao gồm: rắn vs lỏng
+ chất thải rắn(CTR) : (chỉ có phân) => nuôi trùn (phần này ok)
+chất thải lỏng(CTL) : (nước tiểu + nước tắm bò+ lượng nhỏ phân)
(?)Em thấy nhiều bác mang CTL này( không biết có qua xử lý biogas ko?) tưới cho cỏ.
Em muốn chứa CTL này xử lý bằng EM sau đó ms đem tưới,vậy em phải dùng EM như thế nào để hết mầm bệnh& tăng dinh dưỡng cho phần CTL này ạ?
Cảm ơn các bác!
 
Trichoderma: giúp phân giải chất thải hữu cơ, giúp cây phát triển, ngăn thối rễ, một số nấm bệnh cho cây.
Vật liệu: môt trái dừa còn nguyên vỏ mới hái trên cây xuống, chặt làm đôi; hoặc trái bưởi lột vỏ sao cho vỏ còn dính cả khối dạng như cái nón bảo hiểm càng tốt; hoặc một ít cơm nguội gói lại trong lá khô.
Tiến hành: chọn nơi đất mùn tơi xốp, độ ẩm vừa đủ, đào một hố nhỏ sâu khoảng 25-30 cm, cho một nửa trái dừa lật úp lại/ hoặc khối vỏ bưởi lật úp lại/ hoặc gói cơm nguội xuống hố, kiếm lá cây cành mục lấp lên trên cho kín, nếu sợ mưa có thể có miếng bạt nhỏ che lên trên. Sau 7-14 ngày tiến hành kiểm tra vỏ dừa/vỏ bưởi/ gói cơm nguội, nếu thấy nấm màu xanh thẫm thì ta đã thu được trichoderma (xem hình dưới)
trichoderma-fungus-e1370892746437-600x400.jpg

Đem cạo lấy phần men trichoderma màu xanh này dùng. Có thể cho vô trộn chung với thùng rác ủ để tốc độ phân hủy diễn ra nhanh hơn, hoặc hòa với nước phun cho cây ăn trái, hoặc nếu làm thu được nhiều men nấm này có thể đem trộn với đất trong quá trình trồng cây. Không nên lạm dụng trichoderma vì chúng phát triển khá mạnh và lấn át luôn cả những loài nấm hữu ích khác, ví dụ nơi bạn có các loại nấm rừng quý hiếm mà bạn muốn nhìn thấy chúng vào những mùa sau này như nấm mối chẳng hạn, thì không nên để bụi nấm trichoderma rơi vô chỗ đó. Đặc biệt đối với người trồng nấm hay gần trại nấm, nên nói không với trichoderma nếu không muốn mất mùa.
 
Last edited:
"FAA AMINO ACID TỪ CÁ" cái này nên sử dụng trên cây trồng ngắn ngày sẽ mang hiệu quả cao nhất, còn với cây có múi hay cây lâu năm không nên sử dụng vì gây hậu quả là các mầm bệnh về sau cho cây, và 1 điều ít ai biết là hiện tượng NGHIỆN SINH HỌC, tức là cây trồng quen hấp thụ với đạm từ cá, sau này khi bón đạm vô cơ cho cây, cây sẽ hấp thụ rất kém. Xin chia sẽ cùng đồng đạo !
Em nghĩ không nên sử dụng là không được. Công nhận sài phân cá nhiều bón npk nó sẽ không hấp thụ, mà chắc đói quá nó phải ăn thui ^^. 1 năm sài phân cá từ 2-3 lần thì sẽ rất tuyệt vời. Phân cá nó là nguồn nuôi hầu hết các loại vsv, những ai yêu thích cấy vsv như e lại rất thích nó. Đồng thời nó cũng hỗ trợ trị tuyến trùng, kích rễ, làm tăng hiệu quả NPK giảm chi phí đầu vào,...

E thì hay sài xen kẽ 1 lần hóa học 1 lần phân cá + humic ( phân cá giảm 1/3 nsx) như vậy sẽ tránh được trường hợp như a nói. Phân cá có nhiều công dụng rất tuyệt vời.
Bác chủ top hoặc bạn nào có kinh nghiêm cho mình hỏi chút nha:
-Trong chăn nuôi bò có phần chất thải bao gồm: rắn vs lỏng
+ chất thải rắn(CTR) : (chỉ có phân) => nuôi trùn (phần này ok)
+chất thải lỏng(CTL) : (nước tiểu + nước tắm bò+ lượng nhỏ phân)
(?)Em thấy nhiều bác mang CTL này( không biết có qua xử lý biogas ko?) tưới cho cỏ.
Em muốn chứa CTL này xử lý bằng EM sau đó ms đem tưới,vậy em phải dùng EM như thế nào để hết mầm bệnh& tăng dinh dưỡng cho phần CTL này ạ?
Cảm ơn các bác!
Không cần ủ với EM, lấy nước tiểu bò để trong 1 cái xô hay phi ủ tầm 1-2 tháng là có thể mang ra sài, khi sài không được kết hợp với tro.
 
P
Cám ơn bạn.
Xin bạn giúp cho thông tin nguồn trích dẫn ở đâu.
Vì bên mình đang có một sản phẩm tham gia thi chính là cái làm từ cơm và đường như bạn nói.
Mình muốn tìm hiểu xem có phải là nguồn của họ không?
Hay là cũng học làm từ trên này.
Trân trọng cám ơn bạn.
Mong bạn Sớm hồi âm giúp mình

 
G
Cách đây gần một tháng có khăn gói xuống Sài Gòn mong học hỏi chút ít kiến thức về trồng trọt (aquaponic, thủy canh, ...) nhưng vì thấy họ "giấu nghề" kỹ quá nên đành trở về chốn cũ, tự lục mò trên mạng, thấy có một số bí kíp rất đáng giá nên xin phép được lập topic, mong các cao thủ có kinh nghiệm và các võ lâm đồng đạo có cùng đam mê về nông nghiệp cho ý kiến. Đầu tiên là về phần chế phẩm sinh học, các bạn có thể tham khảo thêm định nghĩa ở trên mạng, ở đây chỉ xin trình bày vắn tắt về điều chế và ứng dụng (ở nhà có xin một ít cá + rác hữu cơ thúi về nghiên cứu, thấy có kết quả khá tốt).
Vài lưu ý khi làm chế phẩm sinh học:
_ Không nên dùng đường trắng để làm vì sau khi chế biến, trong đường trắng còn lại rất ít vitamin và khoáng chất. Do đó nên chọn đường nâu hay mật đường.
_ Không dùng nước có chứa chlorine (Cl) khi điều chế các chế phẩm sinh học vì chlorine có tính sát khuẩn nên sẽ diệt luôn các vi sinh có lợi. Nếu dùng nước máy nên để khoảng 12-24 giờ để bay bớt chlorine.
_ Không dùng vật liệu thủy tinh hoặc kim loại để điều chế hay lưu trữ chế phẩm sinh học vì khí sinh ra có thể gây nổ bình, đồng thời các chế phẩm có môi trường acid có thể gây ăn mòn kim loại.
_ Các chế phẩm thường có mùi thơm hơi chua, môi trường acid có pH dưới 4. Nếu chế phẩm có mùi hôi và pH cao thì nó đã hỏng, không xài được.
_ Vào mùa nóng, quá trình làm chế phẩm thường diễn ra nhanh hơn so với mùa lạnh, nên cần để ý điều này.
_ Luôn chừa một khoảng không gian khoảng 1/3 hay 1/4 hũ chứa trong quá trình điều chế và lưu trữ các chế phẩm sinh học.

1. IMO (VI SINH VẬT BẢN ĐỊA): là loại chế phẩm được điều chế bằng cách tận dụng nguyên liệu có sẵn tại địa phương. Có thể thu thập IMO từ nhiều vùng khác nhau (đồng bằng, đồi núi, trang trại, rừng rậm, ...), sau đó kết hợp chung trong việc sử dụng, mục đích là tạo một môi trường giàu các vi sinh vật có lợi cho đất và cây trồng. Chọn các vùng đất chưa bị cày xới trước đó.
Nguyên liệu: gạo (nên chọn loại gạo rẻ tiền) hoặc một nguồn giàu carbohydrate; đường nâu hoặc mật đường (rỉ đường - thứ thu được từ bả mía ép hay có màu nâu đen giống nước màu kho cá); khay gỗ (thường dùng khay có kích thước 40*40 cm, cao khoảng 7-8 cm).
Điều chế: nấu gạo thành cơm chín, trải thành một lớp 2-3 cm trong khay, không nén chặt nhằm tạo diện tích lớn nhất để vi sinh vật phát triển. Dùng giấy niêm phong lại cho chặt, đảm bảo không bị thụng xuống chạm vào lớp cơm trong khay. Tìm nơi có tán tre hoặc tán cây rậm rạp (thường là nơi tập trung nhiều vi sinh vật nhất), đào một hố nông bằng khoảng 1/2 chiều cao khay gỗ, cho khay chứa cơm đã chuẩn bị vào, dùng lá mục, cành khô gần ngay tại đó phủ sao cho kín, nếu sợ mưa có thể phủ lên một lớp nilon. Sau 3-4 ngày (mùa nóng) hoặc 5-6 ngày (mùa lạnh), lớp cơm trong khay gỗ sẽ bị bao phủ bởi một lớp mốc trắng, đôi khi có lẫn một số mốc khác màu vào. Thu lấy lớp cơm chứa mốc trắng (không nên hoặc hạn chế dùng đến phần cơm chứa các mốc màu khác vì các vi sinh vật có hại có thể lẫn vào) đem trộn với mật đường hoặc đường nâu theo tỷ lệ khối lượng 1:1, cho vào đầy khoảng 2/3 một hũ chứa sạch, dùng giấy báo niêm phong lại, để nơi râm mát trong khoảng 7 ngày. Sau thời gian này, đem chắt lọc lấy phần IMO lỏng (có thể thu được rất ít) cho vào một hũ chứa khác, dùng giấy niêm phong lại. IMO lỏng thu được gọi là IMO-2, còn IMO ban đầu (phần cơm chứa mốc trắng) gọi là IMO-1. Một số nơi khi làm bước trộn cơm mốc với đường có thể thêm một lượng nước sạch bằng 3 lần lượng hỗn hợp cơm + đường, sau khi lọc sẽ thu được sản phẩm gọi tắt là BIM.
Ứng dụng:
Dùng IMO: 100-250 mL IMO-2/16 L nước, phun ẩm cho đất hàng tuần. Dùng 2 mL IMO-2/1 L nước, phun ẩm cho đống ủ compost, giúp ngăn mùi hôi và làm quá trình ủ diễn ra nhanh hơn.
Dùng BIM: 15-30 mL BIM/1 gallon nước (1 gallon = 3.78 L) phun ẩm cho lá và đất. Đối với đống ủ compost, dùng BIM pha loãng với nước theo tỷ lệ thể tích 1:1000 hoặc 1:500 phun ẩm cho đống ủ.
2. IMO-3,4,5: nên tiến hành làm các IMO thứ cấp trên mặt đất, ở nơi mát mẻ, không làm trên nền bê tông.
Pha loãng IMO-2 hoặc BIM theo tỷ lệ thể tích 1:1000 trộn với cám sao cho đạt độ ẩm khoảng 65-70% (dùng tay cầm một nắm cám, bóp chặt, thấy cám vo lại thành cục và nước rỉ ra một vài giọt là được), trải cám thành một lớp cao khoảng 30-40 cm, dùng rơm rạ hoặc một tấm bạt phủ kín. Trong quá trình ủ, khi thấy nhiệt độ cao hơn 45 độ C thì nên tiến hành đảo đống ủ để nhiệt độ hạ xuống (nhiệt độ quá cao sẽ làm chết các vi sinh vật có ích). Tiến hành ủ như vậy cho đến khi nhiệt độ trở lại bình thường là hoàn tất. Đây gọi là IMO-3.
Dùng IMO-3 trộn với đất theo tỷ lệ khối lượng 1:1, trải thành lớp dày khoảng 20 cm, phủ bạt hoặc rơm lên để khoảng 1 ngày để vi sinh vật phân bố đều khắp đống ủ. Nếu thấy hỗn hợp bị khô thì dùng IMO-2 loãng làm ẩm. Đây gọi là IMO-4. Đất đem dùng nên là đất kết hợp từ rừng, trang trại, đồng lúa, ...
Trộn IMO-4 với phân gà theo tỷ lệ 1:1 về khối lượng, chất đống cao khoảng 80-90 cm, phủ kín lại tiến hành ủ trong khoảng 7 ngày. Sản phẩm thu được gọi là IMO-5, là một nguồn phân bón hữu cơ hầu như không còn mùi hôi, có thể đem bón trực tiếp cho cây trồng.
Trên đây là phần về IMO, nếu các võ lâm đồng đạo thấy nó xài được thì sẽ tiếp tục cập nhật thêm. Cái này ở nhà chỉ mới xài tới IMO-2 pha loãng, đem trộn với đống rau + cá thúi thì thấy nó khử mùi rất tuyệt, riêng cái IMO-3,4,5 thì chưa đụng đến vì không có điều kiện.
bài anh viết rất hay.thực tế cao .anh cho e hỏi sản phẩm imo mình làm ra có áp dụng được vào sử dụng làm thực phẩm cho người không ạ.tại e thấy nguyên liệu làm toàn đồ sạch .ngay cả mốc khi ủ cũng giống như phương pháp lên men khi làm nước tương để chấm
 
Back
Top