Nghề trồng Nấm Rơm có thể làm giàu không ?

Tại sao không chứ ???

Agriviet.Com-cg12.jpg




Các Bạn thân mến , Hôm nay mình mạo muội đưa chủ đề này lên để ACE tham khảo và cùng phản biện , mong tìm ra được chân lý cho một ngành nghề truyền thống nước ta . đang đứng trước những cơ hội và thách thức lớn .
A ) Đầu ra : Hiện nay theo các nguồn thông tin chính thống , lượng Nấm Rơm xuất khẩu của VN chỉ có thể đáp ứng được khoảng 30% đơn hàng của các đối tác truyền thống nước ngoài . Giá trị thương mại xuất khẩu lên đến hàng chục triệu USD/năm . Nhu cầu tiêu dùng trong nước thì rất lớn vì nó là món ăn thanh đạm thân thuộc , nhất là vào những ngày 30 – 1 , 14 – 15 âm lịch giá trị của nó thường có những gia tăng đột biến . Nấm rơm là một trong những chủng loại Nấm ăn miền nhiệt đới rất phổ thông và có giá trị cao , thơm ngon , nhiều dược tính , nhu cầu xuất khẩu rất lớn đã và đang được cả thế giới ưa chuộng . Đây là mặt hàng mà các vùng trồng lúa nước ta nhất là khu vực đồng bằng sông Cửu Long có rất nhiều lợi thế . Vì hiện nay trên thế giới có rất ít quốc gia sản xuất canh tác thương mại chủng loại nấm này , một phần là do vùng khí hậu không phù hợp ( phải nóng và ẩm ) , mặt khác phải là quốc gia có thế mạnh về ngành trồng trọt cây lúa nước , lúa mì , mới có nhiều nguồn nguyên liệu rơm rạ cung ứng cho sản xuất đại trà .
B ) Đầu vào : Nguồn nguyên phế liệu tại chổ từ rơm rạ , thân lõi ngô , bã mía ở nước ta hàng năm khá lớn ( vài chục triệu tấn ) giá rẻ . Phụ phẩm bổ sung như phân chuồng ( phân bò , heo , gà …) , bột ngô , bột củ mì , cám gạo , bã đậu , bã củ mì … thì hầu như bất cứ địa phương nào cũng có sẳn . So với các ngành nghề nông nghiệp khác , nguyên liệu đầu vào của ngành Nấm Rơm , Ta có thể tự túc đến hơn 90% ( không phải nhập khẩu ) .
C ) Năng suất chuyển đổi sinh học : Với Nấm Rơm có thể đạt đến 60% trên trong lượng nguyên liệu khô ( Nấm rơm là loài ngậm nước , hàm lượng cellulouse , lignin thấp ) . Năng suất bình quân tại TQ 30 - 40% . Cá biệt một số khu vực thuộc Quảng Đông , Quảng Tây năng suất đạt tối ưu 50 - 60% .
D ) Công nghiệp chế biến : Nấm Rơm ngoài sử dụng tươi có thể được chế biến nhiều dạng khác như : Nấm muối , Nấm khô , Nấm đóng hộp ….
Qua phân tích sơ bộ trên ta có thể thấy đầy là một tiềm năng khổng lồ cho ngành Nông Nghiệp nước ta . Vậy tại sao vẫn chưa có những Tỷ phú , Đại phú làm giàu lên được từ ngành canh tác này ( không tính nhà sản xuất chế biến đâu nhé ) ??? Chẳng những đã không thể làm giàu mà đôi khi còn trắng tay kể cả những lão nông kinh nghiệm cả chục năm trong nghề ( vụ Tiên Lãng , Lai Vung … ) . Tại sao ? Tại sao và tại sao ???
http://www.viendongdaily.com/nam-rom-mat-mua-cuoi-nam-5xdcmPTF.html
http://www.baodongthap.com.vn/newsdetails/1D3FE1848FC/Dien_tich_trong_nam_rom_dang_giam.aspx
http://agriviet.com/nd/4656-nam-rom-tien-lang-khung-hoang/

Với ngành sản xuất và canh tác Nấm nói chung và Nấm Rơm nói riêng quy trình kỷ thuật trong canh tác chỉ có 8 yêu cầu cần tuân thủ nghiêm ngặt :
- Nguyên liệu và dinh dưỡng
- Nhiệt độ
- Độ ẩm
- Ánh sáng
- Thông khí
- PH
- Nguồn giống
- Phòng ngừa dịch hại
Và những yêu cầu này lại có những tác động hổ tương đan xen nhau không thể tách rời , mới có thể đảm bảo được năng xuất tối ưu , và biết đâu chừng năng suất chuyển hóa sinh học khi ấy có thể đạt bằng hoặc hơn cả năng suất bình quân của Anh láng giềng TQ chứ không phải đùa . Bởi điều kiện khí hậu tối ưu của các khu vực Đồng Bằng nước ta cho canh tác Nấm Rơm thì hơn hẳn họ .
Thế thì lổi ở khâu nào , chúng Ta sẽ cùng mổ sẻ để tìm ra nguyên nhân và các giải pháp khắc phục khả thi , phù hợp với thực trạng nước ta các Bạn nhé .
 


Last edited by a moderator:
L
-Biết thì trả lời, không biết thì thôi vậy, đừng nói thế người ta rất là ghét

-Bạn phải có hình mới biết chính xác, mốc trắng này hình dạng không cố định hay hình tròn, mới đầu nhỏ và lan dần ra thành to, chỉ có vành tròn ngoài phát triển đến đâu là tiêu diệt hết tất cả trên đường đi của mốc. Đúng không?

Ông chớ cao ngạo quá, bản thân còn bị mốc hoài, làm thì không có vốn, tìm được nhà đầu tư thì bị nhà đầu tư bỏ của chạy lấy người (vì nói nhiều mà làm không được cái giống gì hết). Nói ít và khiêm tốn thì thiên hạ còn tôn trọng, còn nói theo kiểu cao gạo như thế thì thằng ngốc cũng biết là ông nói bừa. Bao chót sao?, 30 ngày sao?. Sợ rằng 5 năm nữa ông còn không trồng được nấm để bán cho hòa vốn thôi, chứ đừng nói thành đại gia. Bớt nói láo chút ông ơi!?.

Hãy xem lại page này, sao không có ai bị ném đá, mà ông thì đi từ Cần thơ đến Hốc môn, đến đâu cũng bị ném đá vậy?. Hãy suy ngẫm lại bản thân, xem liệu có bị ném đá oan không nhé?.

"Nếu chưa có câu trả lời chính xác", nói thế đồng nghĩa với câu trả lời của ông là chính xác sao?, láo gì mà láo quá vậy ông, tìm thử 1 người nào mà tin ông trả lời là chính xác nhất, tôi xin dập đầu lạy ông là thánh, còn ngược lại thì xin ông bớt nói láo chút cho anh em học hỏi những gì tốt cho nhau, chứ không phải mấy cái công thức tào lao phối trộn cám, bắp, đất phủ bề mặt gì đó của ông.Đã thất bại thê thảm ở Cần thơ, về Hốc môn lại xây cái nhà trồng nhìn là biết không hiểu biết về trồng nấm, đi khắp thế giới chắc không ai xây nhà trồng nấm, mà tìm 1 cái lổ để thở cũng không có, khoảng cách giữa 2 nhà không vừa 1 người đứng, nhà nấm mà xây kiểu vậy, xin hỏi trên diễn đàn này có ai đồng ý nhà nấm của ông là xây đúng kỷ thuật?, chỉ 1 người đồng ý ông đúng thôi, tôi lạy ông 9 lạy bái làm thánh luôn, nói khoét gì mà hơn Trấn Thành nữa vậy ông.

AOg9u3T.jpg
Nhà trồng thế này thì khó quản lý lắm, từ đưa nguyên liệu đến việc chăm sóc cũng rất khó khăn, môi trường nhà trồng thì khó điều chỉnh, nhất là khi có dịch hại côn trùng thì bó tay luôn, chỉ biết ngồi nhìn thôi chứ khó lòng can thiệp. Nói chung là nhà trồng quá to, cũng vì vậy mà nguyên nhân thất bại cũng dần làm sáng tỏ, mọi người cũng nên Thank anh ấy vì vấn đề này, vì có thế, mới nhận ra nhà trồng quá to là một nhược điểm.
 


D
Loại này thường xuất hiện khoảng ngày thứ 7 sau khi cấy meo, vì dư đạm, và lúc dỡ bạt, bạn tưới nước qúa nhiều, thường xuất hiện ở những ngăn dưới của nhà trồng, khắc phục các điểm trên sẽ 'hạn chế' được mốc loại này, nhưng phải cẩn thận, quá hạn chế nước, sẽ bị mốc xanh nha. kinh nghiệm của mình là vậy, còn các bạn khác thì sao không biết, nếu không đúng thì thôi, đừng ném đá tui tội nghiệp.
Bạn tìm hiểu thử xem ACE trồng ngoài trời khu vực Bạn có thường hay bị hiện tượng này không nhé .
 
A
Mình không thông gió bằng cửa Bạn ạ , cửa luôn luôn đóng , chi khi ra vào mói mở thôi và đóng lại ngay sau đó . thông gió bằng hệ thống quạt hút Bạn ạ . 1 cây quạt có thể tải lượng không khí hơn 10 m3/phút . 4 quạt thì vô tư cho 1 nhà trồng rồi .
-Ông này đúng là cứng nhắc thật, hãy nghĩ xem, ông ấy nói nhà trồng luôn đóng kín, vậy không khí thoát ra đường nào, thứ 2, để hút 10 m3 không khí trên 1 phút, động cơ ít nhất là 1/4 HP, vậy 4 cái quạt như vậy, liệu bạt phủ nhà trồng có khả năng chịu đựng không. nếu sử dụng cùng lúc 4 cái quạt như thế, thì liệu nhà trồng có còn lượng nước nào trên nguyên liệu không, khi quạt hoạt động, liệu nguyên liệu có bị thổi bay luôn không, kỷ thuật này gọi là tối kiến. Đúng là không phải tiền mình nên không biết tiếc của mà. Chạy!.
 
D
Nhà trồng thế này thì khó quản lý lắm, từ đưa nguyên liệu đến việc chăm sóc cũng rất khó khăn, môi trường nhà trồng thì khó điều chỉnh, nhất là khi có dịch hại côn trùng thì bó tay luôn, chỉ biết ngồi nhìn thôi chứ khó lòng can thiệp. Nói chung là nhà trồng quá to, cũng vì vậy mà nguyên nhân thất bại cũng dần làm sáng tỏ, mọi người cũng nên Thank anh ấy vì vấn đề này, vì có thế, mới nhận ra nhà trồng quá to là một nhược điểm.
Ưu khuyết cho 1 thiết kế nhà trồng nó bao hàm nhiều yếu tố không thể dựa trên 1 nội dung mà vội vã kết luận rồi khi tiến hành phải chỉnh sữa rất tốn thời gian , công sức , tiền của . Đôi khi thiết kế này có lợi cho mục đích này , nhưng lại rất bất lợi cho những tác nhân gây hại khác . Vã lại khi đi vào SX thương mại ( trồng liên tục ) nhà trồng này sẽ ít hoặc không gây ảnh hưởng tác động xấu đến nhà trồng khác cũng là 1 lĩnh vực phải tính toán cân nhắc cho 1 tổng thể .
Trồng Công nghệ trong nhà kín nó giúp ta kiểm soát tốt hơn những bất lợi có thể xảy ra và khi nó đã xảy ra thì giải pháp nào sẽ được lựa chọn đưa ra xử lý tối ưu nhất , hòng cứu vãn tình thế và đương nhiên cũng có những bất lợi là do tác nhân của những khâu trước đó gây ra rất khó xử lý , hoặc làm được thì cũng chẳng mang lại hiệu quả bao nhiêu , thì người làm kỷ thuật , chủ nhân cũng nên có những quyết định dứt khoát ( tái sinh giá thể ) .
Rất Nhiều ACE khi triển khai 1 , 2 vụ đầu thì thu được hiệu quả tương đối ( ra nấm nhưng chưa nhiều lắm ) , thì nghỉ rằng sẽ có thể rút tỉa dần những kinh nghiệm cho những vụ sau . Cũng như bất cứ ngành nghề nào cũng vậy , làm càng lâu , càng nhiều thì lý ra hiệu quả đạt được phải càng cao , kỷ thuật dần được cải thiện tốt hơn . Thế nhưng thực tế của Ngành nghề này không được như mong muốn và logich vậy . Rất nhiều trường hợp còn không trồng được nữa , bỏ luôn , tháo dỡ luôn do ngay từ đầu ta chưa có cái nhìn tổng thể cho 1 phương thức trồng , mô hình trang trại .
 
M
Hốt hụi chót đi chú Dũng
Hãy đợi 29 ngày nữa ông ta sẽ trả lời cho bạn, nghe mà cứ tưởng là gặp ông chủ tịch vậy. Những người như thế, thường người đời gọi là 'không thể chấp nhận đuợc'. Dù người đó có tài năng thế nào, cũng chỉ là kẻ tầm thường.
 
D
-Ông này đúng là cứng nhắc thật, hãy nghĩ xem, ông ấy nói nhà trồng luôn đóng kín, vậy không khí thoát ra đường nào, thứ 2, để hút 10 m3 không khí trên 1 phút, động cơ ít nhất là 1/4 HP, vậy 4 cái quạt như vậy, liệu bạt phủ nhà trồng có khả năng chịu đựng không. nếu sử dụng cùng lúc 4 cái quạt như thế, thì liệu nhà trồng có còn lượng nước nào trên nguyên liệu không, khi quạt hoạt động, liệu nguyên liệu có bị thổi bay luôn không, kỷ thuật này gọi là tối kiến. Đúng là không phải tiền mình nên không biết tiếc của mà. Chạy!.
Đây là cái không thể che đậy được , nhiều đối tác ( Nhà đầu tư , Phòng , Sở NN ) , nhà nghiên cứu ( các Giáo sư , tiến sỉ , Thạc sỉ ) đã từng tham quan mô hình của trang trại , và nhiều mốc thời gian nữa . không như Bạn tưởng tượng và phán như vậy đâu , có thể Bạn chưa có kiến thức về thiết bị điện ??? hãy nhờ những AE có hiểu biết về lĩnh vực giải thích thêm bạn nhé , sẽ rất có ích cho Bạn đấy .
Hốt hụi chót đi chú Dũng
Nói được và làm được cũng như từ trước tới nay vậy Cháu ạ , bởi phải coi có nhiều người ngứa không rồi gảy cùng 1 lúc . Thời gian trước đây có những lĩnh vực kỷ thuật không được phép công bố vì lợi ích của Cty , Nhà đầu tư . Bây giờ thì thoáng hơn rồi .
Đã mang tiếng đứng trong trời đất ,
Phải có danh gì với núi sông .
Chứ không thể : Thấy lửa cháy Thành mà quay lưng dạo mát ...
Nhà trồng thế này thì khó quản lý lắm, từ đưa nguyên liệu đến việc chăm sóc cũng rất khó khăn, môi trường nhà trồng thì khó điều chỉnh, nhất là khi có dịch hại côn trùng thì bó tay luôn, chỉ biết ngồi nhìn thôi chứ khó lòng can thiệp. Nói chung là nhà trồng quá to, cũng vì vậy mà nguyên nhân thất bại cũng dần làm sáng tỏ, mọi người cũng nên Thank anh ấy vì vấn đề này, vì có thế, mới nhận ra nhà trồng quá to là một nhược điểm.
Nấm, rơm là 1 chủng Nấm trồng có thời gian canh tác là ngắn nhất so với nhiều chủng Nấm khác vì vậy vấn đề về dịch hại và côn trùng cũng phải đề ra những giải pháp ứng phó cho phù hợp với Ngành nghề : Nội xâm ( trước lúc trồng = trước thời điểm cấy meo ) và Ngoại xâm ( sau lúc trồng = sau thời điểm cấy meo ).
- Nội xâm : nhà trồng chưa được xử lý vệ sinh khử trùng triệt để , giá thể chuyển vào có thể mang mầm , dụng cụ lao động khi thao tác mang mầm , con người ra vào cũng có thể mang mầm ...
- Ngoại xâm : gió có thể đưa mầm vào nhà trồng , ruồi muổi kiến có thể đưa mầm vào nhà trồng , dụng cụ lao động khi thao tác mang mầm , con người ra vào cũng có thể mang mầm ...
Vì vậy dù nhà trồng lớn hay nhỏ đều có thể sản sinh ra dịch hại nếu chưa tìm hiểu hết những nguyên nhân có thể gây hại đến nhà trồng .
Nhà trồng lớn có những lợi ích của riêng nó mà nhà trồng nhỏ rất khó hoặc không thể sánh được , tất nhiên cũng không phải là càng lớn là càng tốt . Trước đây nhà trồng của mình có dt chỉ khoảng 1/3 như bây giờ vì cũng giống như tư duy suy nghỉ giống các Bạn vậy mặc dù tư liệu mình có ngay lúc đầu là dt giống như hiện nay . Và kể từ khi thay đổi giống như thiết kế khuyến cáo từ tư liệu thì lại giúp dễ kiểm soát hơn và phù hợp với năng lực đầu tư của cty .
Do Nấm rơm thời vụ ngắn ( nhanh thắng và cũng nhanh thua ) , cần loại bỏ , hoặc chí ít cũng phải hạn chế thấp nhất yếu tố Nội xâm để trong giai đoạn lan tơ phát triển thật hiệu quả . Đối phó với ngoại xâm tập trung vào giải pháp phòng chống từ bên ngoài . chỉ cần 10 - 12 ngày ( loạt Nấm đầu ) . làm tốt là đạt được thắng lợi rồi . khoảng 70 - 80% sản lượng nấm của 1 vụ sẽ được thu hoạch trong loạt này .
Tuy nhiên chắc cũng rất ít ACE nào biết đến những loại bệnh mà trong KH ngành Nấm gọi là Bệnh sinh lý . Vâng bệnh sinh lý tác hại của chúng cũng rất lớn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản lượng của vụ trồng , và những loại bệnh này xuất phát từ Quy trình kỷ thuật canh tác chưa đúng , không được kịp thời xử lý , khi bộc phát có thể tác động đến toàn bộ diện tích nhà trồng mặc dù chúng không có công năng lây lan dịch bệnh qua nhà khác .
 

T
Đây là cái không thể che đậy được , nhiều đối tác ( Nhà đầu tư , Phòng , Sở NN ) , nhà nghiên cứu ( các Giáo sư , tiến sỉ , Thạc sỉ ) đã từng tham quan mô hình của trang trại , và nhiều mốc thời gian nữa . không như Bạn tưởng tượng và phán như vậy đâu , có thể Bạn chưa có kiến thức về thiết bị điện ??? hãy nhờ những AE có hiểu biết về lĩnh vực giải thích thêm bạn nhé , sẽ rất có ích cho Bạn đấy .

Nói được và làm được cũng như từ trước tới nay vậy Cháu ạ , bởi phải coi có nhiều người ngứa không rồi gảy cùng 1 lúc . Thời gian trước đây có những lĩnh vực kỷ thuật không được phép công bố vì lợi ích của Cty , Nhà đầu tư . Bây giờ thì thoáng hơn rồi .
Đã mang tiếng đứng trong trời đất ,
Phải có danh gì với núi sông .
Chứ không thể : Thấy lửa cháy Thành mà quay lưng dạo mát ...

Nấm, rơm là 1 chủng Nấm trồng có thời gian canh tác là ngắn nhất so với nhiều chủng Nấm khác vì vậy vấn đề về dịch hại và côn trùng cũng phải đề ra những giải pháp ứng phó cho phù hợp với Ngành nghề : Nội xâm ( trước lúc trồng = trước thời điểm cấy meo ) và Ngoại xâm ( sau lúc trồng = sau thời điểm cấy meo ).
- Nội xâm : nhà trồng chưa được xử lý vệ sinh khử trùng triệt để , giá thể chuyển vào có thể mang mầm , dụng cụ lao động khi thao tác mang mầm , con người ra vào cũng có thể mang mầm ...
- Ngoại xâm : gió có thể đưa mầm vào nhà trồng , ruồi muổi kiến có thể đưa mầm vào nhà trồng , dụng cụ lao động khi thao tác mang mầm , con người ra vào cũng có thể mang mầm ...
Vì vậy dù nhà trồng lớn hay nhỏ đều có thể sản sinh ra dịch hại nếu chưa tìm hiểu hết những nguyên nhân có thể gây hại đến nhà trồng .
Nhà trồng lớn có những lợi ích của riêng nó mà nhà trồng nhỏ rất khó hoặc không thể sánh được , tất nhiên cũng không phải là càng lớn là càng tốt . Trước đây nhà trồng của mình có dt chỉ khoảng 1/3 như bây giờ vì cũng giống như tư duy suy nghỉ giống các Bạn vậy mặc dù tư liệu mình có ngay lúc đầu là dt giống như hiện nay . Và kể từ khi thay đổi giống như thiết kế khuyến cáo từ tư liệu thì lại giúp dễ kiểm soát hơn và phù hợp với năng lực đầu tư của cty .
Do Nấm rơm thời vụ ngắn ( nhanh thắng và cũng nhanh thua ) , cần loại bỏ , hoặc chí ít cũng phải hạn chế thấp nhất yếu tố Nội xâm để trong giai đoạn lan tơ phát triển thật hiệu quả . Đối phó với ngoại xâm tập trung vào giải pháp phòng chống từ bên ngoài . chỉ cần 10 - 12 ngày ( loạt Nấm đầu ) . làm tốt là đạt được thắng lợi rồi . khoảng 70 - 80% sản lượng nấm của 1 vụ sẽ được thu hoạch trong loạt này .
Tuy nhiên chắc cũng rất ít ACE nào biết đến những loại bệnh mà trong KH ngành Nấm gọi là Bệnh sinh lý . Vâng bệnh sinh lý tác hại của chúng cũng rất lớn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản lượng của vụ trồng , và những loại bệnh này xuất phát từ Quy trình kỷ thuật canh tác chưa đúng , không được kịp thời xử lý , khi bộc phát có thể tác động đến toàn bộ diện tích nhà trồng mặc dù chúng không có công năng lây lan dịch bệnh qua nhà khác .
Nếu chú biết về dịch mốc trắng thì chú cứ trả lời
Nhiều ng trồng bị lắm chứ đâu cần để nhiều ng lên tiếng thì chú ra tay cứu nhỉ.
 
D
Có những ngôn từ mà khi theo thói quen sử dụng sẽ làm cho chúng ta suy nghỉ sai lệch rồi khó lòng thực hiện : Ví dụ chúng ta thường hay nói Ủ cho chín nguyên liệu .. Vậy từ chín nó lại bao hàm ý nghĩa là Nóng , nhiệt nóng ,,, thế ACE ủ nguyên liệu cho canh tác ngoài trời đâu có làm nóng nguyên liệu , họ ngâm dậm cho thấm nước là chất vào khuông ngay . nhưng họ vẫn gọi là làm chín , dậm cho chín ...
Nói về Nấm mốc Thạch cao , tại cái anh nào đó nghĩ ra cái từ đó rồi gọi đại , sao này mọi người lại quen dùng và suy nghỉ đó là 1 chủng Nấm mốc . Các Bạn nếu có thời gian hãy tìm hiểu thử 1 năm xem Loài Nấm mốc này điều kiện sinh sống ra sao lây lan như thế nào nhé ... rồi mới nói đến cách phòng ngừa và điều trị . Sẽ chẳng bào giờ có cả đâu mà tìm ...
 
A
Nếu chú biết về dịch mốc trắng thì chú cứ trả lời
Nhiều ng trồng bị lắm chứ đâu cần để nhiều ng lên tiếng thì chú ra tay cứu nhỉ.
-Mình không bao giờ trả lời câu hỏi của bạn 'Tran Chich' nữa. Vì có vẽ như bạn không quan tâm đến câu trả lời của mình. Nếu không tin thì đừng hỏi, hoặc chỉ đích danh người để hỏi, để những người khác khỏi phải trả lời bạn.
Có những ngôn từ mà khi theo thói quen sử dụng sẽ làm cho chúng ta suy nghỉ sai lệch rồi khó lòng thực hiện : Ví dụ chúng ta thường hay nói Ủ cho chín nguyên liệu .. Vậy từ chín nó lại bao hàm ý nghĩa là Nóng , nhiệt nóng ,,, thế ACE ủ nguyên liệu cho canh tác ngoài trời đâu có làm nóng nguyên liệu , họ ngâm dậm cho thấm nước là chất vào khuông ngay . nhưng họ vẫn gọi là làm chín , dậm cho chín ...
Nói về Nấm mốc Thạch cao , tại cái anh nào đó nghĩ ra cái từ đó rồi gọi đại , sao này mọi người lại quen dùng và suy nghỉ đó là 1 chủng Nấm mốc . Các Bạn nếu có thời gian hãy tìm hiểu thử 1 năm xem Loài Nấm mốc này điều kiện sinh sống ra sao lây lan như thế nào nhé ... rồi mới nói đến cách phòng ngừa và điều trị . Sẽ chẳng bào giờ có cả đâu mà tìm ...
Ai nói ủ rơm trồng ngoài trời không nóng, ông chưa trồng bao giờ thì đừng phán bậy nhé, cọng rơm với cọng cỏ đôi khi chắc ông còn không phân biệt được nữa chứ cứ phán bừa. Khối rơm ủ ngoài trời thường khối lượng lớn gấp chục lần khối bông ủ. Mặc dù rơm không sinh nhiệt bằng bông, nhưng do khối lượng to hơn nên sinh nhiệt nhiều hơn, khối rơm ủ 24 tiếng là bốc khói nghi ngút, còn khối bông ủ nóng nhất thì cũng phải bưa ra mới bốc khói chút chút. Ông chỉ nói tào lao thì giỏi, không biết cách trồng thì cứ nói không, chứ đừng nói như mình đã trở thành người thành công với ngành này vậy, tiếng xấu của ông chắc còn lâu lắm mới tìm được nguồn vốn cho ông đốt vào việc nghiên cứu tào lao nữa. Ờ, khi nào phái đoàn Hà Lan tài trợ cho 1 đồng, tui xin trả thêm cho 10 đồng.
 
T
-Mình không bao giờ trả lời câu hỏi của bạn 'Tran Chich' nữa. Vì có vẽ như bạn không quan tâm đến câu trả lời của mình. Nếu không tin thì đừng hỏi, hoặc chỉ đích danh người để hỏi, để những người khác khỏi phải trả lời bạn.

Ai nói ủ rơm trồng ngoài trời không nóng, ông chưa trồng bao giờ thì đừng phán bậy nhé, cọng rơm với cọng cỏ đôi khi chắc ông còn không phân biệt được nữa chứ cứ phán bừa. Khối rơm ủ ngoài trời thường khối lượng lớn gấp chục lần khối bông ủ. Mặc dù rơm không sinh nhiệt bằng bông, nhưng do khối lượng to hơn nên sinh nhiệt nhiều hơn, khối rơm ủ 24 tiếng là bốc khói nghi ngút, còn khối bông ủ nóng nhất thì cũng phải bưa ra mới bốc khói chút chút. Ông chỉ nói tào lao thì giỏi, không biết cách trồng thì cứ nói không, chứ đừng nói như mình đã trở thành người thành công với ngành này vậy, tiếng xấu của ông chắc còn lâu lắm mới tìm được nguồn vốn cho ông đốt vào việc nghiên cứu tào lao nữa. Ờ, khi nào phái đoàn Hà Lan tài trợ cho 1 đồng, tui xin trả thêm cho 10 đồng.
Cảm ơn bạn đã cmt và xin lỗi vì mình quên cmt lại cho bạn.
Bạn với bạn luukhanhan nói thấy cũng có lý, ko biết 2 ng có chung gì ko chứ mình thấy 2 bạn cũng nhiều kinh nghiệm lắm.
Mốc này thì lúc trc,mình bị rất nhiều, mới xã tơ thôi là đã gặp nó, tới ngày 8 lan khắp các kệ, tưởng chừng đã bỏ nghề vì nó, nhưng giờ bớt rồi.
 
A
Cảm ơn bạn đã cmt và xin lỗi vì mình quên cmt lại cho bạn.
Bạn với bạn luukhanhan nói thấy cũng có lý, ko biết 2 ng có chung gì ko chứ mình thấy 2 bạn cũng nhiều kinh nghiệm lắm.
Mốc này thì lúc trc,mình bị rất nhiều, mới xã tơ thôi là đã gặp nó, tới ngày 8 lan khắp các kệ, tưởng chừng đã bỏ nghề vì nó, nhưng giờ bớt rồi.
Chỉ cần không sử dụng bất cứ nguồn đạm nào trước khi có đinh ghim, là khà năng phòng tránh được. Mà bạn sử dụng lượng vôi bao nhiêu %
 
A
4kg vôi trong 1 khối nước
Không thể tính như vậy được, phải tính lượng vôi/ trọng lượng bông, vì pha vôi vào nước, sau đó ngâm bông, thì sao khống chế được, đây cũng là nhược điểm đó, chắc bạn bỏ bông vô nước pha vôi rồi dậm cho thấm, rồi vớt lên ủ phải không, nếu vậy thì trong lõi bông sẽ không nhận được lượng vôi cần thiết để diệt trừ các mầm 'bệnh' được. có lẻ vì vậy nên thường bị thiệt hại do các bệnh phát sinh trong khi trồng.
mà 4 kg vôi trên 1 m3 nước, chỉ là 4/1000 đó. có nhầm không, như vậy là nước không đủ lên màu trắng chứ nói gì đến diệt mầm bệnh.
 
D
-Mình không bao giờ trả lời câu hỏi của bạn 'Tran Chich' nữa. Vì có vẽ như bạn không quan tâm đến câu trả lời của mình. Nếu không tin thì đừng hỏi, hoặc chỉ đích danh người để hỏi, để những người khác khỏi phải trả lời bạn.

Ai nói ủ rơm trồng ngoài trời không nóng, ông chưa trồng bao giờ thì đừng phán bậy nhé, cọng rơm với cọng cỏ đôi khi chắc ông còn không phân biệt được nữa chứ cứ phán bừa. Khối rơm ủ ngoài trời thường khối lượng lớn gấp chục lần khối bông ủ. Mặc dù rơm không sinh nhiệt bằng bông, nhưng do khối lượng to hơn nên sinh nhiệt nhiều hơn, khối rơm ủ 24 tiếng là bốc khói nghi ngút, còn khối bông ủ nóng nhất thì cũng phải bưa ra mới bốc khói chút chút. Ông chỉ nói tào lao thì giỏi, không biết cách trồng thì cứ nói không, chứ đừng nói như mình đã trở thành người thành công với ngành này vậy, tiếng xấu của ông chắc còn lâu lắm mới tìm được nguồn vốn cho ông đốt vào việc nghiên cứu tào lao nữa. Ờ, khi nào phái đoàn Hà Lan tài trợ cho 1 đồng, tui xin trả thêm cho 10 đồng.[/QUOTE
Bạn ạ hầu hết các ACE đang theo dõi topic này , và nhất là lĩnh vực đang trao đổi thì đang thực hiện trên nguyên bông thải , Và ngành canh tác Nấm ngoài trời trên nguyên liệu này hiện nay người ta không chất to cao rồi ủ cho nóng lên Bạn nhé . dậm thấm nước khoảng 3 - 5 tiếng là họ chất vào khuôn cấy meo rồi . Nhưng người trong nghề vẫn gọi là dậm cho chín nguyên liệu . Bạn đi tìm hiểu lĩnh vực này nhé .
Cái từ chín nguyên liệu theo mình nghiên cứu và tìm hiểu là nó xuất phát từ ủ rơm theo mô hình truyền thống của Bà con vùng Nam bộ .
1 đống rơm khô chất đống cao tưới đẩm nước 1 - 2 ngày là nó nóng lên dữ lắm , bông thải cũng vậy . nhưng sao 1 đống cỏ tươi , rơm tươi tưới nước lên ủ mà nó không nóng là lại lạnh tanh thúi quắc ...hoặc 1 đống đất , cát , rác khổng lồ ..cũng như rứa sau chúng không nóng lên . Vậy thì cái gì đã tác động làm cho chúng ( rơm khô , bông thải khi ủ ) nóng lên ?? Xạ khuẩn đấy . Nhưng Ủ nóng thì đã lạc hậu lắm rồi , thời gian ủ lâu hơn , thời tiết lạnh mùa đông thì bất lợi cũng nhiều , mưa dầm nhiều ngày thì cũng dỡ ... lại mất nhiều công để đảo ủ cho xạ khuẩn lan đều nếu xử dụng nguồn rơm tại chổ . Và hiện nay Bà con vùng Đồng bằng sông cửu long cũng vẫn còn làm theo cách này rất cực công .
Tại sao ta phải ủ nóng ??? lớp lignin áo bên ngoài cọng rơm khó phân hũy , bông thải cũng vậy . xạ khuẩn sẽ giúp tác động ăn vào cho mau mềm mục nguyên liệu .
Vậy để làm mục nguyên liệu có cách làm khác không ??? Kiềm vâng kiềm sẽ phân hũy Lignin và những chuổi Cellulouse có liên kết bền ( sợi bông ) . Ở những quốc gia có Ngành SX hiện đại quy mô lớn họ sẽ dùng sút NaOH . Những cuộn rơm khổng lồ sẽ được xe nâng gắp lên nhúng vào bể chứa dung dịch sút và chất thành những hàng cao chồng đống chờ ráo để xay nghiền , Làm quy mô nhỏ thì dùng vôi ( rải lớp hoặc nhúng ngâm ) . Với giải pháp này thì dù thời tiết nào cũng có thể làm được và nhanh hơn nhiều so với Ủ nhiệt nhờ tác động của xạ khuẩn .
Chỉ cần không sử dụng bất cứ nguồn đạm nào trước khi có đinh ghim, là khà năng phòng tránh được. Mà bạn sử dụng lượng vôi bao nhiêu %
Các Bà mẹ khi mang thai bây giờ người ta khuyến cáo phải bồi bổ dinh dưỡng ngay từ trong bụng mẹ , để thai nhi được mạnh khỏe sau này khi sinh ra . Bạn có cách kích nụ cho mạnh ra thật nhiều , năng suất khủng mà giá thể không chứa đủ những dưỡng chất cần thiết thì làm sao nuôi nổi số đông . Đạm là 1 yếu tố rất quan trọng cần thiết mà Bạn bảo không được sữ dụng thì toi rồi số lượng con đông đó . Thật tình mà nói chứ không phải hại người , vào thời điểm ấy mình phải sử dụng một lượng khá lớn đấy ( là bắt buộc để nuôi con đông ) , ở trong nhà trồng 5 phút là không chịu nỗi đấy . Minh Like Bạn và cả những Bạn khác nữa không phải vì đồng tình với Bạn hoặc các Bạn ấy mà là vì các Bạn có quan tâm đến những gúc mắc của ACE trên topic . Đúng lúc - Đúng liều - và Đúng cách . Phải nên như thế .
-Mình không bao giờ trả lời câu hỏi của bạn 'Tran Chich' nữa. Vì có vẽ như bạn không quan tâm đến câu trả lời của mình. Nếu không tin thì đừng hỏi, hoặc chỉ đích danh người để hỏi, để những người khác khỏi phải trả lời bạn.

Ai nói ủ rơm trồng ngoài trời không nóng, ông chưa trồng bao giờ thì đừng phán bậy nhé, cọng rơm với cọng cỏ đôi khi chắc ông còn không phân biệt được nữa chứ cứ phán bừa. Khối rơm ủ ngoài trời thường khối lượng lớn gấp chục lần khối bông ủ. Mặc dù rơm không sinh nhiệt bằng bông, nhưng do khối lượng to hơn nên sinh nhiệt nhiều hơn, khối rơm ủ 24 tiếng là bốc khói nghi ngút, còn khối bông ủ nóng nhất thì cũng phải bưa ra mới bốc khói chút chút. Ông chỉ nói tào lao thì giỏi, không biết cách trồng thì cứ nói không, chứ đừng nói như mình đã trở thành người thành công với ngành này vậy, tiếng xấu của ông chắc còn lâu lắm mới tìm được nguồn vốn cho ông đốt vào việc nghiên cứu tào lao nữa. Ờ, khi nào phái đoàn Hà Lan tài trợ cho 1 đồng, tui xin trả thêm cho 10 đồng.
Bạn ạ hầu hết các ACE đang theo dõi topic này , và nhất là lĩnh vực đang trao đổi thì đang thực hiện trên nguyên bông thải , Và ngành canh tác Nấm ngoài trời trên nguyên liệu này hiện nay người ta không chất to cao rồi ủ cho nóng lên Bạn nhé . dậm thấm nước khoảng 3 - 5 tiếng là họ chất vào khuôn cấy meo rồi . Nhưng người trong nghề vẫn gọi là dậm cho chín nguyên liệu . Bạn đi tìm hiểu lĩnh vực này nhé .
Cái từ chín nguyên liệu theo mình nghiên cứu và tìm hiểu là nó xuất phát từ ủ rơm theo mô hình truyền thống của Bà con vùng Nam bộ .
1 đống rơm khô chất đống cao tưới đẩm nước 1 - 2 ngày là nó nóng lên dữ lắm , bông thải cũng vậy . nhưng sao 1 đống cỏ tươi , rơm tươi tưới nước lên ủ mà nó không nóng lại lạnh tanh thúi quắc ...hoặc 1 đống đất , cát , rác khổng lồ ..cũng như rứa sau chúng không nóng lên . Vậy thì cái gì đã tác động làm cho chúng ( rơm khô , bông thải khi ủ ) nóng lên ?? Xạ khuẩn đấy . Nhưng Ủ nóng thì đã lạc hậu lắm rồi , thời gian ủ lâu hơn , thời tiết lạnh mùa đông thì bất lợi cũng nhiều , mưa dầm nhiều ngày thì cũng dỡ ... lại mất nhiều công để đảo ủ cho xạ khuẩn lan đều nếu xử dụng nguồn rơm tại chổ . Và hiện nay Bà con vùng Đồng bằng sông cửu long cũng vẫn còn làm theo cách này rất cực công .
Tại sao ta phải ủ nóng ??? lớp lignin áo bên ngoài cọng rơm khó phân hũy ( ôm cuộn rơm , bó rơm , nhúng vào nước cho ngập vớt lên để chút là nó ráo ngay khó thấm nước ), bông thải cũng vậy . xạ khuẩn sẽ giúp tác động ăn vào cho mau mềm mục nguyên liệu .
Vậy để làm mục nguyên liệu có cách làm khác không ??? Kiềm vâng kiềm sẽ phân hũy Lignin và những chuổi Cellulouse có liên kết bền ( sợi bông ) . Ở những quốc gia có Ngành SX hiện đại quy mô lớn họ sẽ dùng sút NaOH . Những cuộn rơm khổng lồ sẽ được xe nâng gắp lên nhúng vào bể chứa dung dịch sút và chất thành những hàng cao chồng đống chờ ráo để xay nghiền , Làm quy mô nhỏ thì dùng vôi ( rải lớp hoặc nhúng ngâm ) . Với giải pháp này thì dù thời tiết nào cũng có thể làm được và nhanh hơn nhiều so với Ủ nhiệt dựa vào tác động của xạ khuẩn .
 
Last edited by a moderator:
M
mấy anh chị làm ơn cho e hỏi
..có ai giúp e quy trình trồng nấm rơm ngoài trời dc kg ak....từ khâu ủ rơm...đến xếp mô ak...xếp mô như thế nào ..rải meo như thế nào nữa....chăm sóc củng như tưới nước ra sao ...e rất cảm ơn ak...
 
A
Các Bà mẹ khi mang thai bây giờ người ta khuyến cáo phải bồi bổ dinh dưỡng ngay từ trong bụng mẹ , để thai nhi được mạnh khỏe sau này khi sinh ra . Bạn có cách kích nụ cho mạnh ra thật nhiều , năng suất khủng mà giá thể không chứa đủ những dưỡng chất cần thiết thì làm sao nuôi nổi số đông . Đạm là 1 yếu tố rất quan trọng cần thiết mà Bạn bảo không được sữ dụng thì toi rồi số lượng con đông đó . Thật tình mà nói chứ không phải hại người , vào thời điểm ấy mình phải sử dụng một lượng khá lớn đấy ( là bắt buộc để nuôi con đông ) , ở trong nhà trồng 5 phút là không chịu nỗi đấy . Minh Like Bạn và cả những Bạn khác nữa không phải vì đồng tình với Bạn hoặc các Bạn ấy mà là vì các Bạn có quan tâm đến những gúc mắc của ACE trên topic . Đúng lúc - Đúng liều - và Đúng cách . Phải nên như thế .[/QUOTE
Vì vậy mới ra thế này.

6k44QJH.jpg
Các Bà mẹ khi mang thai bây giờ người ta khuyến cáo phải bồi bổ dinh dưỡng ngay từ trong bụng mẹ , để thai nhi được mạnh khỏe sau này khi sinh ra . Bạn có cách kích nụ cho mạnh ra thật nhiều , năng suất khủng mà giá thể không chứa đủ những dưỡng chất cần thiết thì làm sao nuôi nổi số đông . Đạm là 1 yếu tố rất quan trọng cần thiết mà Bạn bảo không được sữ dụng thì toi rồi số lượng con đông đó . Thật tình mà nói chứ không phải hại người , vào thời điểm ấy mình phải sử dụng một lượng khá lớn đấy ( là bắt buộc để nuôi con đông ) , ở trong nhà trồng 5 phút là không chịu nỗi đấy . Minh Like Bạn và cả những Bạn khác nữa không phải vì đồng tình với Bạn hoặc các Bạn ấy mà là vì các Bạn có quan tâm đến những gúc mắc của ACE trên topic . Đúng lúc - Đúng liều - và Đúng cách . Phải nên như thế .

Bạn ạ hầu hết các ACE đang theo dõi topic này , và nhất là lĩnh vực đang trao đổi thì đang thực hiện trên nguyên bông thải , Và ngành canh tác Nấm ngoài trời trên nguyên liệu này hiện nay người ta không chất to cao rồi ủ cho nóng lên Bạn nhé . dậm thấm nước khoảng 3 - 5 tiếng là họ chất vào khuôn cấy meo rồi . Nhưng người trong nghề vẫn gọi là dậm cho chín nguyên liệu . Bạn đi tìm hiểu lĩnh vực này nhé .
Cái từ chín nguyên liệu theo mình nghiên cứu và tìm hiểu là nó xuất phát từ ủ rơm theo mô hình truyền thống của Bà con vùng Nam bộ .
1 đống rơm khô chất đống cao tưới đẩm nước 1 - 2 ngày là nó nóng lên dữ lắm , bông thải cũng vậy . nhưng sao 1 đống cỏ tươi , rơm tươi tưới nước lên ủ mà nó không nóng là lại lạnh tanh thúi quắc ...hoặc 1 đống đất , cát , rác khổng lồ ..cũng như rứa sau chúng không nóng lên . Vậy thì cái gì đã tác động làm cho chúng ( rơm khô , bông thải khi ủ ) nóng lên ?? Xạ khuẩn đấy . Nhưng Ủ nóng thì đã lạc hậu lắm rồi , thời gian ủ lâu hơn , thời tiết lạnh mùa đông thì bất lợi cũng nhiều , mưa dầm nhiều ngày thì cũng dỡ ... lại mất nhiều công để đảo ủ cho xạ khuẩn lan đều nếu xử dụng nguồn rơm tại chổ . Và hiện nay Bà con vùng Đồng bằng sông cửu long cũng vẫn còn làm theo cách này rất cực công .
Tại sao ta phải ủ nóng ??? lớp lignin áo bên ngoài cọng rơm khó phân hũy ( ôm cuộn rơm , bó rơm , nhúng vào nước cho ngập vớt lên để chút là nó ráo ngay khó thấm nước ), bông thải cũng vậy . xạ khuẩn sẽ giúp tác động ăn vào cho mau mềm mục nguyên liệu .
Vậy để làm mục nguyên liệu có cách làm khác không ??? Kiềm vâng kiềm sẽ phân hũy Lignin và những chuổi Cellulouse có liên kết bền ( sợi bông ) . Ở những quốc gia có Ngành SX hiện đại quy mô lớn họ sẽ dùng sút NaOH . Những cuộn rơm khổng lồ sẽ được xe nâng gắp lên nhúng vào bể chứa dung dịch sút và chất thành những hàng cao chồng đống chờ ráo để xay nghiền , Làm quy mô nhỏ thì dùng vôi ( rải lớp hoặc nhúng ngâm ) . Với giải pháp này thì dù thời tiết nào cũng có thể làm được và nhanh hơn nhiều so với Ủ nhiệt dựa vào tác động của xạ khuẩn .
Vì vậy mới ra thế này, Ông ta có cộng nghệ trồng nấm mực

RSjDIZu.jpg

Đây chính là công nghệ tuyệt đỉnh đấy, muốn phá sản thì nghe theo ông ấy
 
Last edited by a moderator:
D
Vì vậy mới ra thế này, Ông ta có cộng nghệ trồng nấm mực

RSjDIZu.jpg

Đây chính là công nghệ tuyệt đĩnh đấy, muốn phá sản thì nghe theo ông ấy
Không phải ai cũng dám lưu giử những hình ảnh này đâu , chứ đừng nói là dám đưa lên làm tư liệu cho cộng đồng . Vàng thiệt thì không sợ lửa , lửa sẽ giúp vàng sáng hơn , loại tạp bẩn ra khỏi sắc màu óng ánh .
 
A
Không phải ai cũng dám lưu giử những hình ảnh này đâu , chứ đừng nói là dám đưa lên làm tư liệu cho cộng đồng . Vàng thiệt thì không sợ lửa , lửa sẽ giúp vàng sáng hơn , loại tạp bẩn ra khỏi sắc màu óng ánh .
Đúng, vàng thật không sợ lửa, nhưng tiếc là, ông không phải lửa, càng không phải vàng, mà là loại thứ 3 trong bài viết trên
 


Back
Top