Kỹ thuật mới : - vỗ béo bồ câu con

vỗ béo cho 20 chú nhé :
100gr đậu xanh xay
300gr cám gạo
500gr cám viên loại cargill
Mè đen 50gr
Dầu ăn 1muỗng canh
* béo tốt 100%
¤¤
'¤'
Cái này mới sưu tầm và đang áp dụng thử thấy cũng đc nên up lên cho bà con chém
 


Đúng rồi bạn ạ, vỗ béo non thông qua chim bố mẹ là tốt nhất, chứ tách chim non ra bơm cám vỗ béo là trái quy luật nên hiệu quả không cao, lại mất công chăm sóc, đúng là hạ sách :D

- Tôi ko cần đạt tiêu chuẩn tôi đa của chim con , tôi chỉ cần đạt đủ chuẩn người mua yêu cầu và tôi cần sức khỏe cho chim mẹ ở lứa sau và đặc biệt là năng suất + thời gian khai thác . Tôi làm kinh tế ko phải rảnh rỗi làm từ thiện vì thế cái nào có lợi nhất tôi sẽ làm.
 


Năng suất + thời gian khai thác
Còn thiếu "diện tích mặt bằng nữa."
*
Ở nơi nhiều diện tích, thì làm nhiều chuồng, nhiều chim bố mẹ
thì có lợi hơn người bơm mớm chim con.
Ở nơi đất đai đắt đỏ như Việt Nam, thì bơm mớm chim con thay
chim bố mẹ thì có lợi hơn.
*
 
ai nói vỗ béo chim con là mất công và không khả thi. tôi đang nuôi và cũng đang vỗ béo cho chim con đây này. rất nhanh và rất hiệu quả, tất nhiên làm cái gì mà chẳng phải tốn công.
 
Tôi cũng đồng ý với các Bác nuôi vỗ béo chim con = thủ công. Tuy tôi nuôi ko nhiều nhưng đã thử nghiệm nuôi 1 cặp vỗ béo chim con = tay. Bơm cám cho chim con 2 lần/ 1 ngày mỗi lần 1 xilanh (cái dùng để bơm thức ăn cho người ốm) chỉ mất có 30s cho 1 lần bơm thôi và chim mau lớn. Mình nuôi chim BC Pháp lai chim non 12 ngày tuổi bắt ra bơm thêm 9 ngày nữa thì chim đạt trọng lượng từ 450g - 500g/ 1 con.
 
Chim con được bớm thì mau lớn hơn gà con.
Thế nhưng so sánh với bố mẹ nó mớm thì chậm lớn hơn.
*
Bạn nói bạn đang thực hành nuôi bồ câu công nghiệp
bằng cách bơm chim con, thì bạn đã hạch toán kinh tế
chưa? Cách suy tính như sau:
*
1- Bạn tự cho lương bạn bao nhiêu tiền một ngày?
2- Số lương đó có thể bơm được bao nhiêu chim con?
3- Kết quả năng suất tăng bao nhiêu so với để chim
bố mẹ mớm con (chậm đẻ lại).
4- Tính ra cần tăng số chim bố mẹ lên để bù chỗ đó?
5- Tính số thức ăn để nuôi thêm số chim bố mẹ này.
6- So sánh tiền thức ăn này với lương của bạn.
7- Nếu lương bạn ít hơn số tiền mua thức ăn này, thì
bơm mớm chim là có lời.
*
Tôi thì không mất thì giờ đi bơm chim con, vì tự cho
rằng lương mình cao quá. Hạ mình đi mớm chim thì lỗ.
Nếu phải đi mớm chim, thì bỏ nghề, làm nghề khác lời hơn.
*
 
Chim con được bớm thì mau lớn hơn gà con.
Thế nhưng so sánh với bố mẹ nó mớm thì chậm lớn hơn.
*
Bạn nói bạn đang thực hành nuôi bồ câu công nghiệp
bằng cách bơm chim con, thì bạn đã hạch toán kinh tế
chưa? Cách suy tính như sau:
*
1- Bạn tự cho lương bạn bao nhiêu tiền một ngày?
2- Số lương đó có thể bơm được bao nhiêu chim con?
3- Kết quả năng suất tăng bao nhiêu so với để chim
bố mẹ mớm con (chậm đẻ lại).
4- Tính ra cần tăng số chim bố mẹ lên để bù chỗ đó?
5- Tính số thức ăn để nuôi thêm số chim bố mẹ này.
6- So sánh tiền thức ăn này với lương của bạn.
7- Nếu lương bạn ít hơn số tiền mua thức ăn này, thì
bơm mớm chim là có lời.
*
Tôi thì không mất thì giờ đi bơm chim con, vì tự cho
rằng lương mình cao quá. Hạ mình đi mớm chim thì lỗ.
Nếu phải đi mớm chim, thì bỏ nghề, làm nghề khác lời hơn.
*
Công việc của 1 người nông dân 50 tuổi bạn nghĩ xem họ làm đc công việc nặng nhọc hay ko? thời gian thì rãnh nhưng không có công việc phù hợp. Mỗi tháng người nông dân 50 tuổi với điều kiện khó khăn về kinh tế không có thu nhập. Mỗi ngày người nông dân 50 tuổi có thể bơm được cho 100 con. Với chim BC lai nếu bơm tay thì to hơn chim bố mẹ nuôi khoảng 50-100g/1 con và bán giá cao hơn 5000đ/1 con. 10 ngày xuất bán đc 100 con với giá cao hơn 5000đ/1 con thì 1 tháng ta xuất đc 300 con, tiền lãi là 1.500.000đ/ 1 người nhân công 50 tuổi với công việc không phải là nặng nhọc lắm. Còn về sức khỏe của chim bố mẹ thì khỏi phải bàn bởi vì không phải vừa nuôi con vừa ấp trứng nên thời gian khai thác sẽ đc kéo dài hơn. Bạn là 1 người có thu nhập cao thì bạn đừng nghĩ ai cũng có thu nhập cao. Ở quê mình với 1 người nông dân 50 tuổi thu nhập 1.500.000đ/ 1 tháng thì đó là niềm mơ ước của 1 số người nghèo khổ đó. Nước ta còn nghèo không như bạn sống ở Mỹ đâu.
 
Chim con được bớm thì mau lớn hơn gà con.
Thế nhưng so sánh với bố mẹ nó mớm thì chậm lớn hơn.
*
Bạn nói bạn đang thực hành nuôi bồ câu công nghiệp
bằng cách bơm chim con, thì bạn đã hạch toán kinh tế
chưa? Cách suy tính như sau:
*
1- Bạn tự cho lương bạn bao nhiêu tiền một ngày?
2- Số lương đó có thể bơm được bao nhiêu chim con?
3- Kết quả năng suất tăng bao nhiêu so với để chim
bố mẹ mớm con (chậm đẻ lại).
4- Tính ra cần tăng số chim bố mẹ lên để bù chỗ đó?
5- Tính số thức ăn để nuôi thêm số chim bố mẹ này.
6- So sánh tiền thức ăn này với lương của bạn.
7- Nếu lương bạn ít hơn số tiền mua thức ăn này, thì
bơm mớm chim là có lời.
*
Tôi thì không mất thì giờ đi bơm chim con, vì tự cho
rằng lương mình cao quá. Hạ mình đi mớm chim thì lỗ.
Nếu phải đi mớm chim, thì bỏ nghề, làm nghề khác lời hơn.
*

Công việc của 1 người nông dân 50 tuổi bạn nghĩ xem họ làm đc công việc nặng nhọc hay ko? thời gian thì rãnh nhưng không có công việc phù hợp. Mỗi tháng người nông dân 50 tuổi với điều kiện khó khăn về kinh tế không có thu nhập. Mỗi ngày người nông dân 50 tuổi có thể bơm được cho 100 con. Với chim BC lai nếu bơm tay thì to hơn chim bố mẹ nuôi khoảng 50-100g/1 con và bán giá cao hơn 5000đ/1 con. 10 ngày xuất bán đc 100 con với giá cao hơn 5000đ/1 con thì 1 tháng ta xuất đc 300 con, tiền lãi là 1.500.000đ/ 1 người nhân công 50 tuổi với công việc không phải là nặng nhọc lắm. Còn về sức khỏe của chim bố mẹ thì khỏi phải bàn bởi vì không phải vừa nuôi con vừa ấp trứng nên thời gian khai thác sẽ đc kéo dài hơn. Bạn là 1 người có thu nhập cao thì bạn đừng nghĩ ai cũng có thu nhập cao. Ở quê mình với 1 người nông dân 50 tuổi thu nhập 1.500.000đ/ 1 tháng thì đó là niềm mơ ước của 1 số người nghèo khổ đó. Nước ta còn nghèo không như bạn sống ở Mỹ đâu.

2 cách suy nghĩ, không ai sai cả. Nhưng nó thể hiện 2 đẳng cấp khác nhau.
 

Ơ, em chưa hiểu ý của 2 bác: anhmytran và Daomenhkhach. Chẳng lẽ phải thuê người bơm chim à. Sao tính toán chi phức tạp thế. Một người có thể nuôi tốt 700 cặp chim (bao gồm cả việc bơm) mà. Còn việc bỏ nghề, đi tìm việc khác thì em nghĩ cũng ok. Nhưng có lẽ nếu bác anhmytran rơi vào hoàn cảnh của đa số các anh em nuôi chim như hiện nay thì muốn bỏ cũng không dễ. Bán nguyên trại giờ ai mua?:1^: Ai mua em bán nguyên trại nè (450 cặp). Bác thông cảm, hoàn cảnh của em nó thế :lol:
 
Kỹ thuật bơm là có lâu rồi, nhưng các bác cho là bơm ướt nhem con bồ câu thì có lẽ bác ấy bơm bằng ống hút nước miá àk, mua cái xilanh chích bò ấy cái lỗ to gần bằng hạt đậu xanh cơ, cắt ngắn đi thì lỗ cỡ hơn 5mm. 1lần bơm là đủ cho bồ câu no rồi, 1con mất 15giây là chậm. Mõi ngày dành 3h bơm ko biết đc bao nhiêu con. Nếu nuôi kiểng yhì lời khẳm, nuôi thịt thì cũng dễ bán vì chim khá to. cắt ống nước 6mm gắng vào xilanh nhé đút ống sâu tậng trong diều đố 1giọt nước nào làm ướt bồ câu ấy

Kái này trại ngọc điền đc htv đưa lên tv mà ai lại cãi vớ vẫn chuyện cả thế giới điều biết chi ta.

--------

từ lâu đã biết ăn pắp nhiều gay ra hiện tượng giữ nước
Chất điện giải cũng giữ nước
2cái nay trong chăn nuôi ai cũng biết và ko bị cấm
Luá ,gạo ngâm nước tạo ra men dễ tiêu hoá
Dầu đậu phộng là chất béo
Toàn những thứ ai cũng biết thế cãi nhau chi trời. Thôi thì áp dụng thử đi rồi sẽ biết nhưng từ 20cặp trở lên để đỡ mất công nuôi vài con cho thêm cực, đã cực thì cực 1lần đi. Còn nuôi bộ chim non thì dĩ nhiên ít nhất 7ngày tuổi + lồng ủ ấm. Nếu chim nhỏ quá thì ngâm gạo rồi xoay nhuyễm mà bơm ít ít hoặc ngâm đậu. Có thể dùng sữa đậu nành đặc.
Tóm tắt : ko khéo lỗ sặc máu lời ít hay nhiều là do kinh nghiệm
 
Last edited:
Nếu quyết tâm bơm mớm chim, phải bỏ vốn nuôi nhiều.
Phải sắm đồ làm thức ăn và chuồng cho chim con để
tiện bơm. Những điều đó không khó, mà khó nhất là
phải có người chuyên có tay nghề bơm nhận làm không
ngơi nghỉ ngày lễ, ngày tết, ngày ốm đau.
*
Bạn làm chủ trại lớn, mà chính mình đảm nhận công
việc này, lỡ có cần đi giao dịch mua bán chim, còn
giờ đâu mà đi mớm chim? Mới bơm vài con vài ngày,
thì chưa tưởng tượng ra bơm mấy trăm con suốt năm
nó sẽ ra thế nào đâu? Phải có chí làm giàu, bơm
chim vài năm rồi thôi, chứ cứ nghèo mãi sao? Để cái
chân bơm chim ấy cho người khác cũng giàu như mình.
*
Ghi chú thêm: các loại dầu thực vật không phải là
chất béo, mặc dù cho cảm giác béo khi ăn vào. Ăn
các chất dầu chỉ tốn tiền, mà gày vẫn hoàn gầy.
Học môn Hoá, thì sách nói là chất béo không no,
không phải là chất béo trong Người và Động vật.
*
 
nhức đầu với mấy bác quá, ai nuôi thì tự hiểu phải làm như thế nào, ai không nuôi và chưa thử thì đừng có nói mò nói móc rồi ráng gân cổ lên cái cho cái lý của mình.
 
đúng rồi bạn mình nuôi thì mình phải hiểu và cần phải làm những gì để tốt cho công việc của mình hơi đâu mà đi cãi với mấy thằng cha vô công rỗi nghề cho nó tức anh ách, bọn anh hùng bàn phím ấy mà.
 
cho mình hỏi có bạn nào biet cám nào vổ béo bồ câu mau lớn không
 
Anh hùng bàn phím là những kẻ không bàn kỹ thuật,
mà chỉ đả kích những người bàn kỹ thuật.

Diễn đàn này dễ tính, để bà con tự đọc tự đánh giá
người viết. Ở diễn đàn nghiêm ngặt, những lời đả
kích mà không bàn đến kỹ thuật, đều bị xóa bỏ.
 
ngoài cám ra còn phải cho cả dầu ăn vào hả các bác,em sợ nó đi ỉa ấy.bơm cám không,e thấy nó vẫn gầy hơn bố mẹ nuôi
 
Nếu quyết tâm bơm mớm chim, phải bỏ vốn nuôi nhiều.
Phải sắm đồ làm thức ăn và chuồng cho chim con để
tiện bơm. Những điều đó không khó, mà khó nhất là
phải có người chuyên có tay nghề bơm nhận làm không
ngơi nghỉ ngày lễ, ngày tết, ngày ốm đau.
*
Bạn làm chủ trại lớn, mà chính mình đảm nhận công
việc này, lỡ có cần đi giao dịch mua bán chim, còn
giờ đâu mà đi mớm chim? Mới bơm vài con vài ngày,
thì chưa tưởng tượng ra bơm mấy trăm con suốt năm
nó sẽ ra thế nào đâu? Phải có chí làm giàu, bơm
chim vài năm rồi thôi, chứ cứ nghèo mãi sao? Để cái
chân bơm chim ấy cho người khác cũng giàu như mình.
*
Ghi chú thêm: các loại dầu thực vật không phải là
chất béo, mặc dù cho cảm giác béo khi ăn vào. Ăn
các chất dầu chỉ tốn tiền, mà gày vẫn hoàn gầy.
Học môn Hoá, thì sách nói là chất béo không no,
không phải là chất béo trong Người và Động vật.
*
Hi
Bác ở bên Mỹ bác thử xem trên internet xem những ng nuôi chim BC đua, họ có nuôi bộ từ khi vừa nở ra không bác.
 
Không.

Bồ câu đua không bao giờ nuôi bộ.
Con nào hơi yếu họ cũng bóp chết luôn.
Nghề nuôi bồ câu đua rất khắc nghiệt.
Mấy chục con ấp nở, may ra mới giữ một
con thôi. Còn lại là bóp giục thùng rác.
Bóp chết từ lúc nở, cho đến đã cho bay
thi thử với những con khác.

Nuôi bộ, bơm mớm bồ câu non là phong trào
bên Tàu. Bọn chúng nói hay lắm, nhưng vẫn
thất nghiệp. Người ta không tin, nên không
thuê mướn bọn làm nghề này, và cũng không
mua đồ (máy bơm, máy xay, máy trộn, và
thức ăn, dầu, vitamin) của chúng. Đã mấy
năm nay, tôi không theo dõi nghề bơm mớm
này của Trung Quốc, không biết ra sao.

Trả lời câu cho dầu vào thức ăn bồ câu
con: Đó là khẩu phần bồ câu con, cần nhiều
dầu và vitamin, nhất là Vitamin E.
 
Không.

Bồ câu đua không bao giờ nuôi bộ.
Con nào hơi yếu họ cũng bóp chết luôn.
Nghề nuôi bồ câu đua rất khắc nghiệt.
Mấy chục con ấp nở, may ra mới giữ một
con thôi. Còn lại là bóp giục thùng rác.
Bóp chết từ lúc nở, cho đến đã cho bay
thi thử với những con khác.

Nuôi bộ, bơm mớm bồ câu non là phong trào
bên Tàu. Bọn chúng nói hay lắm, nhưng vẫn
thất nghiệp. Người ta không tin, nên không
thuê mướn bọn làm nghề này, và cũng không
mua đồ (máy bơm, máy xay, máy trộn, và
thức ăn, dầu, vitamin) của chúng. Đã mấy
năm nay, tôi không theo dõi nghề bơm mớm
này của Trung Quốc, không biết ra sao.

Trả lời câu cho dầu vào thức ăn bồ câu
con: Đó là khẩu phần bồ câu con, cần nhiều
dầu và vitamin, nhất là Vitamin E.
Cảm ơn bác.
 


Back
Top