Nuôi rùa nước ngọt

Hiện nay đã có 1 vài nơi nuôi rùa với tầm cở rông lớn. Thường thường nghe nói đến nuôi rùa thương phẩm, thì nghĩ ngay đến con ba ba tức rùa mai mềm. Ít ai nghĩ đến nuôi rùa mai cứng, vì các loài rùa mai cứng thường nuôi làm cảnh, hoặc làm thuốc. Nhưng gần đây rùa mai cứng cũng được nuôi khá nhiều, vì giá trị của nó cũng không kém rùa mai mềm
Rùa có 2 loại là mai cứng và rùa mai mềm.
* Rùa mai mềm gồm có :
Rùa đinh: rùa đinh có nơi còn gọi là cua đinh, ba ba Nam Bộ.... Sống ở Nam Bộ theo sông rạch, ao đìa, ruộng ... Cua đinh có giá từ 500 ngàn đến 800 ngàn đồng 1 kg. Vì thế nên được nhiều người nuôi.
Ba ba gai, là loài ba ba sống ở vùng trung du, giá trị cũng ngang tầm với giá ba ba Nam Bộ, và cũng được nuôi gần đây.
Ba ba trơn; là loài ba ba thường thấy nhất, và được nuôi nhiều nhất trước đây. Giá của ba ba trơn kém hơn ba ba Nam Bộ và ba ba gai.
- Rùa mai mềm nuôi sinh sản rất dể , đẻ nhiều trứng và đẻ nhiều lần trong năm với ba ba trơn, đẻ ít lần ba ba gai, ba ba Nam bộ. Nhưng tất cả ba ba đều đẻ nhiều trứng.
Tại sau rùa mai mềm lại không được phát triển đại trà dù cho nó rất dể sinh sản.
- Chậm lớn, tốt nhiều thức ăn, hung dữ hay cắn nhau gây thương tích, không nuôi được mật độ dầy, nuôi môi trường nước dể sinh bệnh , hao hụt nhiều....
Với những lý do này nên rùa mai mềm không được ưa thích trong chăn nuôi. Dù qua đã có nhiều trang trại nuôi với số lượng hàng ngàn con. Nhưng giờ đây đã giảm dần, nhất là ba ba trơn. Còn ba ba gai và ba ba Nam Bộ vẩn còn được ưa chuộng vì giá thành cao, sinh sản cũng hơi klhó hơn, nên hạn chế số lượng con giống.
* Rùa mai cứng được chia ra làm 2 loài, rùa cạn và rùa nước.
- Rùa cạn được nuôi hiện nay là rùa núi vàng và rùa núi viền..... Hai loài rùa này chỉ nuôi làm cảnh, chưa có ai nuôi bán thịt vì giá trị thịt không cao. Rùa núi thường ăn rau quả. Nên nhiều người nói rùa núi ăn chay, nhưng thực tế nó vẩn ăn mặn . Rùa núi nuôi rất là chậm lớn, năm mười năm đạt từ 1kg đến 3kg /con. vì thế không ai chọn nuôi thương phẩm, và thịt của nó cũng không nằm vào top thịt ngon bổ, hay có vị thuốc. Rùa núi là loài rùa cạn hoàn toàn, nó sẽ chết ngạt khi bạn thả nó trong nước, nó sẽ nổi phình lên, không biết bơi lặn, và bị ngạt nước chết .
- Rùa nước: Rùa mai mềm cũng là rùa nước và sống thời gian rất nhiều dưới nước, thỉnh thoảng mới ngoi lên thở hoặc phơi nắng. Còn rùa nước mai cứng , nói là rùa nước nhưng chỉ sống lưõng cư thôi. Thời gian trong nước có khi ít hơn trên cạn. Nuôi rùa nước không nhất thiết là phải cho sông dưới nước hoàn toàn.( trừ rùa mai mềm)
- Rùa nước gồm có; Rùa răng( càng đước, sen đen), rùa đất lớn( sen vàng) , rùa đất Pulkin, sê pôn, rùa quạ, rùa 3 gờ, rùa hộp nhiều loài.... v v... . Rùa mai cứng có nhiều loài rất quí hiếm, giá từ vài chục triệu đến hàng trăm triệu 1 kg.
Nhưng ở đây tôi chỉ nói về 1 số rùa thường gặp và được nuôi hiện nay, tuy giá cũng không cao từ vài trăm ngàn đền 1 triệu 1 kg.
- Những con rùa dưới đây hiện nay được nuôi ;
- Rùa đất lớn, có nơi còn gọi là rùa sen vàng. Rùa này hiện nay giá trên dưới 1 triệu đồng 1 kg.
- Rùa đất Pulkin giá từ 400 đến 800 ngàn 1 kg từ thời giá, tùy mùa.
- Rùa nắp, có nơi còn gọi là rùa mây, rùa hộp lưng đen.... Già tầm 400-500 ngàn 1 kg
- Rùa quạ, rùa răng, rùa vàng nước ( 3 gờ, vàng đầu to...) ...... giá không quá 500 ngàn 1 kg....
Với giá trị như trên , nên hiện nay người ta nuôi rùa mai cứng từ nuôi cảnh qua nuôi thương phẩm. Rùa nước nuôi thương phẩm thường nuôi bán cạn. Tuy là rùa nước nhưng nuôi thương phẩm người ta thường nuôi bán cạn. Trong chuồng nuôi chỉ có 1 ít nước, còn toàn bộ và cạn. rùa nước chỉ cần có nước uống và trầm mình, sau đó bò lên chố mát, nằm nghĩ ngũ. Vì thế nuôi rùa nước mai cứng rất dể nuôi, so với rùa nước mai mềm.
Rùa mai cứng rất hiền, nuôi được mật độ dầy, không cắn mổ lẩn nhau, nuôi chung nhiều giống với nhau tốt, chuồng trại dể vệ sinh, chăm sóc dể dàng, phát hiện bệnh kịp thời, ít bệnh....
Vì thế hiện nay rùa mai cứng được nuôi nhiều do những nguyên do trên .
- Thức ăn của rùa mai cứng rất đa dạng, từ rau củ quả, đến thịt cá, côn trùng, rùa mai cứng đều ăn hết.
Về kỷ thuật nuôi thì cũng rất dể , vì rùa chịu được thời tiết khắc nghiệt, có thể nhịn đói khát hàng tháng trời. Rùa nước nuôi bán cạn, 1 năm có thể tăng từ 500gram đến 1kg trên con, tùy con, tùy giống... Thức ăn dể tìm rẻ tiền, không cầu kỷ về thức ăn...
Bài dài quá tôi xin dừng tại đây. Còn về cách nuôi dưỡng, nuôi sinh sản tôi sẽ nói sau.
2b-vn.jpg
 


Rùa đất lớn hiện nay có rất ít người nuôi sinh sản. Vì nó nuôi tầm 3 kg/con mới tham gia sinh sản , khoản 3 năm. Vẩn có nhưng giá rất cao loại con mới nở 1 tháng tầm 300k/con, nhưng số lượng rất ít. Và hiện nay nuôi rùa đất lớn sinh sản và thương phẩm cũng mới bắt đầu thôi. giá của nó cũng mới cao từ năm nay, mấy năm trước mấy trăm ngàn 1kg, năm nay hơn triệu 1 kg. Hiện nay tôi đã nuôi mấycon trong đó có 3 con, 4 năm tuổi và có đẻ , tôi ấp trứng chưa tốt lắm. Với 1 số con nhỏ , đang nuôi thử nghiệm và làm con hậu bị. Dũng à loại rùa này nó ăn bạo lắm, ăn mặn , ăn chay, ăn bạo lắm và thải ra cũng nhiều, nên vệ sinh hơi mệt, nhưng lợi 1 cái là nó rất khỏe , từ khi nuôi tơi nay chưa thấy bệnh dịch gì hết.Sướng là có cho ăn thì ăn, không có thì bò ra , bò vô nằm ngũ chờ mồi. Chẳng thấy gầy ốm hay yếu đuối, hay la hét gì hếtRùa đất Pulkin tôi có nhiều, loại này rẻ hơn đất lớn, cũng dể nuôi , ăn như đất lớn
A có rùa đất sepon không...giá trị nó ntn?...và cách ấp nở trứng ra sao?...mong a chỉ giúp
 


Bác vũ - cho em hỏi 2 câu nhé :
1 - rùa sen đen - lứa con đầu tiên ( lứa so ) - những con rùa con này khi vừa nở ra có chui lọt qua lổ gạch ống không vậy bác .
2 - giửa 2 loại sen đen và sen vàng như nhau thì loại nào sẽ sinh sản nhiều hơn

Cảm ơn bác trước !
Hiện nay đã có 1 vài nơi nuôi rùa với tầm cở rông lớn. Thường thường nghe nói đến nuôi rùa thương phẩm, thì nghĩ ngay đến con ba ba tức rùa mai mềm. Ít ai nghĩ đến nuôi rùa mai cứng, vì các loài rùa mai cứng thường nuôi làm cảnh, hoặc làm thuốc. Nhưng gần đây rùa mai cứng cũng được nuôi khá nhiều, vì giá trị của nó cũng không kém rùa mai mềm
Rùa có 2 loại là mai cứng và rùa mai mềm.
* Rùa mai mềm gồm có :
Rùa đinh: rùa đinh có nơi còn gọi là cua đinh, ba ba Nam Bộ.... Sống ở Nam Bộ theo sông rạch, ao đìa, ruộng ... Cua đinh có giá từ 500 ngàn đến 800 ngàn đồng 1 kg. Vì thế nên được nhiều người nuôi.
Ba ba gai, là loài ba ba sống ở vùng trung du, giá trị cũng ngang tầm với giá ba ba Nam Bộ, và cũng được nuôi gần đây.
Ba ba trơn; là loài ba ba thường thấy nhất, và được nuôi nhiều nhất trước đây. Giá của ba ba trơn kém hơn ba ba Nam Bộ và ba ba gai.
- Rùa mai mềm nuôi sinh sản rất dể , đẻ nhiều trứng và đẻ nhiều lần trong năm với ba ba trơn, đẻ ít lần ba ba gai, ba ba Nam bộ. Nhưng tất cả ba ba đều đẻ nhiều trứng.
Tại sau rùa mai mềm lại không được phát triển đại trà dù cho nó rất dể sinh sản.
- Chậm lớn, tốt nhiều thức ăn, hung dữ hay cắn nhau gây thương tích, không nuôi được mật độ dầy, nuôi môi trường nước dể sinh bệnh , hao hụt nhiều....
Với những lý do này nên rùa mai mềm không được ưa thích trong chăn nuôi. Dù qua đã có nhiều trang trại nuôi với số lượng hàng ngàn con. Nhưng giờ đây đã giảm dần, nhất là ba ba trơn. Còn ba ba gai và ba ba Nam Bộ vẩn còn được ưa chuộng vì giá thành cao, sinh sản cũng hơi klhó hơn, nên hạn chế số lượng con giống.
* Rùa mai cứng được chia ra làm 2 loài, rùa cạn và rùa nước.
- Rùa cạn được nuôi hiện nay là rùa núi vàng và rùa núi viền..... Hai loài rùa này chỉ nuôi làm cảnh, chưa có ai nuôi bán thịt vì giá trị thịt không cao. Rùa núi thường ăn rau quả. Nên nhiều người nói rùa núi ăn chay, nhưng thực tế nó vẩn ăn mặn . Rùa núi nuôi rất là chậm lớn, năm mười năm đạt từ 1kg đến 3kg /con. vì thế không ai chọn nuôi thương phẩm, và thịt của nó cũng không nằm vào top thịt ngon bổ, hay có vị thuốc. Rùa núi là loài rùa cạn hoàn toàn, nó sẽ chết ngạt khi bạn thả nó trong nước, nó sẽ nổi phình lên, không biết bơi lặn, và bị ngạt nước chết .
- Rùa nước: Rùa mai mềm cũng là rùa nước và sống thời gian rất nhiều dưới nước, thỉnh thoảng mới ngoi lên thở hoặc phơi nắng. Còn rùa nước mai cứng , nói là rùa nước nhưng chỉ sống lưõng cư thôi. Thời gian trong nước có khi ít hơn trên cạn. Nuôi rùa nước không nhất thiết là phải cho sông dưới nước hoàn toàn.( trừ rùa mai mềm)
- Rùa nước gồm có; Rùa răng( càng đước, sen đen), rùa đất lớn( sen vàng) , rùa đất Pulkin, sê pôn, rùa quạ, rùa 3 gờ, rùa hộp nhiều loài.... v v... . Rùa mai cứng có nhiều loài rất quí hiếm, giá từ vài chục triệu đến hàng trăm triệu 1 kg.
Nhưng ở đây tôi chỉ nói về 1 số rùa thường gặp và được nuôi hiện nay, tuy giá cũng không cao từ vài trăm ngàn đền 1 triệu 1 kg.
- Những con rùa dưới đây hiện nay được nuôi ;
- Rùa đất lớn, có nơi còn gọi là rùa sen vàng. Rùa này hiện nay giá trên dưới 1 triệu đồng 1 kg.
- Rùa đất Pulkin giá từ 400 đến 800 ngàn 1 kg từ thời giá, tùy mùa.
- Rùa nắp, có nơi còn gọi là rùa mây, rùa hộp lưng đen.... Già tầm 400-500 ngàn 1 kg
- Rùa quạ, rùa răng, rùa vàng nước ( 3 gờ, vàng đầu to...) ...... giá không quá 500 ngàn 1 kg....
Với giá trị như trên , nên hiện nay người ta nuôi rùa mai cứng từ nuôi cảnh qua nuôi thương phẩm. Rùa nước nuôi thương phẩm thường nuôi bán cạn. Tuy là rùa nước nhưng nuôi thương phẩm người ta thường nuôi bán cạn. Trong chuồng nuôi chỉ có 1 ít nước, còn toàn bộ và cạn. rùa nước chỉ cần có nước uống và trầm mình, sau đó bò lên chố mát, nằm nghĩ ngũ. Vì thế nuôi rùa nước mai cứng rất dể nuôi, so với rùa nước mai mềm.
Rùa mai cứng rất hiền, nuôi được mật độ dầy, không cắn mổ lẩn nhau, nuôi chung nhiều giống với nhau tốt, chuồng trại dể vệ sinh, chăm sóc dể dàng, phát hiện bệnh kịp thời, ít bệnh....
Vì thế hiện nay rùa mai cứng được nuôi nhiều do những nguyên do trên .
- Thức ăn của rùa mai cứng rất đa dạng, từ rau củ quả, đến thịt cá, côn trùng, rùa mai cứng đều ăn hết.
Về kỷ thuật nuôi thì cũng rất dể , vì rùa chịu được thời tiết khắc nghiệt, có thể nhịn đói khát hàng tháng trời. Rùa nước nuôi bán cạn, 1 năm có thể tăng từ 500gram đến 1kg trên con, tùy con, tùy giống... Thức ăn dể tìm rẻ tiền, không cầu kỷ về thức ăn...
Bài dài quá tôi xin dừng tại đây. Còn về cách nuôi dưỡng, nuôi sinh sản tôi sẽ nói sau.
2b-vn.jpg
Bác vũ - cho em hỏi 2 câu nhé :
1 - rùa sen đen - lứa con đầu tiên ( lứa so ) - những con rùa con này khi vừa nở ra có chui lọt qua lổ gạch ống không vậy bác .
2 - giửa 2 loại sen đen và sen vàng như nhau thì loại nào sẽ sinh sản nhiều hơn

Cảm ơn bác trước !
 
Last edited by a moderator:
Bác vũ - cho em hỏi 2 câu nhé :
1 - rùa sen đen - lứa con đầu tiên ( lứa so ) - những con rùa con này khi vừa nở ra có chui lọt qua lổ gạch ống không vậy bác .
2 - giửa 2 loại sen đen và sen vàng như nhau thì loại nào sẽ sinh sản nhiều hơn

Cảm ơn bác trước !

Bác vũ - cho em hỏi 2 câu nhé :
1 - rùa sen đen - lứa con đầu tiên ( lứa so ) - những con rùa con này khi vừa nở ra có chui lọt qua lổ gạch ống không vậy bác .
2 - giửa 2 loại sen đen và sen vàng như nhau thì loại nào sẽ sinh sản nhiều hơn

Cảm ơn bác trước !
Bác lecongtuananh mà cũng có cái đi hỏi nữa à. Chuyện hiếm có nha. comment để theo dõi
 
up - mong đợi một hồi âm !
Đợi chờ một hồi âm
Người xưa giờ lẻ bóng
Xót xa - ôi chạnh lòng


Thế bác nào biết thì giúp em có thêm sự hiểu biết nhé - Bác Quách phụng Hiếu hay bác nào biết thì trả lời giúp em củng được mà .
 
up - mong đợi một hồi âm !
Đợi chờ một hồi âm
Người xưa giờ lẻ bóng
Xót xa - ôi chạnh lòng


Thế bác nào biết thì giúp em có thêm sự hiểu biết nhé - Bác Quách phụng Hiếu hay bác nào biết thì trả lời giúp em củng được mà .
Không dám nhận từ " Bác" từ chú,bác,ông??? lecongtuananh ,em còn nhỏ lắm,em xin trả lời rùa sen đen đẻ lứa so ( 3-4 năm từ lúc mới nở tới lớn 2-4kg) nó đẻ trứng so bằng ngón tay cái của người lớn theo em khi nở nó sẽ không chui qua được lỗ gạch ống, ai nói chui được thì thử đi nhé.Rùa đất lớn ( sen vàng) to hết mức là 15kg, trong khi rùa răng ( sen đen) thì từ 20kg-25kg nên rùa răng sẽ đẻ nhiều hơn đất lớn.Còn sen đen và sen vàng kích thước như nhau thì sen đen sẽ đẻ nhiều hơn vì sen đen là rùa nước còn sen vàng là rùa bán cạn.Đây chỉ là ý kiến, không đúng hay " hợp ý" xin bỏ qua cho.
 
Không dám nhận từ " Bác" từ chú,bác,ông??? lecongtuananh ,em còn nhỏ lắm,em xin trả lời rùa sen đen đẻ lứa so ( 3-4 năm từ lúc mới nở tới lớn 2-4kg) nó đẻ trứng so bằng ngón tay cái của người lớn theo em khi nở nó sẽ không chui qua được lỗ gạch ống, ai nói chui được thì thử đi nhé.Rùa đất lớn ( sen vàng) to hết mức là 15kg, trong khi rùa răng ( sen đen) thì từ 20kg-25kg nên rùa răng sẽ đẻ nhiều hơn đất lớn.Còn sen đen và sen vàng kích thước như nhau thì sen đen sẽ đẻ nhiều hơn vì sen đen là rùa nước còn sen vàng là rùa bán cạn.Đây chỉ là ý kiến, không đúng hay " hợp ý" xin bỏ qua cho.
Rất cảm ơn bạn - đả trả lời câu hỏi của mình

Mình củng ko rành về rùa cho lắm - nhưng khi tiềm hiểu thì thấy lung tung hết - nói chung chẳn thấy chuẩn

Có khi gọi con quy là rùa vàng - có khi gọi rùa vàng là rùa 3 G - tá lã âm binh ko biết cái nào là đúng
Có khi con này lớn nhất con kia đẻ nhiều nhất - lung tung ko biết đâu là sự thật

Mình chỉ biết lúc nhỏ thôi

- trứng rùa thì nhét qua được lổ gạch ống đấy - nhưng khi nở ra thì mình nghĩ là ko vì nó như đầu trẻ sơ sinh vậy - ra gió là nó to ra
Còn vấn đề sinh đẻ - theo mình nghĩ thì cùng chủng loại rùa cạn hoặc chủng loại rùa nước thì loại nào to con hơn sẽ đẻ nhiều hơn - còn về lâu dài con nào càng to thì trứng càng nhiều và mổi lần đẻ sẽ đẻ nhiều hơn

Còn sen đen với sen vàng thì mình nghĩ củng như bạn - vì thực tế lúc nhỏ mình chỉ gặp con rùa răng với rùa nước và rùa cạn thì gặp mấy loại thông dụng - chứ chưa biết mặt con sen vàng ( hay tại mình ở miền tây sông nước nên chỉ gặp toàn rùa nước ) - nên mình nghĩ là nó sẽ đẻ ít hơn - vì ít nên ít gặp - hì hì !
 
Last edited by a moderator:
Rất cảm ơn bạn - đả trả lời câu hỏi của mình

Mình củng ko rành về rùa cho lắm - nhưng khi tiềm hiểu thì thấy lung tung hết - nói chung chẳn thấy chuẩn

Có khi gọi con quy là rùa vàng - có khi gọi rùa vàng là rùa 3 G - tá lã âm binh ko biết cái nào là đúng
Có khi con này lớn nhất con kia đẻ nhiều nhất - lung tung ko biết đâu là sự thật

Mình chỉ biết lúc nhỏ thôi

- trứng rùa thì nhét qua được lổ gạch ống đấy - nhưng khi nở ra thì mình nghĩ là ko vì nó như đầu trẻ sơ sinh vậy - ra gió là nó to ra
Còn vấn đề sinh đẻ - theo mình nghĩ thì cùng chủng loại rùa cạn hoặc chủng loại rùa nước thì loại nào to con hơn sẽ đẻ nhiều hơn - còn về lâu dài con nào càng to thì trứng càng nhiều và mổi lần đẻ sẽ đẻ nhiều hơn

Còn sen đen với sen vàng thì mình nghĩ củng như bạn - vì thực tế lúc nhỏ mình chỉ gặp con rùa răng với rùa nước và rùa cạn thì gặp mấy loại thông dụng - chứ chưa biết mặt con sen vàng ( hay tại mình ở miền tây sông nước nên chỉ gặp toàn rùa nước ) - nên mình nghĩ là nó sẽ đẻ ít hơn - vì ít nên ít gặp - hì hì !
Con sen vàng ( đất lớn) em tìm khắp miền tây không thấy ai bán, An Giang e chưa đi qua,nó chủ yếu ở Đồng Nai ( Vĩnh Cữu), Bình Phước rừng Nam Cát Tiên có .Còn vụ trái trứng rùa chui qua dc lỗ gạch có thể, nhưng khi nở ra nó có tay chân nữa mà nên khó mà " chui lọt".Con quy chính xác là con rùa núi vàng ( rùa gối) do tùy miền gọi nên bị nhầm lẫn, rùa 3G ( rùa vàng miền Tây) thì như chú Vũ nói rồi,bởi vậy về lâu dài con răng nó lớn nhất ( 20-25kg) thì nó sẽ đẻ nhiều thôi, em đã gặp 1 trường hợp rùa răng đẻ ở 1 trại rùa, đẻ 21 trứng nên nói trong khoảng đó thôi.
 

Con sen vàng ( đất lớn) em tìm khắp miền tây không thấy ai bán, An Giang e chưa đi qua,nó chủ yếu ở Đồng Nai ( Vĩnh Cữu), Bình Phước rừng Nam Cát Tiên có .Còn vụ trái trứng rùa chui qua dc lỗ gạch có thể, nhưng khi nở ra nó có tay chân nữa mà nên khó mà " chui lọt".Con quy chính xác là con rùa núi vàng ( rùa gối) do tùy miền gọi nên bị nhầm lẫn, rùa 3G ( rùa vàng miền Tây) thì như chú Vũ nói rồi,bởi vậy về lâu dài con răng nó lớn nhất ( 20-25kg) thì nó sẽ đẻ nhiều thôi, em đã gặp 1 trường hợp rùa răng đẻ ở 1 trại rùa, đẻ 21 trứng nên nói trong khoảng đó thôi.
Bạn biết những gì về sinh sản rùa sen vàng - nói cho mình biết với

Thời gian sinh sản , chu kỳ sinh sản, hình thức sinh sản ... nói chung là tất cả những gì bạn biết về nuôi sinh sản rùa đất lớn

Mình muốn nuôi bảo tồn bạn ạ .

Mấy con sông nước thì biết chút ít - còn mấy con núi rừng thì mù tịt - hì hì !

P/S : cái phần đẻ ở trên - theo mình nghĩ thì hầu như con gì ở dưới nước củng đẻ nhiều hơn trên cạn - nhưng chu kỳ đẻ nó lâu - còn con gì ở trên cạn thì sẻ đẻ ít hơn - nhưng chu kỳ đẻ nó nhanh
Thế nên mình nghĩ là rùa nước đẻ nhiều hơn nhưng mình ko biết con sen vàng nó đẻ mấy lần / năm nữa - bạn biết gì thì cho mình biết với .
 
Last edited by a moderator:
Bạn biết những gì về sinh sản rùa sen vàng - nói cho mình biết với

Thời gian sinh sản , chu kỳ sinh sản, hình thức sinh sản ... nói chung là tất cả những gì bạn biết về nuôi sinh sản rùa đất lớn

Mình muốn nuôi bảo tồn bạn ạ .

Mấy con sông nước thì biết chút ít - còn mấy con núi rừng thì mù tịt - hì hì !

P/S : cái phần đẻ ở trên - theo mình nghĩ thì hầu như con gì ở dưới nước củng đẻ nhiều hơn trên cạn - nhưng chu kỳ đẻ nó lâu - còn con gì ở trên cạn thì sẻ đẻ ít hơn - nhưng chu kỳ đẻ nó nhanh
Thế nên mình nghĩ là rùa nước đẻ nhiều hơn nhưng mình ko biết con sen vàng nó đẻ mấy lần / năm nữa - bạn biết gì thì cho mình biết với .
Theo em biết thì thời gian sinh sản của sen vàng từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau, trứng bắt đầu nở từ tháng 5 đến tháng 7,mỗi con cái đẻ 2 lần, mỗi lần cách nhau 1 tháng.Về tỉ lệ đực cái em nghĩ nên 2 đực 3 cái hoặc 4 cái, vì thiếu cái con đực nó " đòi" riết trầy cổ con cái , tỉ lệ trên cũng đạt tỉ lệ cồ tốt.Bãi đẻ thì nên dùng đất pha cát trộn thêm phân hữu cơ hoai mục.
 
Theo em biết thì thời gian sinh sản của sen vàng từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau, trứng bắt đầu nở từ tháng 5 đến tháng 7,mỗi con cái đẻ 2 lần, mỗi lần cách nhau 1 tháng.Về tỉ lệ đực cái em nghĩ nên 2 đực 3 cái hoặc 4 cái, vì thiếu cái con đực nó " đòi" riết trầy cổ con cái , tỉ lệ trên cũng đạt tỉ lệ cồ tốt.Bãi đẻ thì nên dùng đất pha cát trộn thêm phân hữu cơ hoai mục.
cảm ơn bạn nhiều !

Vậy mổi lần nó đẻ khoảng bao nhiêu trứng vậy bạn ???
 
có 1 số thông tin theo mình biết. Con quy là rùa núi viền. Rùa đất lớn (voi vàng, sen vàng) lớn hơn rùa răng hay còn gọi là càng đước, sen đen. Số lượng trứng đẻ thì mình không biết nhưng bạn Hiếu nói đúng. Rùa nước thường đẻ nhiều hơn rùa cạn. con rùa mới nở thường to hơn lỗ ống gạch trừ 1 số loại vẫn lọt qua được nhe. Rùa đất lớn ở miền tây có bán nhưng chủ yếu do giá quá cao vì TQ thu mua
 
có 1 số thông tin theo mình biết. Con quy là rùa núi viền. Rùa đất lớn (voi vàng, sen vàng) lớn hơn rùa răng hay còn gọi là càng đước, sen đen. Số lượng trứng đẻ thì mình không biết nhưng bạn Hiếu nói đúng. Rùa nước thường đẻ nhiều hơn rùa cạn. con rùa mới nở thường to hơn lỗ ống gạch trừ 1 số loại vẫn lọt qua được nhe. Rùa đất lớn ở miền tây có bán nhưng chủ yếu do giá quá cao vì TQ thu mua
Rùa đất lớn làm sao mà lớn hơn rùa răng được ??? rùa đất lớn miền Tây " có bán" nhưng mua về mấy tỉnh Đồng Nai và Bình Phước trở lên miền Trung bán lại nên gọi là có bán.
 
có 1 số thông tin theo mình biết. Con quy là rùa núi viền. Rùa đất lớn (voi vàng, sen vàng) lớn hơn rùa răng hay còn gọi là càng đước, sen đen. Số lượng trứng đẻ thì mình không biết nhưng bạn Hiếu nói đúng. Rùa nước thường đẻ nhiều hơn rùa cạn. con rùa mới nở thường to hơn lỗ ống gạch trừ 1 số loại vẫn lọt qua được nhe. Rùa đất lớn ở miền tây có bán nhưng chủ yếu do giá quá cao vì TQ thu mua
Theo entecnet thì người ta bảo rùa đất lớn tối đa khoảng 15 kg còn rùa nước thì tối đa 25 kg lận

Số lượng đẻ của rùa nước ( sen đen ) là : 6 đến 25, 30 tùy theo độ tuổi - mổi năm đẻ chỉ 1 lần

Trứng rùa nước so thì tôi ko biết - chứ rùa già thì cở lổ gach ống - nhưng nó hình bầu dục - còn khi nở thì con rùa con lại hình tròn và ko thể chui qua

rùa nước ở miền tây có bán rất nhiều - chợ phụng hiệp - Hậu giang - giờ thì hiếm phải mua ở trai chăn nuôi

Giá cao thì ko cao lắm vì miền tây rùa nào củng là rùa thôi - người có tiền hoặc tri bệnh mới ăn - chủ yếu là thu về mối qua TQ - và củng vì nhà nước cấm nên giá cao và ko mua bán nhiều được ( có đâu mà bán cho nhiều )
 
Last edited by a moderator:
Xin lỗi là mình nhầm kích thước đất lớn với răng, do mình cũng chỉ đọc thông tin chứ cũng chưa nuôi được con nào to hết, có thấy được vài con khoảng 14-15kg. Về max size thì răng lớn hơn. Còn ở An Giang thì có bán rùa răng, đất lớn, pulkin, núi vàng, sepon, quạ, hộp, 3G. Hàng chủ yếu là mua từ Campuchia. Cái này mình có đi mua nên biết nhe. Mình không có qua bên Campuchia mà mua ở huyện An Phú giáp biên giới. Ở Miền Tây thì rùa răng chủ yếu chỉ có ở Cà Mau nhưng giờ rất hiếm. Còn rùa hộp lưng đen thì nge đâu hồi trước phân bố khá rộng nhưng do bị người dân bắt ăn dữ quá nên cũng không còn được bao nhiêu (rùa 3G cũng bị bắt ăn nhưng do số lượng sinh sản mỗi lần vài chục trứng nên còn nhiều, rùa hlđ thì mỗi lần chỉ đẻ 3-4 trứng thôi).
 
anh Vũ à lâu lắm mới quay lại diễn đàn rùa câm là rùa gì vậy anh Vũ giá cả nó thế nào Bác có nắm được không?
 
anh Vũ à lâu lắm mới quay lại diễn đàn rùa câm là rùa gì vậy anh Vũ giá cả nó thế nào Bác có nắm được không?
Rùa câm chỉ phân bố trung bắc phần, và miền bắc . Miền nam không có rùa câm, rùa câm hiện nay giá cũng cao trên 10 triệu 1kg đó Ngọc Anh à. Giá đó là giá mua thôi nha. Còn giá bán thì bấp bênh lắm, vì hiện nay miền bắc đã nuôi sinh sản nhiều rùa câm rồi.
Rùa câm là rùa bán cạn , nhưng gian sống dưới nước nhiều hơn.
Rùa đất lớn làm sao mà lớn hơn rùa răng được ??? rùa đất lớn miền Tây " có bán" nhưng mua về mấy tỉnh Đồng Nai và Bình Phước trở lên miền Trung bán lại nên gọi là có bán.
Rùa đất lớn miền Tây hiện nay không còn thấy. Nhưng bên Campuchia thì còn nhiều. Đồng Nai, Bình Phước còn rất ít ngoài thiên nhiên, đa số đều nhập bên Campuchia thôi Hiếu à
 
Xin lỗi là mình nhầm kích thước đất lớn với răng, do mình cũng chỉ đọc thông tin chứ cũng chưa nuôi được con nào to hết, có thấy được vài con khoảng 14-15kg. Về max size thì răng lớn hơn. Còn ở An Giang thì có bán rùa răng, đất lớn, pulkin, núi vàng, sepon, quạ, hộp, 3G. Hàng chủ yếu là mua từ Campuchia. Cái này mình có đi mua nên biết nhe. Mình không có qua bên Campuchia mà mua ở huyện An Phú giáp biên giới. Ở Miền Tây thì rùa răng chủ yếu chỉ có ở Cà Mau nhưng giờ rất hiếm. Còn rùa hộp lưng đen thì nge đâu hồi trước phân bố khá rộng nhưng do bị người dân bắt ăn dữ quá nên cũng không còn được bao nhiêu (rùa 3G cũng bị bắt ăn nhưng do số lượng sinh sản mỗi lần vài chục trứng nên còn nhiều, rùa hlđ thì mỗi lần chỉ đẻ 3-4 trứng thôi).
hj để bữa nào cưỡi " ngựa sắt" xuống An Giang tham khảo :D đúng rồi rùa hộp lưng đen lần đẻ ít à, tháng này nó đang đẻ nè, nhà e nó đẻ được chục trứng rùi ( nhiều con đẻ) .
 
Sê pôn và pulkin giá ngan tầm nhau. Pulkin dễ nuôi hơn , nhưng sê pôn cũng không khó lắm. Năm rồi vào mùa khô 2 giống này có lúc đến 800k/1kg bán tại Tây Ninh
Khoảng 2kg là sinh sản
800k/kg là rùa thịt hay bao gồm cả rùa giống ạ? bác có cung cấp rùa giống không?
 
800k/kg là rùa thịt hay bao gồm cả rùa giống ạ? bác có cung cấp rùa giống không?
Giá đó là giá con thịt năm 2014 vào mùa khô. Năm nay tôi chưa bán nên chưa hỏi giá. Nếu có ai muốn mua về nuôi tôi cũng bán giá đó không phân biệt giống hay thịt
 
Last edited by a moderator:
Bài viết có nội dung tương tự
  • nuôi rùa
    • Thread starter Xuan Vu
    • Ngày gửi
  • Nuôi rùa núi vàng
    • Thread starter Xuan Vu
    • Ngày gửi
  • nuôi rùa sen vàng
    • Thread starter Xuan Vu
    • Ngày gửi
  • Mèo Anh lông ngắn
  • Mèo Anh lông ngắn
  • NÓI VỀ CON RÙA
    • Thread starter Xuan Vu
    • Ngày gửi
  • Vài ý về con rùa
    • Thread starter Xuan Vu
    • Ngày gửi


  • Back
    Top