Kỹ thuật trồng đu đủ - khả năng thu hồi vốn !

Tôi không biết bạn là ai,
Tôi không biết bạn ở đâu,
Tôi không biết bạn thế nào,
Nhưng tôi biết bạn đã vào topic này

Đang đọc những hàng chữ này.

Chào bạn !

Không một tay cờ bạc nào đem tiền đến sòng bạc với hy vọng khi ra về sẽ hòa vốn. Mọi người đem tiền đến xòng bạc đều hy vọng khi về sẽ có thêm nhiều tiền.

Nhưng nếu bạn làm nông như thế, thì bạn là 1 nhà đầu tư rất tồi !

Tôi không biết bắt đầu từ đâu để truyền đạt cho bạn hiểu hết những gì tôi muốn truyền đạt, có lẽ tôi nên bắt đầu với những định nghĩa hay là quan điểm của riênc tôi về 1 ngành của 1 nước nông nghiệp.

"Nông dân" là 1 người làm nông.
"Nhà đầu tư nông nghiệp" là 1 người vừa là nông dân và vừa đổ tiền vào ngành nông.
"Đất" là 1 công cụ khi được sử dụng, và nếu không được sử dụng thì đất là 1 tài sản.
"Vốn" là tiền sẽ hoặc đang hoặc đã bỏ ra.
Tiền lương của chủ vườn trong thời gian canh tác (nhiều người không tính lương của họ vào vốn, xem thời gian họ đã bỏ ra = 0).

Như vậy, về cơ bản thì bạn phải bỏ tiền ra mới tạo dựng được 1 vườn đu đủ và sau khi bạn thu hồi được hoàn toàn số tiền ấy thì bạn đã thu hồi vốn. Nhưng bạn nhớ tính tiền lương của chính bạn vào vốn luôn nhé, vì nếu không thì bạn đã tính xót rồi.

Trong nông nghiệp, nếu tinh ý thì bạn sẽ nhìn thấy đâu đấy những công thức, bạn càng nhìn thấy nhiều công thức thì cơ hội thắng của bạn càng nhiều. Và bạn đã bỏ tiền ra cho mảnh vườn của chính bạn nên bạn không phải là nông dân, mà bạn chính là 1 nhà đầu tư nông nghiệp.

1 nhà đầu tư thông thái luôn nhìn thấy được tương lai.

Giờ tôi có 1 công thức, nó như sau: "Khi cây đu đủ 8 tháng tuổi, tôi đánh vào cây 1 lượng phân bón thúc có giá 2.000 (đ/phân bón thúc/cây 8 tháng) thì tôi sẽ thu về bao nhiêu ?

Rất dễ để tính ra giá tiền cho 1 lần đánh phân 1 cây đu đủ, nhưng lại rất khó để có 1 kết quả cuối cùng đúng không bạn ?

Câu trả lời đó là: còn tùy !
Tùy lực cây
Tùy thời tiết
Tùy các mối nguy hại trong vườn lớn hay nhỏ, có kiểm soát được hay không ?
Tùy giá bán
Tùy thị trường tiêu thụ
Tùy tùm lum thứ tùy.

Nhưng nếu bạn muốn thu hồi được vốn thì bạn phải trả lời được câu hỏi tùm lum thứ tùy trên. Nếu bạn trả lời được, thì bạn kiểm soát được mọi thứ - còn nếu bạn không trả lời được, thì mọi thứ đang kiểm soát bạn.

Khi bạn đứng trước cây đu đủ, nếu bạn không thể kiểm soát mọi thứ, thì bạn sẽ gặp rắc rối to rồi đấy !

Tôi đã đi khá nhiều vườn đu đủ, nhưng chỉ duy nhất 1 vườn thu hồi được vốn và còn có lãi, đó là vườn tôi đăng avatar. Sự thật thì nó rất là khó. Riêng năm nay, tôi đã đi rất nhiều vườn nhưng cho tới bây giờ vẫn chưa tìm ra vườn đu đủ nào có khả năng thu hồi vốn ngoại trừ vườn của chính tôi.

Xin nhắc lại: "khả năng" thu hồi vốn (chứ không phải đã thu hồi vốn).

Vườn đu đủ của tôi vừa mới làm sinh nhật tròn 8 tháng tuổi cách đây 5 ngày.
Giá bán thì cao nhất miền tây và xấp xỉ cao nhất miền đông ngay tại thời điểm này.
Còn năng suất thì cũng trung bình khá.

Để tôi nói cho bạn nghe, với giá như trên - tôi cần 70 tấn sản phẩm đu đủ chín cây loại 1 là lấy được 100% vốn.
Nhưng sản lượng thực tế trong vườn ở mức 140 tấn (chưa thu hoạch - còn nằm ở trên cây).
Nếu tính nôm na thì tôi có mức lợi nhuận 200% trên vốn.

Nếu bạn tính như vậy thì bạn đang đếm cua trong lỗ đấy !
Thật thế đấy.

Thật ra, mấy ngày hôm nay tôi luôn tính toán khả năng thu hồi vốn đã đầu tư vào vườn đu đủ của tôi. Tôi đã hỏi lái buôn 2 lần: "Liệu tôi có thu hồi được vốn không ?"

Câu trả lời tôi nhận được là: "Thừa sức !"

Vâng, đấy là 1 đánh giá của lái buôn, có thể đúng và cũng có thể sai. Điều này không quan trọng, quan trọng là: làm sao để tôi thu hồi 100% vốn.

Nó sẽ có những công thức, những con số khô cằn chứ không phải những cái nhìn khách quan của những con người khách quan (không riêng 1 mình anh lái).

Anh lái của tôi hay hỏi tôi rằng: "Tôi trồng 800 cây tôi lỗ 100 triệu, anh tin không ?"

Anh ta hay hỏi tôi câu ấy, ít nhất 3 lần.
Tôi tin anh ta, bởi vì:
1. Mức đầu tư cho 1 cây đu đủ ấy nhỉnh hơn tôi chỉ 1 xíu.
2. Xét về động cơ, thì chỉ là 8 cho vui. Mà 8 cho vui thì thường nói thật.

Tôi chưa từng thấy ai làm giàu từ việc đầu tư trồng đu đủ, tôi thấy nhiều người mất rất nhiều tiền sau khi đầu tư trồng đu đủ. Nếu không tin, bạn có thể đi tìm 10 người đã từng trồng đu đủ và hỏi cả 10: "Ngày xưa bác trồng đu đủ có lấy vốn được không ?"

Nếu bạn tính tiền lương của chủ vườn vào vốn, thì chỉ có 10% số vườn đu đủ thu hồi được vốn.
Đây là 1 con số khiêm tốn, tôi tin con số này và tôi cũng tin: những người đã thu hồi được vốn thường thì luôn đi kèm với 1 lợi nhuận nào đó cũng tương đối hấp dẫn.

Với cây đu đủ: hoặc là bạn có tất cả - hoặc là mất tất cả, thế thôi !

Hãy nhớ: đu đủ là 1 cây siêu lợi nhuận nhưng đa số không thể thu hồi vốn !

Hãy chơi cho an toàn thì tốt hơn nếu bạn là 1 tay nghiệp dư.

Tôi tặng bạn 1 công thức này nhé:
Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí

Mà doanh thu = khối lượng sản phẩm × giá thành
Mà khối lượng = năng suất - hao hụt
Mà giá thành được quyết định bởi: độ ngọt, màu sắc bên trong, màu sắc bên ngoài, hình dáng, độ cứng, trọng lượng trái trung bình, độ sạch bệnh của trái khi thu hoạch, ...

Nên, Lợi nhuận = (năng suất - hao hụt) × giá thành - chi phí.

Kết luận: để có 1 lợi nhuận tốt, thì khi trồng đu đủ cần:
1. Năng suất càng cao càng tốt.
2. Hao hụt càng ít càng tốt.
3. Càng ngọt càng tốt.
4. Màu sắc bên trong càng vàng cam càng tốt.
5. Màu sắc bên ngoài càng xanh đậm càng tốt.
6. Hình dáng càng thon tròn càng tốt.
7. Trọng lượng trái 1.7kg càng tốt.
8. Vườn càng ít bệnh càng tốt.
9. Chi phí càng thấp càng tốt.

Nếu có thắc mắc gì, bạn cứ gửi email về địa chỉ suongsamvadudu@gmail.com

1 thực tế đáng buồn là nguyên cả ngành nông nghiệp rất khó thu hồi vốn chứ không chỉ có trồng và không riêng đu đủ.
1 hộ chăn nuôi gà nếu tính chi phí làm chuồn, làm trại và tiền lương của cô chủ gà vào vốn thì với sự manh mún - không biết bao giờ mới thu hồi được vốn. Heo cũng thế và bò cũng thế: 1 người chăn 5 nái bò 1 năm thì chỉ riêng tiền lương thôi đã nữa trăm triệu rồi, liệu 1 con nái bò trong đàn bò 5 nái ấy có đem về cho gã chăn bò 10 triệu đồng mỗi năm tiền lương không bạn ?

Còn các loại con khác cũng thế và các loại cây khác cũng thế, hãy nhìn kỹ lại đi và bạn sẽ thấy 1 bức tranh của 1 ngành nông nghiệp - ngành chủ đạo của 1 nước nông nghiệp.

Nếu lấy công làm lời thì có lời, mà lại không có dư, quanh đi quảnh lại đến tết cũng lại như tết năm trước, không phát triển được gì !

Haclong !
 


Last edited:
Nói vạy tức k nên trồng đu đủ, vay bác mở topic này với muc đích khuyên ba con k nên trồng đđ hay đâng cho bà con 1 lối đi?
Kết luận từ 1_9 của bác thi hiển nhiên, bát cứ 1 ng nd nào cũng muốn, nếu bác cao siêu thi cho ae 1 phương pháp, chứ nói chung chung vậy thi khác nào huề vốn
 
Last edited by a moderator:
Nói vạy tức k nên trồng đu đủ, vay bác mở topic này với muc đích khuyên ba con k nên trồng đđ hay đâng cho bà con 1 lối đi?
Kết luận từ 1_9 của bác thi hiển nhiên, bát cứ 1 ng nd nào cũng muốn, nếu bác cao siêu thi cho ae 1 phương pháp, chứ nói chung chung vậy thi khác nào huề vốn
Hùê vốn là tốt rồi đó bạn. Cái j k lỗ thì ta làm ^^!
 
lâu quá ko gặp - tưởng biệt tích luôn rồi chứ !

Thế bây giờ bác hiểu làm nông là phải làm thế nào chưa - hay vẩn cho tôi là người bảo thủ

Thế bây giờ bác đả hiểu vì sao tôi dám đấu 90 m2 với 1 ha đu đủ của bác chưa

90 m2 nhưng tôi chiếm dụng được 500 m2 và chăn thả thỏa mái trên vài hecta
Chi phí gần như ko có
nhân công củng gần = 0

Tôi nuôi 5 loại vật nuôi - chết loại này tôi còn loại khác - chỉ tính riêng con gà thôi - nếu tôi lúc nào củng có 600 con - mổi tháng tôi bán 100 con củng được 10 tr
Tôi đang cố gắng xây dựng mô hình bằng chính công lao động của mình - chi phí đầu tư của tôi một lần cho mãi mãi củng giảm đi 2/3 bác ạ .

Qua tết tôi mời bác lên Biên Hòa - nơi làm nông trên 90 m2 - chơi với tôi .
Tôi đang cố gắng vượt khó khăn trong xây dựng vì ko có nhiều tiền - và cải tạo đất cao lanh nó nằm trên mỏ cao lanh vừa khai thác - bác hiểu đất cao lanh ko - đất dùng để làm gạch men ấy - trồng cây ko ra rễ đâu mà lại bị cái nắng biên hòa " trời biên hòa nắng cháy con cu " - hơi vất vã nhưng củng sắp hoàn thành .

Liệu bác có còn thách đấu .
 
lâu quá ko gặp - tưởng biệt tích luôn rồi chứ !

Thế bây giờ bác hiểu làm nông là phải làm thế nào chưa - hay vẩn cho tôi là người bảo thủ

Thế bây giờ bác đả hiểu vì sao tôi dám đấu 90 m2 với 1 ha đu đủ của bác chưa

90 m2 nhưng tôi chiếm dụng được 500 m2 và chăn thả thỏa mái trên vài hecta
Chi phí gần như ko có
nhân công củng gần = 0

Tôi nuôi 5 loại vật nuôi - chết loại này tôi còn loại khác - chỉ tính riêng con gà thôi - nếu tôi lúc nào củng có 600 con - mổi tháng tôi bán 100 con củng được 10 tr
Tôi đang cố gắng xây dựng mô hình bằng chính công lao động của mình - chi phí đầu tư của tôi một lần cho mãi mãi củng giảm đi 2/3 bác ạ .

Qua tết tôi mời bác lên Biên Hòa - nơi làm nông trên 90 m2 - chơi với tôi .
Tôi đang cố gắng vượt khó khăn trong xây dựng vì ko có nhiều tiền - và cải tạo đất cao lanh nó nằm trên mỏ cao lanh vừa khai thác - bác hiểu đất cao lanh ko - đất dùng để làm gạch men ấy - trồng cây ko ra rễ đâu mà lại bị cái nắng biên hòa " trời biên hòa nắng cháy con cu " - hơi vất vã nhưng củng sắp hoàn thành .

Liệu bác có còn thách đấu .
A ở biên hòa chỗ nào ạ. E cũg gần đấy. Vài chục cây là tới
 

A ở biên hòa chỗ nào ạ. E cũg gần đấy. Vài chục cây là tới
Cùng cau hoi.
Thích cau" vượt khó khăn trong xây dựng" h trong túi cũng hok có t, hy vong qua tết 1 thang xuat 100ga,
 
Tôi đọc mà chẳng hiểu gì cả, bây giờ thì cái gì chẳng bằng tiền, muốn được tuyển dụng công chức cũng vài trăm triệu chỉ được hưởng lương mà không hoàn vốn. nếu muốn được hoàn vốn thì phải tham ô, tham nhũng mất tất cả như chơi, trồng cây, nuôi con như vậy là tốt lắm rồi.
 
Nói thế tôi sợ bác ko hiểu vì sao chi phí = 0 mà chi phí nhân công củng gần = 0 - phi lí đúng ko ???

Tôi thí dụ con gà luôn nhé - vì trong 100 con gà thì có tới 30 con gà đá và giá của nó không phải là 100 k

các con khác củng tương tự nhưng ko phải tốn công cắt cỏ hay hốt cứt đâu bác ạ - vẩn có chổ bù vào chi phí thức ăn - nhưng nó ăn rất hạn chế và ko tốn công cán gì cả khi nuôi mà thôi - nông nghiệp thông minh ấy mà - kha kha !!!

Tôi định viết topic " khi nào mới nên thuê đất làm nông " nhằm nhắc nhở bác để bác hạn chế yếu điểm của mình - nhưng bác " pro " quá nên thôi ko viết . Tôi thuê mặt bằng kinh doanh gần 20 năm nay với đủ loại nghề và đủ loại mặt bằng - và tôi rút kết một điều là : khi kinh doanh trên mặt bằng nhà, khi làm nông trên đất của mình thì đố cha thằng nào làm lại mình khi mà nó thuê mướn - Vậy, khi nào mới đi thuê đất làm nông ??? - câu trả lời tôi nhường lại cho bác . Bác còn nhớ, tôi đả nói : sau 5 năm bác mới hiểu những gì tôi nói và khi nào mới nên thuê đất làm nông .

Hy vọng gặp bác vào một ngày ko xa !!!
 
Last edited by a moderator:
Tôi không biết bạn là ai,
Tôi không biết bạn ở đâu,
Tôi không biết bạn thế nào,
Nhưng tôi biết bạn đã vào topic này

Đang đọc những hàng chữ này.

Chào bạn !

Không một tay cờ bạc nào đem tiền đến sòng bạc với hy vọng khi ra về sẽ hòa vốn. Mọi người đem tiền đến xòng bạc đều hy vọng khi về sẽ có thêm nhiều tiền.

Nhưng nếu bạn làm nông như thế, thì bạn là 1 nhà đầu tư rất tồi !

Tôi không biết bắt đầu từ đâu để truyền đạt cho bạn hiểu hết những gì tôi muốn truyền đạt, có lẽ tôi nên bắt đầu với những định nghĩa hay là quan điểm của riênc tôi về 1 ngành của 1 nước nông nghiệp.

"Nông dân" là 1 người làm nông.
"Nhà đầu tư nông nghiệp" là 1 người vừa là nông dân và vừa đổ tiền vào ngành nông.
"Đất" là 1 công cụ khi được sử dụng, và nếu không được sử dụng thì đất là 1 tài sản.
"Vốn" là tiền sẽ hoặc đang hoặc đã bỏ ra.
Tiền lương của chủ vườn trong thời gian canh tác (nhiều người không tính lương của họ vào vốn, xem thời gian họ đã bỏ ra = 0).

Như vậy, về cơ bản thì bạn phải bỏ tiền ra mới tạo dựng được 1 vườn đu đủ và sau khi bạn thu hồi được hoàn toàn số tiền ấy thì bạn đã thu hồi vốn. Nhưng bạn nhớ tính tiền lương của chính bạn vào vốn luôn nhé, vì nếu không thì bạn đã tính xót rồi.

Trong nông nghiệp, nếu tinh ý thì bạn sẽ nhìn thấy đâu đấy những công thức, bạn càng nhìn thấy nhiều công thức thì cơ hội thắng của bạn càng nhiều. Và bạn đã bỏ tiền ra cho mảnh vườn của chính bạn nên bạn không phải là nông dân, mà bạn chính là 1 nhà đầu tư nông nghiệp.

1 nhà đầu tư thông thái luôn nhìn thấy được tương lai.

Giờ tôi có 1 công thức, nó như sau: "Khi cây đu đủ 8 tháng tuổi, tôi đánh vào cây 1 lượng phân bón thúc có giá 2.000 (đ/phân bón thúc/cây 8 tháng) thì tôi sẽ thu về bao nhiêu ?

Rất dễ để tính ra giá tiền cho 1 lần đánh phân 1 cây đu đủ, nhưng lại rất khó để có 1 kết quả cuối cùng đúng không bạn ?

Câu trả lời đó là: còn tùy !
Tùy lực cây
Tùy thời tiết
Tùy các mối nguy hại trong vườn lớn hay nhỏ, có kiểm soát được hay không ?
Tùy giá bán
Tùy thị trường tiêu thụ
Tùy tùm lum thứ tùy.

Nhưng nếu bạn muốn thu hồi được vốn thì bạn phải trả lời được câu hỏi tùm lum thứ tùy trên. Nếu bạn trả lời được, thì bạn kiểm soát được mọi thứ - còn nếu bạn không trả lời được, thì mọi thứ đang kiểm soát bạn.

Khi bạn đứng trước cây đu đủ, nếu bạn không thể kiểm soát mọi thứ, thì bạn sẽ gặp rắc rối to rồi đấy !

Tôi đã đi khá nhiều vườn đu đủ, nhưng chỉ duy nhất 1 vườn thu hồi được vốn và còn có lãi, đó là vườn tôi đăng avatar. Sự thật thì nó rất là khó. Riêng năm nay, tôi đã đi rất nhiều vườn nhưng cho tới bây giờ vẫn chưa tìm ra vườn đu đủ nào có khả năng thu hồi vốn ngoại trừ vườn của chính tôi.

Xin nhắc lại: "khả năng" thu hồi vốn (chứ không phải đã thu hồi vốn).

Vườn đu đủ của tôi vừa mới làm sinh nhật tròn 8 tháng tuổi cách đây 5 ngày.
Giá bán thì cao nhất miền tây và xấp xỉ cao nhất miền đông ngay tại thời điểm này.
Còn năng suất thì cũng trung bình khá.

Để tôi nói cho bạn nghe, với giá như trên - tôi cần 70 tấn sản phẩm đu đủ chín cây loại 1 là lấy được 100% vốn.
Nhưng sản lượng thực tế trong vườn ở mức 140 tấn (chưa thu hoạch - còn nằm ở trên cây).
Nếu tính nôm na thì tôi có mức lợi nhuận 200% trên vốn.

Nếu bạn tính như vậy thì bạn đang đếm cua trong lỗ đấy !
Thật thế đấy.

Thật ra, mấy ngày hôm nay tôi luôn tính toán khả năng thu hồi vốn đã đầu tư vào vườn đu đủ của tôi. Tôi đã hỏi lái buôn 2 lần: "Liệu tôi có thu hồi được vốn không ?"

Câu trả lời tôi nhận được là: "Thừa sức !"

Vâng, đấy là 1 đánh giá của lái buôn, có thể đúng và cũng có thể sai. Điều này không quan trọng, quan trọng là: làm sao để tôi thu hồi 100% vốn.

Nó sẽ có những công thức, những con số khô cằn chứ không phải những cái nhìn khách quan của những con người khách quan (không riêng 1 mình anh lái).

Anh lái của tôi hay hỏi tôi rằng: "Tôi trồng 800 cây tôi lỗ 100 triệu, anh tin không ?"

Anh ta hay hỏi tôi câu ấy, ít nhất 3 lần.
Tôi tin anh ta, bởi vì:
1. Mức đầu tư cho 1 cây đu đủ ấy nhỉnh hơn tôi chỉ 1 xíu.
2. Xét về động cơ, thì chỉ là 8 cho vui. Mà 8 cho vui thì thường nói thật.

Tôi chưa từng thấy ai làm giàu từ việc đầu tư trồng đu đủ, tôi thấy nhiều người mất rất nhiều tiền sau khi đầu tư trồng đu đủ. Nếu không tin, bạn có thể đi tìm 10 người đã từng trồng đu đủ và hỏi cả 10: "Ngày xưa bác trồng đu đủ có lấy vốn được không ?"

Nếu bạn tính tiền lương của chủ vườn vào vốn, thì chỉ có 10% số vườn đu đủ thu hồi được vốn.
Đây là 1 con số khiêm tốn, tôi tin con số này và tôi cũng tin: những người đã thu hồi được vốn thường thì luôn đi kèm với 1 lợi nhuận nào đó cũng tương đối hấp dẫn.

Với cây đu đủ: hoặc là bạn có tất cả - hoặc là mất tất cả, thế thôi !

Hãy nhớ: đu đủ là 1 cây siêu lợi nhuận nhưng đa số không thể thu hồi vốn !

Hãy chơi cho an toàn thì tốt hơn nếu bạn là 1 tay nghiệp dư.

Tôi tặng bạn 1 công thức này nhé:
Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí

Mà doanh thu = khối lượng sản phẩm × giá thành
Mà khối lượng = năng suất - hao hụt
Mà giá thành được quyết định bởi: độ ngọt, màu sắc bên trong, màu sắc bên ngoài, hình dáng, độ cứng, trọng lượng trái trung bình, độ sạch bệnh của trái khi thu hoạch, ...

Nên, Lợi nhuận = (năng suất - hao hụt) × giá thành - chi phí.

Kết luận: để có 1 lợi nhuận tốt, thì khi trồng đu đủ cần:
1. Năng suất càng cao càng tốt.
2. Hao hụt càng ít càng tốt.
3. Càng ngọt càng tốt.
4. Màu sắc bên trong càng vàng cam càng tốt.
5. Màu sắc bên ngoài càng xanh đậm càng tốt.
6. Hình dáng càng thon tròn càng tốt.
7. Trọng lượng trái 1.7kg càng tốt.
8. Vườn càng ít bệnh càng tốt.
9. Chi phí càng thấp càng tốt.

Nếu có thắc mắc gì, bạn cứ gửi email về địa chỉ suongsamvadudu@gmail.com

1 thực tế đáng buồn là nguyên cả ngành nông nghiệp rất khó thu hồi vốn chứ không chỉ có trồng và không riêng đu đủ.
1 hộ chăn nuôi gà nếu tính chi phí làm chuồn, làm trại và tiền lương của cô chủ gà vào vốn thì với sự manh mún - không biết bao giờ mới thu hồi được vốn. Heo cũng thế và bò cũng thế: 1 người chăn 5 nái bò 1 năm thì chỉ riêng tiền lương thôi đã nữa trăm triệu rồi, liệu 1 con nái bò trong đàn bò 5 nái ấy có đem về cho gã chăn bò 10 triệu đồng mỗi năm tiền lương không bạn ?

Còn các loại con khác cũng thế và các loại cây khác cũng thế, hãy nhìn kỹ lại đi và bạn sẽ thấy 1 bức tranh của 1 ngành nông nghiệp - ngành chủ đạo của 1 nước nông nghiệp.

Nếu lấy công làm lời thì có lời, mà lại không có dư, quanh đi quảnh lại đến tết cũng lại như tết năm trước, không phát triển được gì !

Haclong !

Bác dùng toàn những ngôn từ đao to búa lớn của kinh tế học: "Doanh thu", "chi phí" , "mức đầu tư", "lợi nhuận", vv và vv mà vẫn không phân biệt được "giá bán" và "giá thành" nó khác khác nhau về nghĩa như thế nào à? Mà vẫn sử dụng lẫn như vậy?

Nếu bác muốn nên diễn đàn giảng mấy cái kiến thức cơ bản của kinh tế học thì em nghĩ bác nên về soạn lại giáo án đi! Vẫn chưa được bon và mạch lạc lắm, thỉnh thoảng lại bị lỗi về kiến thức.
 
Để có năng suất cao, cần cây giống khỏe. Hiện nay, có kỹ thuật ươm cây giống công nghệ cao, sử dụng viên nén để tra hạt. Trang trại chúng tôi đang tiến hành nhân giống cây con bằng phương pháp đó.
http://caygiongnongnghiepmoi.com/
 
Tôi không biết bạn là ai,
Tôi không biết bạn ở đâu,
Tôi không biết bạn thế nào,
Nhưng tôi biết bạn đã vào topic này

Đang đọc những hàng chữ này.

Chào bạn !

Không một tay cờ bạc nào đem tiền đến sòng bạc với hy vọng khi ra về sẽ hòa vốn. Mọi người đem tiền đến xòng bạc đều hy vọng khi về sẽ có thêm nhiều tiền.

Nhưng nếu bạn làm nông như thế, thì bạn là 1 nhà đầu tư rất tồi !

Tôi không biết bắt đầu từ đâu để truyền đạt cho bạn hiểu hết những gì tôi muốn truyền đạt, có lẽ tôi nên bắt đầu với những định nghĩa hay là quan điểm của riênc tôi về 1 ngành của 1 nước nông nghiệp.

"Nông dân" là 1 người làm nông.
"Nhà đầu tư nông nghiệp" là 1 người vừa là nông dân và vừa đổ tiền vào ngành nông.
"Đất" là 1 công cụ khi được sử dụng, và nếu không được sử dụng thì đất là 1 tài sản.
"Vốn" là tiền sẽ hoặc đang hoặc đã bỏ ra.
Tiền lương của chủ vườn trong thời gian canh tác (nhiều người không tính lương của họ vào vốn, xem thời gian họ đã bỏ ra = 0).

Như vậy, về cơ bản thì bạn phải bỏ tiền ra mới tạo dựng được 1 vườn đu đủ và sau khi bạn thu hồi được hoàn toàn số tiền ấy thì bạn đã thu hồi vốn. Nhưng bạn nhớ tính tiền lương của chính bạn vào vốn luôn nhé, vì nếu không thì bạn đã tính xót rồi.

Trong nông nghiệp, nếu tinh ý thì bạn sẽ nhìn thấy đâu đấy những công thức, bạn càng nhìn thấy nhiều công thức thì cơ hội thắng của bạn càng nhiều. Và bạn đã bỏ tiền ra cho mảnh vườn của chính bạn nên bạn không phải là nông dân, mà bạn chính là 1 nhà đầu tư nông nghiệp.

1 nhà đầu tư thông thái luôn nhìn thấy được tương lai.

Giờ tôi có 1 công thức, nó như sau: "Khi cây đu đủ 8 tháng tuổi, tôi đánh vào cây 1 lượng phân bón thúc có giá 2.000 (đ/phân bón thúc/cây 8 tháng) thì tôi sẽ thu về bao nhiêu ?

Rất dễ để tính ra giá tiền cho 1 lần đánh phân 1 cây đu đủ, nhưng lại rất khó để có 1 kết quả cuối cùng đúng không bạn ?

Câu trả lời đó là: còn tùy !
Tùy lực cây
Tùy thời tiết
Tùy các mối nguy hại trong vườn lớn hay nhỏ, có kiểm soát được hay không ?
Tùy giá bán
Tùy thị trường tiêu thụ
Tùy tùm lum thứ tùy.

Nhưng nếu bạn muốn thu hồi được vốn thì bạn phải trả lời được câu hỏi tùm lum thứ tùy trên. Nếu bạn trả lời được, thì bạn kiểm soát được mọi thứ - còn nếu bạn không trả lời được, thì mọi thứ đang kiểm soát bạn.

Khi bạn đứng trước cây đu đủ, nếu bạn không thể kiểm soát mọi thứ, thì bạn sẽ gặp rắc rối to rồi đấy !

Tôi đã đi khá nhiều vườn đu đủ, nhưng chỉ duy nhất 1 vườn thu hồi được vốn và còn có lãi, đó là vườn tôi đăng avatar. Sự thật thì nó rất là khó. Riêng năm nay, tôi đã đi rất nhiều vườn nhưng cho tới bây giờ vẫn chưa tìm ra vườn đu đủ nào có khả năng thu hồi vốn ngoại trừ vườn của chính tôi.

Xin nhắc lại: "khả năng" thu hồi vốn (chứ không phải đã thu hồi vốn).

Vườn đu đủ của tôi vừa mới làm sinh nhật tròn 8 tháng tuổi cách đây 5 ngày.
Giá bán thì cao nhất miền tây và xấp xỉ cao nhất miền đông ngay tại thời điểm này.
Còn năng suất thì cũng trung bình khá.

Để tôi nói cho bạn nghe, với giá như trên - tôi cần 70 tấn sản phẩm đu đủ chín cây loại 1 là lấy được 100% vốn.
Nhưng sản lượng thực tế trong vườn ở mức 140 tấn (chưa thu hoạch - còn nằm ở trên cây).
Nếu tính nôm na thì tôi có mức lợi nhuận 200% trên vốn.

Nếu bạn tính như vậy thì bạn đang đếm cua trong lỗ đấy !
Thật thế đấy.

Thật ra, mấy ngày hôm nay tôi luôn tính toán khả năng thu hồi vốn đã đầu tư vào vườn đu đủ của tôi. Tôi đã hỏi lái buôn 2 lần: "Liệu tôi có thu hồi được vốn không ?"

Câu trả lời tôi nhận được là: "Thừa sức !"

Vâng, đấy là 1 đánh giá của lái buôn, có thể đúng và cũng có thể sai. Điều này không quan trọng, quan trọng là: làm sao để tôi thu hồi 100% vốn.

Nó sẽ có những công thức, những con số khô cằn chứ không phải những cái nhìn khách quan của những con người khách quan (không riêng 1 mình anh lái).

Anh lái của tôi hay hỏi tôi rằng: "Tôi trồng 800 cây tôi lỗ 100 triệu, anh tin không ?"

Anh ta hay hỏi tôi câu ấy, ít nhất 3 lần.
Tôi tin anh ta, bởi vì:
1. Mức đầu tư cho 1 cây đu đủ ấy nhỉnh hơn tôi chỉ 1 xíu.
2. Xét về động cơ, thì chỉ là 8 cho vui. Mà 8 cho vui thì thường nói thật.

Tôi chưa từng thấy ai làm giàu từ việc đầu tư trồng đu đủ, tôi thấy nhiều người mất rất nhiều tiền sau khi đầu tư trồng đu đủ. Nếu không tin, bạn có thể đi tìm 10 người đã từng trồng đu đủ và hỏi cả 10: "Ngày xưa bác trồng đu đủ có lấy vốn được không ?"

Nếu bạn tính tiền lương của chủ vườn vào vốn, thì chỉ có 10% số vườn đu đủ thu hồi được vốn.
Đây là 1 con số khiêm tốn, tôi tin con số này và tôi cũng tin: những người đã thu hồi được vốn thường thì luôn đi kèm với 1 lợi nhuận nào đó cũng tương đối hấp dẫn.

Với cây đu đủ: hoặc là bạn có tất cả - hoặc là mất tất cả, thế thôi !

Hãy nhớ: đu đủ là 1 cây siêu lợi nhuận nhưng đa số không thể thu hồi vốn !

Hãy chơi cho an toàn thì tốt hơn nếu bạn là 1 tay nghiệp dư.

Tôi tặng bạn 1 công thức này nhé:
Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí

Mà doanh thu = khối lượng sản phẩm × giá thành
Mà khối lượng = năng suất - hao hụt
Mà giá thành được quyết định bởi: độ ngọt, màu sắc bên trong, màu sắc bên ngoài, hình dáng, độ cứng, trọng lượng trái trung bình, độ sạch bệnh của trái khi thu hoạch, ...

Nên, Lợi nhuận = (năng suất - hao hụt) × giá thành - chi phí.

Kết luận: để có 1 lợi nhuận tốt, thì khi trồng đu đủ cần:
1. Năng suất càng cao càng tốt.
2. Hao hụt càng ít càng tốt.
3. Càng ngọt càng tốt.
4. Màu sắc bên trong càng vàng cam càng tốt.
5. Màu sắc bên ngoài càng xanh đậm càng tốt.
6. Hình dáng càng thon tròn càng tốt.
7. Trọng lượng trái 1.7kg càng tốt.
8. Vườn càng ít bệnh càng tốt.
9. Chi phí càng thấp càng tốt.

Nếu có thắc mắc gì, bạn cứ gửi email về địa chỉ suongsamvadudu@gmail.com

1 thực tế đáng buồn là nguyên cả ngành nông nghiệp rất khó thu hồi vốn chứ không chỉ có trồng và không riêng đu đủ.
1 hộ chăn nuôi gà nếu tính chi phí làm chuồn, làm trại và tiền lương của cô chủ gà vào vốn thì với sự manh mún - không biết bao giờ mới thu hồi được vốn. Heo cũng thế và bò cũng thế: 1 người chăn 5 nái bò 1 năm thì chỉ riêng tiền lương thôi đã nữa trăm triệu rồi, liệu 1 con nái bò trong đàn bò 5 nái ấy có đem về cho gã chăn bò 10 triệu đồng mỗi năm tiền lương không bạn ?

Còn các loại con khác cũng thế và các loại cây khác cũng thế, hãy nhìn kỹ lại đi và bạn sẽ thấy 1 bức tranh của 1 ngành nông nghiệp - ngành chủ đạo của 1 nước nông nghiệp.

Nếu lấy công làm lời thì có lời, mà lại không có dư, quanh đi quảnh lại đến tết cũng lại như tết năm trước, không phát triển được gì !

Haclong !
Thật sự đứng trên góc độ tài chính thì bài viết này rất vớ vẩn.
Đầu tư vào nông nghiệp là bỏ một số vốn ( bằng tiền hay hiện vật) để tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh ngành nông nghiệp nhằm thu lại lợi nhuận.
cái bài toán mà bạn đưa ra cho mọi người bỏ thêm mỗi gốc 2.000 phân bón... quá tào lao. làm nông nghiệp, định ngày mai thu hoạch qua đêm có thể mất trắng như thường.
Bạn cũng nên học lại các khái niệm doanh thu, doanh thu thuần, sản lượng, giá bán, giá thành, chi phí rồi hãy dùng:
doanh thu= lượng sản phẩm bán ra x giá bán
chi phí = sản lượng x giá thành nhé
Với cả, đọc cả bài của bạn chả thấy có tí kiến thức nào về trồng đu đủ cả.
 
Đọc hết 2 trang cũng chẳng thấy kỹ thuật ở đâu, lạc đề hay sao ý. " ngồi tính lợi nhuận trồng đu đủ " thì hay hơn.
 
Thật sự đứng trên góc độ tài chính thì bài viết này rất vớ vẩn.
Đầu tư vào nông nghiệp là bỏ một số vốn ( bằng tiền hay hiện vật) để tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh ngành nông nghiệp nhằm thu lại lợi nhuận.
cái bài toán mà bạn đưa ra cho mọi người bỏ thêm mỗi gốc 2.000 phân bón... quá tào lao. làm nông nghiệp, định ngày mai thu hoạch qua đêm có thể mất trắng như thường.
Bạn cũng nên học lại các khái niệm doanh thu, doanh thu thuần, sản lượng, giá bán, giá thành, chi phí rồi hãy dùng:
doanh thu= lượng sản phẩm bán ra x giá bán
chi phí = sản lượng x giá thành nhé
Với cả, đọc cả bài của bạn chả thấy có tí kiến thức nào về trồng đu đủ cả.
Theo mình nhận xét thì haclong giỏi thực sự về nông nghiệp, văn phong viết tốt nhưng toàn bài chả có chút giá trị về nông nghiệp cũng như các bài toán về kinh tế sai kiến thức cơ bản. Nếu viết đúng tầm về hiểu biết của bản thân thì tôi vẫn công nhận bạn này cá tính và giỏi. Hơi tíê
 
Không liên quan nhưng em mới chơi game thua xong đang ức chế vào đọc bài này thấy lại càng thêm ức chế các bác ạ. Kiến thức kỹ thuật thì chẳng thấy đâu toàn cái gì không. Mấy cái đó thằng nào làm kinh tế mà không biết. Bạn nghĩ trong này toàn những người nuôi, trồng, buôn, bán cho vui thôi hả.
Xin lỗi mọi người vì đã spam.
 


Back
Top