Nuôi cá chạch lấu trong bể xi-măng...

Hiện mình đang dự định nuôi cá chạch lấu trong bể xi-măng. Mô hình của mình dự kiến sẽ nuôi với mật độ cao, có sục khí và lọc cơ học tuần hoàn. Hiện ở trại giống đã thuần được để cho ăn bằng thức ăn công nghiệp, vì vậy mình có thể thuận lợi trong việc lụa chọn thức ăn. Tuy nhiên đây là mô hình khá mới ở nơi mình ở, có bác nào đã từng thử qua nuôi đối tượng này vào chia sẽ kinh nghiệm nha.
 


Uh, vậy sẽ đảm bảo hơn về áp lực nước cũng như thẩm mỹ, nhưng mình tận dụng từ 2 hồ sẵn có diện tích 2x4x1,2m/ hồ, mình nuôi 1 còn 1 hồ chỉ cần ngăn ra làm hệ thống lọc, cũng như mọi người do mới thử nghiệm nên chưa dám đầu tư lớn.

Cái máy bơm chắc ko dám âm xuống đất bởi hư sẽ dễ thay thế, sửa hơn. Vấn đề thẩm thấu thì có người ở đó nên theo dõi thường xuyên, lọc vải thì phải thay rửa thường xuyên rồi, dự đầu ống nước mình gắn van để cân bằng cho đều, chỉ chưa tính đến máy bơm có van ngắt.
@truongkhoi2004 dang sử dụng bơm gì vậy, công suất ntn, bơm chìm hay dùng bơm ống, chắc phải lên bạn 1 chuyến học hỏi quá, mô hình như ae mình thấy đếch ai xài hehe
hehe, mô hình như mình mấy anh em bên hội Koi làm đầy Bình ơi có điều khác hình thức và khác vật liệu
Do ban ngày mình bận đi làm, ngày chăm chỉ được có sáng và chiều. lười lười thì cả tuần có khi hai tuần mới vệ sinh nên làm sao cho nó phẻ mình tí vì ko có ai trông hộ

Đợt này làm thêm 2 hồ mình sẽ làm hệ thống cho ăn tự động luôn. sau này khỏi cho ăn luôn kkk

Bơm mình sử dụng loại Bơm chìm ADA công suất 4000L/h, mua chiệu gử. Bơm chỉ việc đặt vào bồn đâu có âm gì đâu, buồn thì lôi lên thôi. Đầu ra của bơm mình cũng gắn 1 cái Van để điều chỉnh lưu lượng khi cần thôi chứ chưa sử dụng vì hãm bơm sẽ giảm tuổi thọ máy bơm
 


hehe, mô hình như mình mấy anh em bên hội Koi làm đầy Bình ơi có điều khác hình thức và khác vật liệu
Do ban ngày mình bận đi làm, ngày chăm chỉ được có sáng và chiều. lười lười thì cả tuần có khi hai tuần mới vệ sinh nên làm sao cho nó phẻ mình tí vì ko có ai trông hộ

Đợt này làm thêm 2 hồ mình sẽ làm hệ thống cho ăn tự động luôn. sau này khỏi cho ăn luôn kkk

Bơm mình sử dụng loại Bơm chìm ADA công suất 4000L/h, mua chiệu gử. Bơm chỉ việc đặt vào bồn đâu có âm gì đâu, buồn thì lôi lên thôi. Đầu ra của bơm mình cũng gắn 1 cái Van để điều chỉnh lưu lượng khi cần thôi chứ chưa sử dụng vì hãm bơm sẽ giảm tuổi thọ máy bơm
Uh, mà hồ cá koi công phu hơn, aee thấy có gì hay góp ý thêm giùm mình nha, đang tìm hiểu thêm thuốc nam để ngừa bệnh cá, chỗ mình ít bán thuốc trị bệnh cá lắm. Trong diễn đàn mình ai rành về trùn quế ko nhỉ
Cá của @17noem sao rồi, đỡ tí nào chưa bạn, hết bệnh chưa
 
Uh, mà hồ cá koi công phu hơn, aee thấy có gì hay góp ý thêm giùm mình nha, đang tìm hiểu thêm thuốc nam để ngừa bệnh cá, chỗ mình ít bán thuốc trị bệnh cá lắm. Trong diễn đàn mình ai rành về trùn quế ko nhỉ
Cá của @17noem sao rồi, đỡ tí nào chưa bạn, hết bệnh chưa
Làm lọc không có ai dùng sỏi như BN đâu , chẵng có tác dụng gì cả mà làm vệ sinh rất cực , chỉ cần dùng vải lọc thô là OK rồi , ở mấy chỗ bán cá cảnh có bán loại lọc thô giống như cái miếng rửa chén xanh xanh đó nên mua về sài , vừa dễ vệ sinh còn bền nữa .
Nuôi cá người tính phòng bệnh chứ không ai đi tính chữa bệnh cả .
Tham khảo thêm hệ thống lọc tuần hoàn này nha :
(Thủy sản Việt Nam) - Nhằm hướng đến nuôi những loài thủy sản đạt sản lượng lớn, năng suất cao, chất lượng tốt, tiết kiệm diện tích và không gây ô nhiễm môi trường, công nghệ nuôi thủy sản trong hệ thống lọc tuần hoàn là một sự lựa chọn hợp lý.
Hệ thống lọc tuần hoàn RAS (Recirculating Aquaculture System) đã được nghiên cứu và ứng dụng ở Na Uy, Hà Lan, Thái Lan, Trung Quốc… để phục vụ các trại sản xuất giống và nuôi thâm canh các loài thủy sản nước ngọt, lợ, mặn. Ưu điểm của hệ thống là tiết kiệm nước, tỷ lệ sống cao, năng suất cao gấp nhiều lần nuôi bình thường (trên 100kg/m3), chất lượng cá nuôi được đảm bảo và không gây ô nhiễm môi trường.

z300-Thuy-san-Viet-Nam2589-.jpg


Bể nuôi tôm áp dụng hệ thống lọc sinh học tuần hoàn - Ảnh: Thanh Nhã

Nguyên lý vận hành

Hệ thống nuôi tuần hoàn RAS bao gồm một dây chuyền các quá trình bổ sung, cho phép lượng nước thải được tái sử dụng cho các bể nuôi. Được phân làm 2 loại là hệ thống nước một phần (10 - 70% lượng nước tuần hoàn/ngày) và hệ thống nước hoàn toàn (thay nước ít hơn 10% lượng nước/ngày).

Hệ thống RAS bao gồm bể cá nuôi, bể lọc lắng, cơ học, bể lọc sinh học, hệ thống đường ống cấp, thoát nước và sục khí.

z300-Thuy-san-Viet-Nam2590.jpg


Mô hình hệ thống lọc sinh học tuần hoàn

Bể lắng, lọc cơ học: Là bể chứa nước thải từ các bể nuôi gom về, bể có 2 phần là lắng và lọc, bể làm bằng composite hoặc xi măng, kích thước chiếm 10% diện tích bể nuôi. Trong quá trình nuôi, nước thải được chuyển từ hệ thống bể nuôi đến bể lọc. Phần chất rắn trong nước được lắng tụ vào hố gom bùn, điều khiển bởi lực ly tâm nước. Sau đó nước được lọc qua với các vật liệu cát, sỏi, vải, lưới. Chất thải có kích thước lớn được giữ lại và chuyển vào bể chứa bùn. Lúc này nước đã được loại bỏ các chất rắn nhưng hàm lượng NH3, NO2, CO2… hòa tan trong nước vẫn cao và chưa được xử lý.

Bể lọc sinh học: Bao gồm ngăn chứa các giá thể và bể lọc dạng trống quay, dùng để chuyển hóa NH3, NO2, CO2… thành dạng không độc. Nước sau khi lắng, lọc, được bơm vào bể lọc sinh học có chứa giá thể (san hô, nhựa, xốp…). Trên bề mặt giá thể có nhiều lồi lõm để tăng diện tích tiếp xúc bên ngoài. Mỗi m3 giá thể này có diện tích bề mặt tiếp xúc 150 - 230m2. Khi nước từ bể lắng, lọc chảy liên tục trong bể chứa giá thể thì trên bề mặt giá thể sẽ dần hình thành màng sinh học bao gồm các vi khuẩn hiếu khí, tùy tiện và kỵ khí (Nitrosomonas và Nitrobacte). Các loại vi khuẩn bám trong màng lọc sẽ hấp thụ Ammonia và Nitrite để thực hiện quá trình nitrate hóa, chuyển hóa các hợp chất chứa nitơ và cacbon thành dạng không độc. Nhờ đó nước được xử lý và chuyển đến thiết bị lọc dạng trống quay (rotary drum filter) để lọc tiếp và được bơm quay lại bể nuôi cá. Trong bể lọc sinh học, hệ thống sục khí được hoạt động liên tục, nhằm cung cấp đủ dưỡng khí cho quá trình phân hủy của vi khuẩn.

Trong suốt quá trình nuôi, nước sẽ tuần hoàn trong một hệ thống kín và hoàn toàn không thay nước, chỉ một lượng nhỏ nước mới được cấp thêm vào hệ thống để bù đắp cho lượng nước hao hụt do bốc hơi. Lượng nước cấp này tùy thuộc việc sử dụng hệ thống nước một phần hay hoàn toàn.

Sau khi hệ thống được vận hành, kiểm tra thông số môi trường (ôxy hòa tan, pH, NH3, NO2…) và nhiệt độ, sau đó có thể thả cá vào bể nuôi. Thông thường cá được thả vào bể phải có mật độ cao (100 - 200 con/m3), hằng tuần định kỳ kiểm tra thông số môi trường để điều chỉnh thích hợp.

Hệ thống lọc phải được vận hành liên tục suốt vụ nuôi (3 - 5 tháng), hệ thống sục khí phải được duy trì hằng ngày, do vậy nguồn điện cung cấp cho hệ thống bơm nước phải luôn ổn định. Sau khi vận hành hệ thống lọc tuần hoàn 3 ngày trở lên thì thả cá giống vào bể và cho ăn bằng thức ăn công nghiệp, lượng thức ăn được điều chỉnh theo sức ăn của cá.



Ứng dụng tại Việt Nam

RAS được cải tiến, áp dụng trong các trại sản xuất giống tôm từ năm 2000, nhất là các trại giống ở ĐBSCL, đem lại hiệu quả rõ rệt đối với việc kiểm soát yếu tố môi trường, tiết kiệm nước và nâng cao tỷ lệ sống của ấu trùng (70 - 92%). Năm 2005, TS Trương Trọng Nghĩa và ThS Thạch Thanh (Khoa Thuỷ sản, Đại học Cần Thơ) đã nghiên cứu ứng dụng RAS trong sản xuất giống tôm sú, tạo ra giống tôm sạch bệnh, bảo vệ môi trường và giảm 50% chi phí sản xuất. Hiện có khoảng 50 trại tôm giống, chủ yếu ở các tỉnh phía Nam áp dụng hệ thống sản xuất giống lọc sinh học tuần hoàn.

Năm 2010 - 2012, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2 cùng các chuyên gia Đại học Wageningen (Hà Lan) lắp đặt và vận hành RAS nuôi cá tra thương phẩm. Kết quả, năng suất đạt trên 600 tấn/ha/vụ, cao gấp 2 lần tính theo diện tích và cao hơn 4,9 lần tính theo thể tích, chi phí thức ăn giảm 5%, chi phí dịch bệnh giảm 30% so với nuôi bình thường.

Công nghệ RAS trong nuôi trồng thủy sản đang được ứng dụng tại Việt Nam dựa trên nguyên lý công nghệ và có cải tiến để phù hợp thực tế. Đây là một công nghệ có chi phí đầu tư cao, yêu cầu người vận hành công nghệ phải có trình độ chuyên môn và được đào tạo bài bản.

Công nghệ RAS được ứng dụng vào nuôi thâm canh ở nước ta đang còn khiêm tốn, chỉ dừng ở đề tài, dự án nghiên cứu và mô hình thử nghiệm. Nguyên nhân do nghề nuôi thủy sản ở phần lớn quy mô nhỏ lẻ, nông hộ; việc đầu tư một hệ thống có kinh phí hàng tỷ đồng để nuôi là không dễ. Mặt khác, cá nuôi có giá bán tương đối rẻ và đầu ra không ổn định nên khó thuyết phục các nhà đầu tư sử dụng. Hiện, chỉ một số trang trại sản xuất giống tôm mới ứng dụng công nghệ này vào sản xuất.

>> Chất lượng sản phẩm thủy sản tiêu thụ trong nước và xuất khẩu ngày càng được kiểm tra chặt chẽ, đòi hỏi người nuôi phải tìm đến những công nghệ nuôi an toàn mà vẫn đảm bảo năng suất, sản lượng. Việc sử dụng RAS trong nuôi trồng thủy sản sẽ là hướng đi tất yếu trong thời gian tới.
 
Làm lọc không có ai dùng sỏi như BN đâu , chẵng có tác dụng gì cả mà làm vệ sinh rất cực , chỉ cần dùng vải lọc thô là OK rồi , ở mấy chỗ bán cá cảnh có bán loại lọc thô giống như cái miếng rửa chén xanh xanh đó nên mua về sài , vừa dễ vệ sinh còn bền nữa .
Nuôi cá người tính phòng bệnh chứ không ai đi tính chữa bệnh cả .
Tham khảo thêm hệ thống lọc tuần hoàn này nha :
(Thủy sản Việt Nam) - Nhằm hướng đến nuôi những loài thủy sản đạt sản lượng lớn, năng suất cao, chất lượng tốt, tiết kiệm diện tích và không gây ô nhiễm môi trường, công nghệ nuôi thủy sản trong hệ thống lọc tuần hoàn là một sự lựa chọn hợp lý.
Hệ thống lọc tuần hoàn RAS (Recirculating Aquaculture System) đã được nghiên cứu và ứng dụng ở Na Uy, Hà Lan, Thái Lan, Trung Quốc… để phục vụ các trại sản xuất giống và nuôi thâm canh các loài thủy sản nước ngọt, lợ, mặn. Ưu điểm của hệ thống là tiết kiệm nước, tỷ lệ sống cao, năng suất cao gấp nhiều lần nuôi bình thường (trên 100kg/m3), chất lượng cá nuôi được đảm bảo và không gây ô nhiễm môi trường.

z300-Thuy-san-Viet-Nam2589-.jpg


Bể nuôi tôm áp dụng hệ thống lọc sinh học tuần hoàn - Ảnh: Thanh Nhã

Nguyên lý vận hành

Hệ thống nuôi tuần hoàn RAS bao gồm một dây chuyền các quá trình bổ sung, cho phép lượng nước thải được tái sử dụng cho các bể nuôi. Được phân làm 2 loại là hệ thống nước một phần (10 - 70% lượng nước tuần hoàn/ngày) và hệ thống nước hoàn toàn (thay nước ít hơn 10% lượng nước/ngày).

Hệ thống RAS bao gồm bể cá nuôi, bể lọc lắng, cơ học, bể lọc sinh học, hệ thống đường ống cấp, thoát nước và sục khí.

z300-Thuy-san-Viet-Nam2590.jpg


Mô hình hệ thống lọc sinh học tuần hoàn

Bể lắng, lọc cơ học: Là bể chứa nước thải từ các bể nuôi gom về, bể có 2 phần là lắng và lọc, bể làm bằng composite hoặc xi măng, kích thước chiếm 10% diện tích bể nuôi. Trong quá trình nuôi, nước thải được chuyển từ hệ thống bể nuôi đến bể lọc. Phần chất rắn trong nước được lắng tụ vào hố gom bùn, điều khiển bởi lực ly tâm nước. Sau đó nước được lọc qua với các vật liệu cát, sỏi, vải, lưới. Chất thải có kích thước lớn được giữ lại và chuyển vào bể chứa bùn. Lúc này nước đã được loại bỏ các chất rắn nhưng hàm lượng NH3, NO2, CO2… hòa tan trong nước vẫn cao và chưa được xử lý.

Bể lọc sinh học: Bao gồm ngăn chứa các giá thể và bể lọc dạng trống quay, dùng để chuyển hóa NH3, NO2, CO2… thành dạng không độc. Nước sau khi lắng, lọc, được bơm vào bể lọc sinh học có chứa giá thể (san hô, nhựa, xốp…). Trên bề mặt giá thể có nhiều lồi lõm để tăng diện tích tiếp xúc bên ngoài. Mỗi m3 giá thể này có diện tích bề mặt tiếp xúc 150 - 230m2. Khi nước từ bể lắng, lọc chảy liên tục trong bể chứa giá thể thì trên bề mặt giá thể sẽ dần hình thành màng sinh học bao gồm các vi khuẩn hiếu khí, tùy tiện và kỵ khí (Nitrosomonas và Nitrobacte). Các loại vi khuẩn bám trong màng lọc sẽ hấp thụ Ammonia và Nitrite để thực hiện quá trình nitrate hóa, chuyển hóa các hợp chất chứa nitơ và cacbon thành dạng không độc. Nhờ đó nước được xử lý và chuyển đến thiết bị lọc dạng trống quay (rotary drum filter) để lọc tiếp và được bơm quay lại bể nuôi cá. Trong bể lọc sinh học, hệ thống sục khí được hoạt động liên tục, nhằm cung cấp đủ dưỡng khí cho quá trình phân hủy của vi khuẩn.

Trong suốt quá trình nuôi, nước sẽ tuần hoàn trong một hệ thống kín và hoàn toàn không thay nước, chỉ một lượng nhỏ nước mới được cấp thêm vào hệ thống để bù đắp cho lượng nước hao hụt do bốc hơi. Lượng nước cấp này tùy thuộc việc sử dụng hệ thống nước một phần hay hoàn toàn.

Sau khi hệ thống được vận hành, kiểm tra thông số môi trường (ôxy hòa tan, pH, NH3, NO2…) và nhiệt độ, sau đó có thể thả cá vào bể nuôi. Thông thường cá được thả vào bể phải có mật độ cao (100 - 200 con/m3), hằng tuần định kỳ kiểm tra thông số môi trường để điều chỉnh thích hợp.

Hệ thống lọc phải được vận hành liên tục suốt vụ nuôi (3 - 5 tháng), hệ thống sục khí phải được duy trì hằng ngày, do vậy nguồn điện cung cấp cho hệ thống bơm nước phải luôn ổn định. Sau khi vận hành hệ thống lọc tuần hoàn 3 ngày trở lên thì thả cá giống vào bể và cho ăn bằng thức ăn công nghiệp, lượng thức ăn được điều chỉnh theo sức ăn của cá.



Ứng dụng tại Việt Nam

RAS được cải tiến, áp dụng trong các trại sản xuất giống tôm từ năm 2000, nhất là các trại giống ở ĐBSCL, đem lại hiệu quả rõ rệt đối với việc kiểm soát yếu tố môi trường, tiết kiệm nước và nâng cao tỷ lệ sống của ấu trùng (70 - 92%). Năm 2005, TS Trương Trọng Nghĩa và ThS Thạch Thanh (Khoa Thuỷ sản, Đại học Cần Thơ) đã nghiên cứu ứng dụng RAS trong sản xuất giống tôm sú, tạo ra giống tôm sạch bệnh, bảo vệ môi trường và giảm 50% chi phí sản xuất. Hiện có khoảng 50 trại tôm giống, chủ yếu ở các tỉnh phía Nam áp dụng hệ thống sản xuất giống lọc sinh học tuần hoàn.

Năm 2010 - 2012, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2 cùng các chuyên gia Đại học Wageningen (Hà Lan) lắp đặt và vận hành RAS nuôi cá tra thương phẩm. Kết quả, năng suất đạt trên 600 tấn/ha/vụ, cao gấp 2 lần tính theo diện tích và cao hơn 4,9 lần tính theo thể tích, chi phí thức ăn giảm 5%, chi phí dịch bệnh giảm 30% so với nuôi bình thường.

Công nghệ RAS trong nuôi trồng thủy sản đang được ứng dụng tại Việt Nam dựa trên nguyên lý công nghệ và có cải tiến để phù hợp thực tế. Đây là một công nghệ có chi phí đầu tư cao, yêu cầu người vận hành công nghệ phải có trình độ chuyên môn và được đào tạo bài bản.

Công nghệ RAS được ứng dụng vào nuôi thâm canh ở nước ta đang còn khiêm tốn, chỉ dừng ở đề tài, dự án nghiên cứu và mô hình thử nghiệm. Nguyên nhân do nghề nuôi thủy sản ở phần lớn quy mô nhỏ lẻ, nông hộ; việc đầu tư một hệ thống có kinh phí hàng tỷ đồng để nuôi là không dễ. Mặt khác, cá nuôi có giá bán tương đối rẻ và đầu ra không ổn định nên khó thuyết phục các nhà đầu tư sử dụng. Hiện, chỉ một số trang trại sản xuất giống tôm mới ứng dụng công nghệ này vào sản xuất.

>> Chất lượng sản phẩm thủy sản tiêu thụ trong nước và xuất khẩu ngày càng được kiểm tra chặt chẽ, đòi hỏi người nuôi phải tìm đến những công nghệ nuôi an toàn mà vẫn đảm bảo năng suất, sản lượng. Việc sử dụng RAS trong nuôi trồng thủy sản sẽ là hướng đi tất yếu trong thời gian tới.
Cái miếng vải xanh bạn nói là vải dầy của mình đó, chủ yếu lọc cặn lớn, còn hồ sỏi tính lắng bùn thêm và trong nước, mọi người góp ý phần vệ sinh vậy chắc phải xem lại chỗ này cho kỹ hơn mới được.
Hệ thống RAS này sao ae làm nổi, nội phần giá thể và đĩa tuyển nổi thôi đã ko đủ sức làm chứ đừng nói đến sục khí, nuôi cấy vi sinh, đầu tư bể ... mình chuyên nghành về môi trường mà. Mình làm theo cách ngon, bổ, rẻ chứ đầu tư thì riêng mình có thể thiết kế 1 hệ thống nhỏ xử lý nước ao nuôi có thể uống được ( đạt tiêu chuẩn ah nha), quan trọng là chi phí ngất trời hihi.
Riêng phần trị bệnh thì cực khỏi phải nói, cá mà bệnh thì khó hơn trâu, bò, gà, zdit ... nhiều, mình kinh qua vài trận oy, chưa thất bại trận nào mà chỉ chết do mấy THÝM LÁI giá cả đi xa quá ah, bởi vậy mới thử theo ae con đặc sản lun, có chết chết chung, chỉ cần 1 đứa sống có thể kéo mấy đứa khác lên hoặc bị phe ta dìm lun hihi
 
Uh, đáy mà khi dơ quá phải hút thủ công thôi, còn oxi mình nghĩ chắc ổn do mình từng nuôi vài con thiên nhiên trong hồ nước tĩnh rồi, cá vẫn sống bình thường ko vấn đề, đầu ra mình nói là cá sặc, lác cườm kìa, ko phải cá chạch. Điều quan tâm bây giờ là thuốc trị bệnh cho cá, nghe mọi người nói mình càng muốn thử xem sao, mấy dòng cá trước mình cũng tự mày mò, tìm hiểu mà nuôi đạt.
Cá chạch nuôi bể hơi mới nên cũng quyết tâm theo ae, mình nuôi bằng nước giếng và nước của đập lớn, mà @nghia.tstn ơi cá bị bệnh vậy có thuốc trị ko, mình liên hệ với TTKN Bình Thuận họ bảo ĐH Cần Thơ có hướng dẫn, thuốc men cụ thể lắm mà. Về nhiệt độ, theo mình với kích cỡ hồ của bạn thì mua khoảng 4 cây cân bằng nhiệt dùng trong hồ cá kiểng để 4 góc hồ thử xem cải thiện được bệnh không
56409c1cc99d2.jpg

Ae xem thử xài được ko, ok thì mình gửi file wa cho @nghia.tstn @truongkhoi2004 @17noem
hổm rày bận túi bụi..không có thời gian rãnh vào diễn đàn. e là dân trong nghề mà, cá bệnh đương nhiên biết cách trị. nhưng hơi thất vọng là ý tưởng của mình là nuôi cá để không bệnh chứ nuôi cá mà phải trị bệnh thì không hay. Mà đặc biệt bị ký sinh mới tức chứ...ý tưởng của Bình thì e ủng hộ thôi, quan trọng là nó ứng dụng được khi mình nuôi nhiều là ok.
up tấm hình co ae phấn khích...ae đoán xem có chuyện gì xảy ra với 2 con cá này nha..con lớn bằng ngón cái rồi, con nhỏ thì bằng đầu đũa ăn thô
56431e27a9b07.jpg

i. cá bị phân đàn dữ vậy đó....
@17noem , hổm rày hỏi cá ăn bao nhiêu một ngày mà chưa trả lời vậy, cách trộn thức ăn thế nào, có bị tan nhìu khi cho vào nước không....Ae mình xúm nhau nuôi đi, để so sánh và rút kinh nghiệm,chứ bây giờ có mình ên mình nuôi bể, so với nuôi ao sao mà buồn..hic..hic...
 
Chia rẻ chết lẻ tẻ đoà kết chết chùm cho vui a bình.cá tạm ổn hết chết nhưng no ăn it.thức ăn chộn bột gòn.nếu phân dan vá thử tach ra riêng coi sau
 
hổm rày bận túi bụi..không có thời gian rãnh vào diễn đàn. e là dân trong nghề mà, cá bệnh đương nhiên biết cách trị. nhưng hơi thất vọng là ý tưởng của mình là nuôi cá để không bệnh chứ nuôi cá mà phải trị bệnh thì không hay. Mà đặc biệt bị ký sinh mới tức chứ...ý tưởng của Bình thì e ủng hộ thôi, quan trọng là nó ứng dụng được khi mình nuôi nhiều là ok.
up tấm hình co ae phấn khích...ae đoán xem có chuyện gì xảy ra với 2 con cá này nha..con lớn bằng ngón cái rồi, con nhỏ thì bằng đầu đũa ăn thô
56431e27a9b07.jpg

i. cá bị phân đàn dữ vậy đó....
@17noem , hổm rày hỏi cá ăn bao nhiêu một ngày mà chưa trả lời vậy, cách trộn thức ăn thế nào, có bị tan nhìu khi cho vào nước không....Ae mình xúm nhau nuôi đi, để so sánh và rút kinh nghiệm,chứ bây giờ có mình ên mình nuôi bể, so với nuôi ao sao mà buồn..hic..hic...
Nuôi bể và ao sao so sánh được, mỗi cái có lợi riêng, ao vẫn lợi hơn. Cá này bị đỏ , sưng mang, trên mình có dấu hiệu gì ko Nghĩa, cá hình như cứng mình rồi, hình ko rõ lắm, cá khi mới chết trên thân có dấu hiệu gì ko, đốm đỏ, trắng, tuột nhớt hay biểu hiện bệnh như lừ đừ, bơi vòng tròn ... nói sơ mình nghe với
 

Tôi dang wan tâm con cá chạch lửa mà tìm cá bố mệ khó wa.ai biết chổ nao chỉ mjh.minh di tuor suot nen đợt này coi nhu that bai va năm ngi làm mua cá bột về nuoi.
 
Chia rẻ chết lẻ tẻ đoà kết chết chùm cho vui a bình.cá tạm ổn hết chết nhưng no ăn it.thức ăn chộn bột gòn.nếu phân dan vá thử tach ra riêng coi sau
Uh, mình quyết theo ae tới cùng, ae cùng chia sẽ kinh nghiệm, biết đâu được, cùng thử xem sức trẻ với kinh nghiệm già xem ai hơn, khi thắng càng dễ nổ - như lựu đạn lun
Tôi dang wan tâm con cá chạch lửa mà tìm cá bố mệ khó wa.ai biết chổ nao chỉ mjh.minh di tuor suot nen đợt này coi nhu that bai va năm ngi làm mua cá bột về nuoi.
Từ khi gặp topi này, mình đã nghĩ đến rồi nhưng kiếm nuôi chơi còn ko có lấy đâu ra nhiều, cá này ngoài bắc nhiều thì phải
 
Mih đang gom có cá mà mắt.hi vọng ong a đợt sau sinh san thanh công.a binh dinh mua cá giống ở đau toi có chổ bán cá giống o cu chi nè cho gần
 
Mih đang gom có cá mà mắt.hi vọng ong a đợt sau sinh san thanh công.a binh dinh mua cá giống ở đau toi có chổ bán cá giống o cu chi nè cho gần
Có hả, dzi quá hay, nhưng phải qua tết mới nuôi, có số dt ko cho mình xin đi, có gì hỏi họ trước, đặt hàng, thức ăn ntn lun, mình nuôi bằng cá sống xay nhiễn, ko cần chuyển mồi
 
Có chứ mai lay sdt cho.ong anh đó ở cu chi.gần đở đi xa hao hut.chổ đó giờ củng hết cá gồi wa tết định lên đó ổng chỉ uon với sinh sản
 
Có chứ mai lay sdt cho.ong anh đó ở cu chi.gần đở đi xa hao hut.chổ đó giờ củng hết cá gồi wa tết định lên đó ổng chỉ uon với sinh sản
Ngon dzi, truyền nghề lun hả
 
Khi nào tới đợt sinh sản cá ổng chỉ.toi thi dinh lên làm công không cho vung uon nuoi lun
 
Khi nào tới đợt sinh sản cá ổng chỉ.toi thi dinh lên làm công không cho vung uon nuoi lun
Ngon đó bạn, học đi rồi bán giống luôn, hỏi ổng cho tui ké với, xong truyền nghề cho ae he. Nếu học thành công hơi bị ngon đó, tui muốn học mà có ai chỉ đâu, chỉ biết ươn cá chép thủ công ah, ươn nhân tạo thì bó tay ecec
 
Uh hehe.ong nuoi luon voi cá chach.cung hi vong hoc duoc nge.đi làm công ăn luong ngán tới cổ goi.
 
Nuôi bể và ao sao so sánh được, mỗi cái có lợi riêng, ao vẫn lợi hơn. Cá này bị đỏ , sưng mang, trên mình có dấu hiệu gì ko Nghĩa, cá hình như cứng mình rồi, hình ko rõ lắm, cá khi mới chết trên thân có dấu hiệu gì ko, đốm đỏ, trắng, tuột nhớt hay biểu hiện bệnh như lừ đừ, bơi vòng tròn ... nói sơ mình nghe với
Hi...2 con này thì k bệnh gì...mà con lớn ăn con nhỏ,nuốt không nổi nên cùng chết,con nhỏ la moi từ trong miệng con lớn đó..bó tay thiệt...
 
Hi...2 con này thì k bệnh gì...mà con lớn ăn con nhỏ,nuốt không nổi nên cùng chết,con nhỏ la moi từ trong miệng con lớn đó..bó tay thiệt...
ơ đệch bọn nó, thế mờ cũng được ah, sao giống kiểu nuôi ếch với cá lóc vậy nhỉ hehe
 


Back
Top