Kỹ thuật trồng đu đủ - cuộc chiến trên tây nguyên !

Tây nguyên có nền nhiệt độ trung bình nên khả năng thụ phấn rất tốt, điều này làm tăng năng suất rất đáng kể. Ngoài ra, tây nguyên là nơi chưa có vùng nào nhiễm bệnh virus, nên tuổi thọ vườn đu đủ cao gấp 2 đến 3 lần ở đồng bằng. Đây là điều chắc chắn !

Tôi hy vọng sau khi bạn đọc xong những gì tôi viết thì bạn sẽ có 1 cái nhìn cận cảnh về vấn đề trồng đu đủ thương mại ở Tây Nguyên (và những vùng cao).

Chào agriviet !
Chào cả làng !

Bây giờ tôi sẽ mời bạn xem 1 tấm ảnh về cây đu đủ ở tây nguyên

24059748374_0fe18e3d3e_o.jpg


Bạn thấy gì khi nhìn vào tấm ảnh ấy ?
Bạn thấy 1 cây đu đủ với nhiều trái, còn tôi thì tôi thấy rủi ro !!!

Tôi là 1 nông dân trồng đu đủ thương mại nên tôi có bán đu đủ, tôi từng bán cho lái, từng bán cho shop, từng tự đi bán ở sài gòn và từng tự đi bán ở hà nội. Mọi thứ không phải là giấc mơ khi bạn không kiểm soát được 1 điều gì đó.

Để cho bạn dễ hiểu, tôi sẽ nói về giá bán đu đủ nhé:
1. Đu đủ có giá nhất là đu đủ chín cây, còn gọi là đu đủ mỏ vịt hay là đu đủ điểm vàng, ... cũng là nó cả.
Có thể gọi đây là đu đủ loại 1, loại dùng để ăn tươi (loại có giá cao nhất)

2. Khi chất lượng không đảm bảo, không lái nào chịu mua đu đủ chín cây của bạn, bạn buộc phải bán đu đủ canh.
Đu đủ canh là đu đủ chín cây, nhưng bán cho người ta để nấu canh.
Đây là đu đủ loại 2 (loại có giá trung bình, thường thì loại 2 bằng nữa giá loại 1, nhưng cũng có 1 số thời điểm nó cao hơn hoặc thấp hơn nữa giá loại 1)

3. Khi không tìm được đầu ra cho 2 loại trên, người ta thường bán đu đủ xanh.
Là đu đủ đã già và ruột còn màu trắng, dùng để làm gỏi, làm mắm, ...
Đây là loại có giá thấp nhất.

Vậy, cây đu đủ trong hình rủi ro thế nào ?
Để tôi nói cho bạn nghe:
1. Đầu tiên, mã trái của nó quá xấu, nó gồ ghề, người ta gọi là đu đủ bị phình.
Đu đủ bị phình không thể bán loại 1, vì mã trái quá xấu nên các shop bán cho người tiêu dùng không được. Nó bị người tiêu dùng tẩy chay ngay ở nốt nhạc đầu tiên.

Vậy: vườn đu đủ này chỉ còn nữa giá - nếu nhà vườn tìm được đầu ra cho đu đủ loại 2.

Nhà vườn mất một nữa doanh thu cho 1 lỗi nằm ở kỹ thuật chăm sóc đu đủ. Rất là đáng tiếc !

Trường hợp này tôi thấy đến 98% khi khảo sát ở Lâm Đồng. Còn cây trong hình đầu tiên là ở Gia Lai đó bạn ạ.

Còn đây là 1 cây đu đủ ở đồng bằng đã được xử lý tạo mẫu trái đẹp. Nó dễ nhìn hơn cây ở tây nguyên và lái chấp nhận mua nó loại 1 một cách vui vẻ.


24688541795_59979a2ec9_o.jpg


Mẫu mã trái đẹp hay xấu, tất cả là do kỹ thuật, không phải do giống nha bạn.

Đây là nguyên nhân rủi ro đầu tiên: đa số đu đủ ở tây nguyên đều bị phình nên doanh thu sẽ thấp đi một nữa.

2. Rủi ro thứ 2 tôi đã từng gặp phải cũng là 1 nguyên nhân khác làm cho sản phẩm chỉ đạt chất lượng loại 2, đó chính là trái đu đủ quá to.

Kỳ lạ ở chỗ cùng 1 giống, trồng ở đồng bằng thì trái chỉ to bằng 1 nữa so với ở tây nguyên dù cả 2 không phân bón và nước tưới như nhau.

Nếu trái trên 2.2kg ở 70% số trái trong vườn thì bạn sẽ gặp rắc rối to. Người tiêu dùng không chuộn quả to vì gia đình ăn không hết. Nên lái không chịu mua loại 1. Rất đáng tiếc đúng không bạn.

3. Rủi ro thứ 3 bạn gặp phải khi trồng đu đủ ở tây nguyên đó là đu đủ khi chín ăn bị mềm. Mỗi cái mềm thôi cũng đủ làm cho sản phẩm của bạn rớt xuống loại 2 rồi.

4. Rủi ro thứ 4 chính là "gió"
Tây nguyên có gió rất mạnh, mạnh hơn đồng bằng nhưng không bằng các cơn bão ở miền bắc. Và mạnh nhất ở tây nguyên là ở daknong.

Đa số nông dân khi trồng đu đủ không lường được sức mạnh của gió, chỉ khi nào xương máu đã đổ ra đầy vườn thì bạn mới thấm thía cái cay đắng mà gió đem lại cho bạn.

Gió đánh hoang tàn cái vườn đu đủ, làm ngã vài cây nhưng không chết cây nào. 2 tuần sau tất cả đều hồi phục và xanh mướt trở lại. Mọi chuyện đã qua ?


56ab70f6863b9.jpg



Không hề, mọi chuyện chưa có chấm dứt, chưa có kết thúc mà 9 xác là mọi chuyện chỉ mới bắt đầu thôi. Nhưng tin tôi đi, nếu rơi vào tình huống này thì bạn sẽ rất mệt mỏi, rất căng thẳng sau khi cơn gió ấy đi qua từ 2 tháng trở đi.

56ab71f1dacc6.jpg


Sau 2 tháng từ khi cơn gió đi qua, bệnh tật trong vườn rất nhiều, nhiều hơn bao giờ hết và chúng đến từ mọi phía: nào là nấm, nào là khuẩn, nào là tuyến trùng, nào là côn trùng, ... và không phải tự nhiên chúng lại xuất hiện, cơn gió cách đây 2 tháng đã mang chúng đến đấy bạn có tin không thì tùy bạn.

5. Rủi ro thứ 5 mà nhà vườn phải chịu 9 là màu sắc bên trong của trái đu đủ.
Trồng giống đu đủ ruột vàng, khi chín cắt ra lại trắng nhách, kỳ lạ thật. Nhà vườn quay qua "cự" ông bán giống rồi ông bán giống trả lời: "sao chỉ có mỗi ông bị mà cả làng không bị ?"


24321449619_82a4d04a90_o.jpg



Đu đủ trắng cũng không bán được loại 1 nhé bà con cô bác. Hãy chú ý !!!

6. Đây là rủi ro cuối cùng 9 là "mưa"
Khi nghe đến mưa bạn sẽ liên tưởng đến ngập úng, tây nguyên làm gì có úng.
Đúng vậy, tây nguyên không có úng nhưng tây nguyên có mưa dầm.

Mưa dầm ở tây nguyên có khi kéo dài đến 7 ngày 7 đêm, có khi ít hơn và cũng có khi nhiều hơn. Trời mưa kiểu này cũng đem lại rất nhiều rủi ro cho nhà vườn. Những rủi ro mà bạn chưa nhìn thấy.

Trên là 6 rủi ro mà nhà vườn ở Tây Nguyên cần tính toán và lên các phương án giải quyết trước khi bước vào trận chiến: "Cuộc chiến trên Tây Nguyên !"

Haclong !

Trên là chuyên môn, dưới này là ngoài lề nh bạn.

1. Ai đó nói tôi viết những tài liệu về cây đu đủ là để quảng bá hình ảnh của tôi.
Ồ, không cần thiết làm điều đó.
Tôi thích viết cái gì thì tôi viết, tôi không thích biết cái gì thì tôi không viết, chả con ma nào cấm được tôi.
Ai thích đọc thì đọc, ai không thích đọc thì biến đi nhé, đừng càm ràm, đừng nhây nhưa.

2. Ai đó bảo tôi viết những tài liệu về cây đu đủ là để tìm người để lừa
Hahaha..
Ồ, không cần thiết làm điều đó.
Tôi chỉ cần tự trồng thì cũng đủ sống rồi, mà cho dù tôi không trồng đu đủ nữa thì tôi cũng đủ sống.
Tôi ở nơi này mà hà bá nơi nao biết tôi lừa người thì tôi cũng bó tay, hahaha..

3. Ai đó chê bay tôi hết lời vì tôi đã không giúp phục hồi vườn đu đủ của ai đó là bình thường đối với tôi, bởi tôi là haclong !
Tự do ngôn luận mà, thích nói gì thì cứ nói, khỏi lăng tăng.
Ở đâu bay vào đưa nguyên cái vườn đu đủ đầy bệnh vì các lỗi kỹ thuật rồi bảo tôi chỉ
Không ! Đấy không phải việc của tôi, tôi không thích khôi phục vườn ấy mà tôi muốn nhìn thấy chủ vườn có khôi phục nỗi không ?
Vâng, tự tin đi thuê kỹ sư về tận vườn, và sau vài tháng đã tuyên bố phá bỏ hết rồi.

Đừng hận tôi người ơi, hận cũng thế thôi, không hận cũng thế thôi, bình thường thôi. Tôi chỉ muốn nhìn thấy những gã cứng đầu như người sẽ đối đầu với những khó khăn khi trồng đu đủ thế nào thôi.

Hahaha..
 


Last edited:
Nói chung là điều kiện đất đai và khí hậu trên Tây nguyên trồng đu đủ chất lượng ko ngon. Mặc dù ko bị nhiễm virus
 
Bài viết của bạn rất hay. Nhưng bạn chỉ nói về nguyên nhân chứ không viết về giải pháp hạn chế và khắc phục bệnh trên đu đủ cũng như nâng cao chất lượng trái cây. Thực sự tôi rất muốn hợp tác với bạn nhưng khí hậu miền Bắc khá khắc nghiệt(1 tuần nay toàn mua) cộng với bạn không ở ngoài này nên tôi nghĩ đó cũng là một trở ngại lớn.
 
Tây nguyên có nền nhiệt độ trung bình nên khả năng thụ phấn rất tốt, điều này làm tăng năng suất rất đáng kể. Ngoài ra, tây nguyên là nơi chưa có vùng nào nhiễm bệnh virus, nên tuổi thọ vườn đu đủ cao gấp 2 đến 3 lần ở đồng bằng. Đây là điều chắc chắn !

Tôi hy vọng sau khi bạn đọc xong những gì tôi viết thì bạn sẽ có 1 cái nhìn cận cảnh về vấn đề trồng đu đủ thương mại ở Tây Nguyên (và những vùng cao).

Chào agriviet !
Chào cả làng !

Bây giờ tôi sẽ mời bạn xem 1 tấm ảnh về cây đu đủ ở tây nguyên

24059748374_0fe18e3d3e_o.jpg


Bạn thấy gì khi nhìn vào tấm ảnh ấy ?
Bạn thấy 1 cây đu đủ với nhiều trái, còn tôi thì tôi thấy rủi ro !!!

Tôi là 1 nông dân trồng đu đủ thương mại nên tôi có bán đu đủ, tôi từng bán cho lái, từng bán cho shop, từng tự đi bán ở sài gòn và từng tự đi bán ở hà nội. Mọi thứ không phải là giấc mơ khi bạn không kiểm soát được 1 điều gì đó.

Để cho bạn dễ hiểu, tôi sẽ nói về giá bán đu đủ nhé:
1. Đu đủ có giá nhất là đu đủ chín cây, còn gọi là đu đủ mỏ vịt hay là đu đủ điểm vàng, ... cũng là nó cả.
Có thể gọi đây là đu đủ loại 1, loại dùng để ăn tươi (loại có giá cao nhất)

2. Khi chất lượng không đảm bảo, không lái nào chịu mua đu đủ chín cây của bạn, bạn buộc phải bán đu đủ canh.
Đu đủ canh là đu đủ chín cây, nhưng bán cho người ta để nấu canh.
Đây là đu đủ loại 2 (loại có giá trung bình, thường thì loại 2 bằng nữa giá loại 1, nhưng cũng có 1 số thời điểm nó cao hơn hoặc thấp hơn nữa giá loại 1)

3. Khi không tìm được đầu ra cho 2 loại trên, người ta thường bán đu đủ xanh.
Là đu đủ đã già và ruột còn màu trắng, dùng để làm gỏi, làm mắm, ...
Đây là loại có giá thấp nhất.

Vậy, cây đu đủ trong hình rủi ro thế nào ?
Để tôi nói cho bạn nghe:
1. Đầu tiên, mã trái của nó quá xấu, nó gồ ghề, người ta gọi là đu đủ bị phình.
Đu đủ bị phình không thể bán loại 1, vì mã trái quá xấu nên các shop bán cho người tiêu dùng không được. Nó bị người tiêu dùng tẩy chay ngay ở nốt nhạc đầu tiên.

Vậy: vườn đu đủ này chỉ còn nữa giá - nếu nhà vườn tìm được đầu ra cho đu đủ loại 2.

Nhà vườn mất một nữa doanh thu cho 1 lỗi nằm ở kỹ thuật chăm sóc đu đủ. Rất là đáng tiếc !

Trường hợp này tôi thấy đến 98% khi khảo sát ở Lâm Đồng. Còn cây trong hình đầu tiên là ở Gia Lai đó bạn ạ.

Còn đây là 1 cây đu đủ ở đồng bằng đã được xử lý tạo mẫu trái đẹp. Nó dễ nhìn hơn cây ở tây nguyên và lái chấp nhận mua nó loại 1 một cách vui vẻ.


24688541795_59979a2ec9_o.jpg


Mẫu mã trái đẹp hay xấu, tất cả là do kỹ thuật, không phải do giống nha bạn.

Đây là nguyên nhân rủi ro đầu tiên: đa số đu đủ ở tây nguyên đều bị phình nên doanh thu sẽ thấp đi một nữa.

2. Rủi ro thứ 2 tôi đã từng gặp phải cũng là 1 nguyên nhân khác làm cho sản phẩm chỉ đạt chất lượng loại 2, đó chính là trái đu đủ quá to.

Kỳ lạ ở chỗ cùng 1 giống, trồng ở đồng bằng thì trái chỉ to bằng 1 nữa so với ở tây nguyên dù cả 2 không phân bón và nước tưới như nhau.

Nếu trái trên 2.2kg ở 70% số trái trong vườn thì bạn sẽ gặp rắc rối to. Người tiêu dùng không chuộn quả to vì gia đình ăn không hết. Nên lái không chịu mua loại 1. Rất đáng tiếc đúng không bạn.

3. Rủi ro thứ 3 bạn gặp phải khi trồng đu đủ ở tây nguyên đó là đu đủ khi chín ăn bị mềm. Mỗi cái mềm thôi cũng đủ làm cho sản phẩm của bạn rớt xuống loại 2 rồi.

4. Rủi ro thứ 4 chính là "gió"
Tây nguyên có gió rất mạnh, mạnh hơn đồng bằng nhưng không bằng các cơn bão ở miền bắc. Và mạnh nhất ở tây nguyên là ở daknong.

Đa số nông dân khi trồng đu đủ không lường được sức mạnh của gió, chỉ khi nào xương máu đã đổ ra đầy vườn thì bạn mới thấm thía cái cay đắng mà gió đem lại cho bạn.

Gió đánh hoang tàn cái vườn đu đủ, làm ngã vài cây nhưng không chết cây nào. 2 tuần sau tất cả đều hồi phục và xanh mướt trở lại. Mọi chuyện đã qua ?


56ab70f6863b9.jpg



Không hề, mọi chuyện chưa có chấm dứt, chưa có kết thúc mà 9 xác là mọi chuyện chỉ mới bắt đầu thôi. Nhưng tin tôi đi, nếu rơi vào tình huống này thì bạn sẽ rất mệt mỏi, rất căng thẳng sau khi cơn gió ấy đi qua từ 2 tháng trở đi.

56ab71f1dacc6.jpg


Sau 2 tháng từ khi cơn gió đi qua, bệnh tật trong vườn rất nhiều, nhiều hơn bao giờ hết và chúng đến từ mọi phía: nào là nấm, nào là khuẩn, nào là tuyến trùng, nào là côn trùng, ... và không phải tự nhiên chúng lại xuất hiện, cơn gió cách đây 2 tháng đã mang chúng đến đấy bạn có tin không thì tùy bạn.

5. Rủi ro thứ 5 mà nhà vườn phải chịu 9 là màu sắc bên trong của trái đu đủ.
Trồng giống đu đủ ruột vàng, khi chín cắt ra lại trắng nhách, kỳ lạ thật. Nhà vườn quay qua "cự" ông bán giống rồi ông bán giống trả lời: "sao chỉ có mỗi ông bị mà cả làng không bị ?"


24321449619_82a4d04a90_o.jpg



Đu đủ trắng cũng không bán được loại 1 nhé bà con cô bác. Hãy chú ý !!!

6. Đây là rủi ro cuối cùng 9 là "mưa"
Khi nghe đến mưa bạn sẽ liên tưởng đến ngập úng, tây nguyên làm gì có úng.
Đúng vậy, tây nguyên không có úng nhưng tây nguyên có mưa dầm.

Mưa dầm ở tây nguyên có khi kéo dài đến 7 ngày 7 đêm, có khi ít hơn và cũng có khi nhiều hơn. Trời mưa kiểu này cũng đem lại rất nhiều rủi ro cho nhà vườn. Những rủi ro mà bạn chưa nhìn thấy.

Trên là 6 rủi ro mà nhà vườn ở Tây Nguyên cần tính toán và lên các phương án giải quyết trước khi bước vào trận chiến: "Cuộc chiến trên Tây Nguyên !"

Haclong !

Trên là chuyên môn, dưới này là ngoài lề nh bạn.

1. Ai đó nói tôi viết những tài liệu về cây đu đủ là để quảng bá hình ảnh của tôi.
Ồ, không cần thiết làm điều đó.
Tôi thích viết cái gì thì tôi viết, tôi không thích biết cái gì thì tôi không viết, chả con ma nào cấm được tôi.
Ai thích đọc thì đọc, ai không thích đọc thì biến đi nhé, đừng càm ràm, đừng nhây nhưa.

2. Ai đó bảo tôi viết những tài liệu về cây đu đủ là để tìm người để lừa
Hahaha..
Ồ, không cần thiết làm điều đó.
Tôi chỉ cần tự trồng thì cũng đủ sống rồi, mà cho dù tôi không trồng đu đủ nữa thì tôi cũng đủ sống.
Tôi ở nơi này mà hà bá nơi nao biết tôi lừa người thì tôi cũng bó tay, hahaha..

3. Ai đó chê bay tôi hết lời vì tôi đã không giúp phục hồi vườn đu đủ của ai đó là bình thường đối với tôi, bởi tôi là haclong !
Tự do ngôn luận mà, thích nói gì thì cứ nói, khỏi lăng tăng.
Ở đâu bay vào đưa nguyên cái vườn đu đủ đầy bệnh vì các lỗi kỹ thuật rồi bảo tôi chỉ
Không ! Đấy không phải việc của tôi, tôi không thích khôi phục vườn ấy mà tôi muốn nhìn thấy chủ vườn có khôi phục nỗi không ?
Vâng, tự tin đi thuê kỹ sư về tận vườn, và sau vài tháng đã tuyên bố phá bỏ hết rồi.

Đừng hận tôi người ơi, hận cũng thế thôi, không hận cũng thế thôi, bình thường thôi. Tôi chỉ muốn nhìn thấy những gã cứng đầu như người sẽ đối đầu với những khó khăn khi trồng đu đủ thế nào thôi.

Hahaha..
bài viết quá hay !
xin nhận của tiểu đệ 1 like !!!
Thiết nghĩ , a đã tìm ra được nguyên nhân rũi ro rồi , thì e tin chắc a sẽ có giãi pháp .
Vậy a nêu luôn giải pháp khắc phục mà theo suy nghĩ của a cho ae học hỏi a nhé !!!!
 
Bài viết của bạn rất hay. Nhưng bạn chỉ nói về nguyên nhân chứ không viết về giải pháp hạn chế và khắc phục bệnh trên đu đủ cũng như nâng cao chất lượng trái cây. Thực sự tôi rất muốn hợp tác với bạn nhưng khí hậu miền Bắc khá khắc nghiệt(1 tuần nay toàn mua) cộng với bạn không ở ngoài này nên tôi nghĩ đó cũng là một trở ngại lớn.
Muốn biết phương pháp thì alo mời thím ấy tới, tư vấn cho, free 100% chỉ lấy tiền cây giống:D
 

Thím hac lông có hợp tác ko? Nhà e có khoảng 5ha cho bác trồng e chỉ lấy 25% lợi nhuận thôi, còn bao nhiêu là của bác, mọi thứ bác tự làm. Ok???
 
Thím hac lông có hợp tác ko? Nhà e có khoảng 5ha cho bác trồng e chỉ lấy 25% lợi nhuận thôi, còn bao nhiêu là của bác, mọi thứ bác tự làm. Ok???

Mình mà có làm
Cũng đéo tới phiên 1 thằng như bạn đâu bạn.

Haclong !
 
Mình mà có làm
Cũng đéo tới phiên 1 thằng như bạn đâu bạn.

Haclong !

Vãi tè cả hắc lông, vậy theo hắc lông, 1ha trồng theo đúng kĩ thuật ak mà nói là quy trình như vậy doanh thu được khoảng bao nhiêu tiền/1ha/1năm mà nghe có vẻ trồng đu đủ thu nhập cao vậy nhỉ?

Hắc lông là 1 ng có kĩ thuật trồng trọt giỏi như vậy mà ko dám bỏ tiền mua lấy 5-10ha đất để trồng đu đủ sao???

Hay chỉ nói khoác thôi, dám nghĩ dám làm ko dám chịu thì cũng chỉ nói phét, anh hùng bàn phím hay ng nông dân gọi là sửu nhi nói mà thôi.

Đừng ra vẻ ta đây là giỏi cái loại đu đủ trồng 6k/kg mà đã bảo là bán được giá rồi sao? Ra tận hn bán mới đc giá hơn thế cũng khoe là tài giỏi cơ ak? Xin lỗi nhé, nếu đu đủ trồng đc loại 1 như vậy thì giá phải đc 15k/kg mới xứng chứ? Hay hắc lông chỉ là cái thằng sửu nhi thôi, ra hn mà xem lại giá ng ta bán buôn nhé, ko bao giờ dưới 15k/kg loại 1 đâu, ngu thì câm mẹ mồm đi cho thiêm hạ ng ta khỏi chửi? Dốt còn tỏ ra nguy hiểm?
Ko biết kinh doanh thì lên diễn đàn mà học hỏi, chứ mở mồm sủa bậy ng khác cười cho.
Chó con lại còn thích nhai rẻ rách vậy đâu!
 
Vãi tè cả hắc lông, vậy theo hắc lông, 1ha trồng theo đúng kĩ thuật ak mà nói là quy trình như vậy doanh thu được khoảng bao nhiêu tiền/1ha/1năm mà nghe có vẻ trồng đu đủ thu nhập cao vậy nhỉ?

Hắc lông là 1 ng có kĩ thuật trồng trọt giỏi như vậy mà ko dám bỏ tiền mua lấy 5-10ha đất để trồng đu đủ sao???

Hay chỉ nói khoác thôi, dám nghĩ dám làm ko dám chịu thì cũng chỉ nói phét, anh hùng bàn phím hay ng nông dân gọi là sửu nhi nói mà thôi.

Đừng ra vẻ ta đây là giỏi cái loại đu đủ trồng 6k/kg mà đã bảo là bán được giá rồi sao? Ra tận hn bán mới đc giá hơn thế cũng khoe là tài giỏi cơ ak? Xin lỗi nhé, nếu đu đủ trồng đc loại 1 như vậy thì giá phải đc 15k/kg mới xứng chứ? Hay hắc lông chỉ là cái thằng sửu nhi thôi, ra hn mà xem lại giá ng ta bán buôn nhé, ko bao giờ dưới 15k/kg loại 1 đâu, ngu thì câm mẹ mồm đi cho thiêm hạ ng ta khỏi chửi? Dốt còn tỏ ra nguy hiểm?
Ko biết kinh doanh thì lên diễn đàn mà học hỏi, chứ mở mồm sủa bậy ng khác cười cho.
Chó con lại còn thích nhai rẻ rách vậy đâu!
Giá trái cây nhiệt đới ở ngoài Bắc lúc nào cũng cao hơn trong Nam, không chỉ trái cây mà cả 1 số thứ khác nữa. Do điều kiện và năng suất thôi anh. Bạn em có lần bàn tính chuyện đem hàng trong Nam ra ngoài đó bán do thấy chênh lệch giá cao quá nhưng tính đi tính lại chi phí vận chuyển ra đó bán buôn lại cũng vẫn vậy nên thôi.
Em ko theo phe ai hết, cũng ko ưa gì cái kiểu ăn nói của 2 người. Nhưng xét về cuộc chiến thô tục của 2 người thì công bằng mà nói là anh đang thua rồi đó. Tốt hơn đừng nói gì nữa để giữ chút thể diện cho mình.
 
Mình mà có làm
Cũng đéo tới phiên 1 thằng như bạn đâu bạn.

Haclong !
đi đâu cũng gặp cái thằng trẻ trâu này, cứ nghĩ ta đây là số 1, mở miệng ra là ăn nói như 1 thằng VÔ HỌC, chả hiểu sao các mod lại để cho cái loại người này tồn tại trên diễn đàn, nghĩ cũng lạ???
 
Last edited by a moderator:
đi đâu cũng gặp cái thằng trẻ trâu này, cứ nghĩ ta đây là số 1, mở miệng ra là ăn nói như 1 thằng VÔ HỌC, chả hiểu sao các

Sao tôi không chưởi mấy người khác, mà lại chưởi bạn là 1 thằng vậy ?
 
Sao tôi không chưởi mấy người khác, mà lại chưởi bạn là 1 thằng chó vậy ?
đơn giãn bởi vì em là HẮC KHUYỂN, chuyên sủa và cắn người và bởi vì anh đã lật được cái tẩy của em đấy HẮC KHUYỂN. giỏi thì đấu lý, sao lại cạp, lại cắn khi có người phản biện? có lẽ phải thêm 1 từ ĐIÊN sau 2 chữ HẮC KHUYỂN ---> HẮC KHUYỂN ĐIÊN
 
Last edited by a moderator:
Tại sao cây phát triển tốt mà lại không ngon, trái không đẹp???....khà khà....chờ haclong đưa ra giải pháp có đến mùa quýt cũng không có????.
bạn cho mình số điện thoại mình nhờ chút về giống đu đủ được ko? mình Luân 0974805999
 


Back
Top