Hướng dẫn cách thuần con Lươn tự nhiên

  • Thread starter namnongdan
  • Ngày gửi
Con Lươn là đối tượng đang được xuất khẩu mạnh và nguồn con giống SS nhân tạo chưa đáp ứng được cho thị trường. Các cơ sở bán giống chử yếu là thuần Lươn ngoài tự nhiên. Tôi mở topic này với 1 mong muốn là những người đã có KN thuần Lươn ngoài tự nhiên hãy vào đây chia sẻ cho AE chút KN quý báu để những người ở xa trại giống có thể tự thuần cho mình dù có hao hụt đôi chút cũng không sao..cái chính nưa là giá thành giảm xuống để người nông dân có lãi...trong thời buổi KT khó khăn này.

Và hãy bắt đầu bằng 1 câu hỏi nhé.

1 . Khi bắt Lươn nên bắt bằng dụng cụ nào, mật đọ thuần bao nhiêu con trên 1m2, từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 10 ta cần phải làm gì ?????

Xin mạnh tay chỉ giáo cho ae các Bác nhé :5^::5^::5^::5^:
 


vu-tuan ak!!o đây nuôi con gì cũng phải đầu tư 1 ít kiến thức với chứ?có phải để đó cho trời cho thế nào ăn thế đó đâu? tôi nói thế này nhé!! giá phải dưới 300k, thì loại 70-80c/kg thì 300k, còn 40-50c/kg thì khoảng 250k thôi. loại 20-30c/kh thì lấy 230k thôi. lươn giống chứ có phải hàng đa cấp đâu,.ai cần thì tới mua tôi bán giá đó cho. với lại lươn giống đã thuần thì tôi nghĩ hao hụt khoảng 10-15% là cùng.giá thì nên chờ tới thời điểm đắt 1 tý.đừng sợ mà bán tháo thì chắc có giá khoảng 135-150k/kg.vậy thì tính kiểu gì cũng có lợi nhuận!!!vu_tuan_hn@yahoo.com.vn ak?
 


đúng vậy. bác nói chí phải riêng nói về đa cấp thì thế nào là đa cấp cũng là điều đáng phải thảo luận nhưng thôi trong chủ đề này chúng ta không nên nói tới .
ở đây chúng ta nói về con lươn.
hãy đề ra kế hoạch kinh doanh và các phương án rủi do hiện hữu để quyết định mỗi người có một cách tính khác nhau. không nên chỉ nhìn vào chiều hướng tốt để gạt bỏ rủi do. với bạn thì tính giá như bạn nêu là hợp lý nhưng mình thấy chưa hợp lý vì sao. lươn miền bắc mà mua giá đó mình nói là cao, vì mức độ tăng trưởng thấp, lươn thành phẩm chỉ là 10con/1kg đến 5con/1kg là loại đặc biệt rồi. hao hụt 15% ok. đấy là lươn chết, vậy những con chậm lớn, không lớn vào khoảng bao nhiêu phần của 85% còn lại cái này bạn nuôi rồi có thể cho anh em 1 con số ước lượng được không a.
có 1 lưu ý: hình như lươn ngoài bắc họ không thích ăn lươn to đâu nhé. nhất là các quán miến lươn họ thích loại nhỏ hơn.
hi hì. cứ tính rủi do cao đi thì khi mình làm tốt hơn mình sẽ có lợi.
 
Đúng là một bài toán rất cần ae phân tích chứ không phải tính cua trong lỗ được ạ. Vấn đề thuần con Lươn theo tôi chưa bao giờ là đơn giản cả vì chúng đang sống hoang dã mang về nhốt với mật độ dày phải cạnh tranh môi trường sống. Bệnh dịch phát sinh này nọ. Mà tôi cũng không thấy ở đâu như ở Việt Nam nhà nước bỏ tiền ra cho các nhà khoa học làm các dự án để phục vụ nhân dân mà mấy ổng toàn cất vào tủ làm của riêng chẳng chia sẻ cho ai cả.
 
bác ạ , chắc họ sợ công bố người ta đọc toàn thấy lý thuyết suông hoặc lại có người hiểu vấn đề vặn vẹo thì khổ họ lắm. vì ...
nhỡ công bố trong tài liệu bảo lấy số liệu chỗ này làm thí nghiệm chỗ khác nhưng thực tế đâu có phải thì có mà tèo à bác.
cũng như phim việt nam làm theo đặt hàng phải 2-3 - 5 năm sau mới chiếu trên truyền hình bác biết tại sao không. hì hì. để đợi giải ngân hết tiền đã rồi để mọi sự nó cũng tạm đi vào quên lãng, rồi cái ông ký duyệt làm xong hoặc chuyển công tác đã chứ bác.
 
đúng là nuôi lươn ngoài miền bắc khó thật.nhiều vấn đề nan giải thật. vu_tuan phản biện chẳng sai tý nào hết ạk.hao hụt nhiều thật, lươn bị còi,cọt, ăn nhau nhiều thật. nhưng các bác cứ phản biện suông thì sẽ làm nhụt chí những ng dám đi đầu, dám làm thí điểm. cứ nói suông như các nhà khoa học vậy thì tốt nhất nên khuyên nông dân việt nam nên ăn rồi đóng cữa ở nhà để hưởng chế độ người nghèo đi. phản biện thì phải đi cùng với giải pháp nhé.
 
ok. trước mắt là như vậy. sau đó là giải pháp, hiện nay có rất nhiều giải pháp, thật ra vu_tuan thấy trên diễn đàn có nhiều anh em nuôi. và có nhiều người nuôi thành công cũng đọc qua trang này vậy cũng nên đóng góp cho trang thêm sinh động.
Như trung cũng vậy đã nuôi trải qua giai đoạn đầu và hiện nay thành công cũng được 90% chỉ đợi ngày xuất bán cũng lên góp các ý kiến , cách thuần , dưỡng, nuôi cho anh em học tập thêm
 
nhìn chung thì vs thời tiết ngoài bắc mình để nuôi đc con lươn như mình muốn và tỷ lệ con luơn còn sống vẫn là một vấn đề ae phải tìm hiểu vi trình độ chuyên môn vẫn còn khá thấp.tuy nhiên có mốt số người đã thành công và kinh nghiệm tích luỹ khá nhiều nhưng lại k muốn chia sẻ vì sợ mất nghề.thành ra những người đi sau càng khó
 

Hi hì. sorry bác a. có thể em đi ít lên không biết. Nhưng theo như em được biết đến ngày hôm nay ngoài bắc chưa ai nuôi luôi lươn thương phẩm mang tính kinh doanh cả.
Tiếp nữa anh em chỉ bảo trên diễn đàn cũng chỉ có thể chỉ bảo dưới dạng lý thuyết như kiểu thầy giảng học sinh ghi chép nhưng vì mớ kiến thức đó chưa được viết và được sưu tập 1 cách có hệ thống lên có thể sự trao đổi và chỉ bảo không được như ý bạn muốn.
Và cũng mong bạn hiểu nếu 1 ông thầy ngồi nói với bạn về việc làm thợ xây từ A - Z. nói xong bạn có trở thành thợ xây không hay phụ việc còn chưa làm được, bạn phải làm từ từ để biến lý thuyết thành kỹ thuật và cao hơn là kỹ năng của mình.
Bạn thừa hiểu là trong lĩnh vực này có khi cầm tay chỉ việc còn khó nữa là. bạn muốn thành công phải chấp nhận trả giá để tự thực hành thôi.
Bạn biết mình đã đi bao nhiêu trại lươn không. đã nuôi thử nghiệm con lươn " một cách vô tình" và tiếp đến nuôi quy mô nhỏ từ bao giờ rồi không.
Bạn đang ngồi nhà mong 1 thiên thần đến giúp bạn rồi.
Tại sao mình thấy bạn viết như vậy mình tự dưng lại nói thế vì thật sự mình không có vụ lợi gì với kiến thức nông cạn của mình có được, mình chỉ đi làm thuê lên biết gì chia sẻ đấy, để lâu kiến thức nó cũng cũ đi thế lên ai hỏi mình đều chia sẻ nhưng mình thấy mọi người chưa được bình tĩnh cho lắm trong vấn đề bắt đầu của mình.
Mình thấy bạn cũng bức xúc vì nhiều người không chia sẻ hết kinh nghiệm của họ. Đúng vậy dần dần bạn sẽ hiểu tại sao lại như vậy.
Đừng giận mình nhé, cố gắng lên nếu coi đó là mục tiêu của cuộc đời và cái đó mang miếng cơm manh áo đến cho gia đình bạn, còn nếu chỉ là thử nghiệm đơn thuần bạn có thể dừng lại chưa muộn.
Sorry bạn vì mình cũng là người miền bắc bắc xịn 100% không lai tạp
 
Last edited by a moderator:
hi hì bác cho em xin cái số bác nhé. em qua học tập tý. họ nuôi lâu chưa bác. em thấy lươn chỗ bác cũng ok, chỉ có điều bán giá thấp thấp tý cho bà con được không bác
 
hi hì bác cho em xin cái số bác nhé. em qua học tập tý. họ nuôi lâu chưa bác. em thấy lươn chỗ bác cũng ok, chỉ có điều bán giá thấp thấp tý cho bà con được không bác
mình thì không thích nuôi con này lắm nhưng biết có nguồn lương lớn lắm. đủ loại đủ cở .đem từ campuchia về anh em nào nuôi rành hay muốn kinh doanh liên hệ với mình.
 
mình thì không thích nuôi con này lắm nhưng biết có nguồn lương lớn lắm. đủ loại đủ cở .đem từ campuchia về anh em nào nuôi rành hay muốn kinh doanh liên hệ với mình.
ok bác mai em alo bác. đợt trước em cũng tính đem lươn giống bên đó về nhưng tính ra ko rẻ hơn là mấy , lươn thịt cũng vậy. trước em ở bên đó cũng nuôi chơi chơi, hì hì, tại mùa khô hổng có lươn ăn thế nên em mới nuôi chơi bời. mai em alo bác xem tình hình giá cả thế nào. ok hơn em tính hông.
 
Muốn thuần Lươn đâu có khó khăn gì mà mấy Bạn bàn thảo sao thấy bi quan dữ vậy , cơ bản là cần phải hội đủ điều kiện :

1/ Phải có nguồn giống dồi dào : phải mở điểm thu mua thường xuyên những con Lươn đánh bắt trong tự nhiên rồi phân loại , loại nào lớn thì bán theo hàng thương phẩm , loại vừa và nhỏ sẽ tuyển chọn để tạo nguồn giống ( * ) , số lượng sau khi loại ra thì bán giá rẻ cho thị trường tiêu thụ Lươn thịt .
( * ) Tuyển chọn giống thực hiện nhiều công đoạn để loại dần :
a) Xử lý dung dịch nước muối 5% , sau đó đưa vào nước sạch , rồi lại xử lý 1 lần nữa bằng dung dịch thuốc tím , Với cách xử lý này những con bị bệnh , bị thương , yếu ... sẽ không còn linh hoạt nữa , chúng lờ đờ và thường sẽ nổi lên mặt trên , ta bắt vớt chúng ra riêng và khi đưa vào nước sạch chúng lại hồi sinh ( tuy có mầm bệnh ) .
b) những con giống khỏe mạnh tiếp tục phân loại theo kích cở , sau đó thả vào hồ chứa riêng ( cần có ít nhất 3 hồ chứa để phân loại theo kích cở ) .
c) Những con bị tổn thương đã phân loại , nếu không có thời gian thì bán thịt , còn nếu có đủ thời gian , cũng như cơ sở vật chất thì cũng phân loại theo kích cở và điều trị riêng cho chúng bằng các loại thuốc BVTS . Sau thời gian điều trị , theo dõi khi thấy những con khỏe , linh hoạt , hồi phục nhanh thì vớt lên đưa vào hồ nuôi giống ( theo kích cở ) .

Với cách tạo con giống như thế này giá thành sẽ rẻ hơn ( giá thu mua Lươn đánh bắt trong tự nhiên giá con nhỏ chỉ bằng 50 - 70% giá con loại 1 ) hoặc cao lắm là bằng giá Lươn thịt thương phẩm thôi ( hàng loại 1 ) . Những khu vực có điều kiện thổ nhưỡng phù hợp như các vùng trủng ở đồng bằng đều có thể tự tạo nguồn giống theo mô hình này , tuy nhiên để đạt hiệu quả KT thì chi phí vốn đầu tư cho mô hình cũng không hề rẻ .

Một số bạn đưa ra giải pháp là hãy làm nhỏ trước rồi từ từ rút kinh nghiệm cho những đợt sau , theo mình giải pháp này cũng không hợp lý lắm bởi :
1/ Khi làm nhỏ , bạn sẽ không cần đầu tư đến nơi , đến chốn như các điều kiện nêu trên thì dù có trải qua vài ba vụ Bạn cũng sẽ không thể rút tỉa được kinh nghiệm gì , có chăng là rút kinh nghiệm từ bỏ những gì mà mình chưa thật sự nắm vững ( mất nhiều thời gian và công sức ) và sẽ trở lại điểm xuất phát ban đầu cho một mô hình SX mới nào đó .
2/ Thường thì khi thực nghiệm một mô hình mới có nghĩa là những công việc làm ăn cũ đang có những biến chuyển tiêu cực cần thay đổi , Với nguồn lực hiện tại thì đang khả dụng nhưng chỉ làm nhỏ lẽ thí điểm , vậy chi phí cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày sẽ dựa vào cái gì . Nên nhớ rằng làm Nông nghiệp rất cần có thời gian nhiều và dài mới có thể mang lại hiệu quả KT ( không phải một sớm một chiều ) . Một vụ nuôi cần ít nhất 6 - 8 tháng , chỉ cần 3 vụ để rút kinh nghiệm là đã ăn xài hết vốn rồi .
Những hộ nuôi có thể được xem là đang thành công hiện nay đều đã phải trải qua các giai đoạn này , thế người đi sau phải hay hơn chứ , phải bức phá cho được thời kỳ quá độ đó . Nếu có thể thì mua hoặc HĐ chuyển giao công nghệ ( chắc cũng rẻ thôi , Nông nghiệp mà ) .

Và một cách thực tế ít tốn kém , chắc chắn sẽ mang lại nhiều hiệu quả thiết thực hơn khi quyết định chọn nghề nuôi Lươn và Cá Chạch thì các Bạn hãy đến với mình để được nhận nhiều nguồn tư liệu quý ( cả văn bản lẫn Video hướng dẫn chăn nuôi ) mà ngành nuôi Lươn VN hiện nay chưa thể và lâu lắm mới có thể công bố trên các phương tiện thông tin phục vụ cho đại chúng .

Chú thích : Giải pháp trên là mình xem video tư liệu của TQ thấy như vậy , chứ không phải ý tưởng của mình đâu , họ đã và đang làm như vậy đấy .
* Chỉ hổ trợ cung cấp tư liệu cho người thật sự có nhu cầu phát triển chăn nuôi ( hoàn toàn miễn phí ) .
 
Hi hì. sorry bác a. có thể em đi ít lên không biết. Nhưng theo như em được biết đến ngày hôm nay ngoài bắc chưa ai nuôi luôi lươn thương phẩm mang tính kinh doanh cả.
Tiếp nữa anh em chỉ bảo trên diễn đàn cũng chỉ có thể chỉ bảo dưới dạng lý thuyết như kiểu thầy giảng học sinh ghi chép nhưng vì mớ kiến thức đó chưa được viết và được sưu tập 1 cách có hệ thống lên có thể sự trao đổi và chỉ bảo không được như ý bạn muốn.
Và cũng mong bạn hiểu nếu 1 ông thầy ngồi nói với bạn về việc làm thợ xây từ A - Z. nói xong bạn có trở thành thợ xây không hay phụ việc còn chưa làm được, bạn phải làm từ từ để biến lý thuyết thành kỹ thuật và cao hơn là kỹ năng của mình.
Bạn thừa hiểu là trong lĩnh vực này có khi cầm tay chỉ việc còn khó nữa là. bạn muốn thành công phải chấp nhận trả giá để tự thực hành thôi.
Bạn biết mình đã đi bao nhiêu trại lươn không. đã nuôi thử nghiệm con lươn " một cách vô tình" và tiếp đến nuôi quy mô nhỏ từ bao giờ rồi không.
Bạn đang ngồi nhà mong 1 thiên thần đến giúp bạn rồi.
Tại sao mình thấy bạn viết như vậy mình tự dưng lại nói thế vì thật sự mình không có vụ lợi gì với kiến thức nông cạn của mình có được, mình chỉ đi làm thuê lên biết gì chia sẻ đấy, để lâu kiến thức nó cũng cũ đi thế lên ai hỏi mình đều chia sẻ nhưng mình thấy mọi người chưa được bình tĩnh cho lắm trong vấn đề bắt đầu của mình.
Mình thấy bạn cũng bức xúc vì nhiều người không chia sẻ hết kinh nghiệm của họ. Đúng vậy dần dần bạn sẽ hiểu tại sao lại như vậy.
Đừng giận mình nhé, cố gắng lên nếu coi đó là mục tiêu của cuộc đời và cái đó mang miếng cơm manh áo đến cho gia đình bạn, còn nếu chỉ là thử nghiệm đơn thuần bạn có thể dừng lại chưa muộn.
Sorry bạn vì mình cũng là người miền bắc bắc xịn 100% không lai tạp
vâng e biết bác thế nào chứ đây là e ns vậy e cũng có đến huyện kim bảng hà nam để tham quan và học hỏi.nhưng mà ngta sợ mình cướp nge bác ah.chỉ cho mình tắm lươn nc muối 7%.rồi là nửa tháng thay nước một lần,2 đến 3 ngày cho ăn một lần nc là chẳng có cái nào hợp lý mình cất công đi xa đến chỉ mong học hỏi kinh nghiem họ thì toàn chỉ dậy mình cách phá sản
 
vâng e biết bác thế nào chứ đây là e ns vậy e cũng có đến huyện kim bảng hà nam để tham quan và học hỏi.nhưng mà ngta sợ mình cướp nge bác ah.chỉ cho mình tắm lươn nc muối 7%.rồi là nửa tháng thay nước một lần,2 đến 3 ngày cho ăn một lần nc là chẳng có cái nào hợp lý mình cất công đi xa đến chỉ mong học hỏi kinh nghiem họ thì toàn chỉ dậy mình cách phá sản
.
Họ nuôi nhiều không bác.
Dạy cho mình chết toi luôn. hi hì mấy ông sợ mất nghề đây mà.
mình cũng gặp nhiều rồi.
yên tâm đi cứ đi rồi khắc đến. Đường nào cũng đến thành Rome bạn a
nói chung người ta đi trước cũng đổ mồ hôi tiền bạc mới tìm được 1 quy luật vì vậy ko dễ gì để chỉ bảo.
nói chung là phải tự ngâm là chủ yếu.
mình cũng chỉ bảo bạn các kỹ thuật cơ bản thôi chứ cũng không thể bảo bạn hết được những cái như nhìn con lươn thế nào rồi những cái khó nói được bằng lời.
 
.
Họ nuôi nhiều không bác.
Dạy cho mình chết toi luôn. hi hì mấy ông sợ mất nghề đây mà.
mình cũng gặp nhiều rồi.
yên tâm đi cứ đi rồi khắc đến. Đường nào cũng đến thành Rome bạn a
nói chung người ta đi trước cũng đổ mồ hôi tiền bạc mới tìm được 1 quy luật vì vậy ko dễ gì để chỉ bảo.
nói chung là phải tự ngâm là chủ yếu.
mình cũng chỉ bảo bạn các kỹ thuật cơ bản thôi chứ cũng không thể bảo bạn hết được những cái như nhìn con lươn thế nào rồi những cái khó nói được bằng lời.

họ nuôi cũng đc 5 bể bác ah.họ xây bể hình chữ nhật rông 3 mét dài tầm 4 hoặc 5 mét gì đó.mình cất công mò tới tận nơi thiện chí học hỏi thế mà họ chơi sỏ mình bác ah.toàm nói tào lao.có một cái e k biết đúng k.họ kêu e là mua cả mỡ bò về cho nó ăn nó béo.bác có nghe nói bg chưa
e dự tính qua mùa đông rồi sang năm sẽ phát triển để nuôi cho có năng xuất.
 
Muốn thuần Lươn đâu có khó khăn gì mà mấy Bạn bàn thảo sao thấy bi quan dữ vậy , cơ bản là cần phải hội đủ điều kiện :

1/ Phải có nguồn giống dồi dào : phải mở điểm thu mua thường xuyên những con Lươn đánh bắt trong tự nhiên rồi phân loại , loại nào lớn thì bán theo hàng thương phẩm , loại vừa và nhỏ sẽ tuyển chọn để tạo nguồn giống ( * ) , số lượng sau khi loại ra thì bán giá rẻ cho thị trường tiêu thụ Lươn thịt .
( * ) Tuyển chọn giống thực hiện nhiều công đoạn để loại dần :
a) Xử lý dung dịch nước muối 5% , sau đó đưa vào nước sạch , rồi lại xử lý 1 lần nữa bằng dung dịch thuốc tím , Với cách xử lý này những con bị bệnh , bị thương , yếu ... sẽ không còn linh hoạt nữa , chúng lờ đờ và thường sẽ nổi lên mặt trên , ta bắt vớt chúng ra riêng và khi đưa vào nước sạch chúng lại hồi sinh ( tuy có mầm bệnh ) .
b) những con giống khỏe mạnh tiếp tục phân loại theo kích cở , sau đó thả vào hồ chứa riêng ( cần có ít nhất 3 hồ chứa để phân loại theo kích cở ) .
c) Những con bị tổn thương đã phân loại , nếu không có thời gian thì bán thịt , còn nếu có đủ thời gian , cũng như cơ sở vật chất thì cũng phân loại theo kích cở và điều trị riêng cho chúng bằng các loại thuốc BVTS . Sau thời gian điều trị , theo dõi khi thấy những con khỏe , linh hoạt , hồi phục nhanh thì vớt lên đưa vào hồ nuôi giống ( theo kích cở ) .

Với cách tạo con giống như thế này giá thành sẽ rẻ hơn ( giá thu mua Lươn đánh bắt trong tự nhiên giá con nhỏ chỉ bằng 50 - 70% giá con loại 1 ) hoặc cao lắm là bằng giá Lươn thịt thương phẩm thôi ( hàng loại 1 ) . Những khu vực có điều kiện thổ nhưỡng phù hợp như các vùng trủng ở đồng bằng đều có thể tự tạo nguồn giống theo mô hình này , tuy nhiên để đạt hiệu quả KT thì chi phí vốn đầu tư cho mô hình cũng không hề rẻ .

Một số bạn đưa ra giải pháp là hãy làm nhỏ trước rồi từ từ rút kinh nghiệm cho những đợt sau , theo mình giải pháp này cũng không hợp lý lắm bởi :
1/ Khi làm nhỏ , bạn sẽ không cần đầu tư đến nơi , đến chốn như các điều kiện nêu trên thì dù có trải qua vài ba vụ Bạn cũng sẽ không thể rút tỉa được kinh nghiệm gì , có chăng là rút kinh nghiệm từ bỏ những gì mà mình chưa thật sự nắm vững ( mất nhiều thời gian và công sức ) và sẽ trở lại điểm xuất phát ban đầu cho một mô hình SX mới nào đó .
2/ Thường thì khi thực nghiệm một mô hình mới có nghĩa là những công việc làm ăn cũ đang có những biến chuyển tiêu cực cần thay đổi , Với nguồn lực hiện tại thì đang khả dụng nhưng chỉ làm nhỏ lẽ thí điểm , vậy chi phí cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày sẽ dựa vào cái gì . Nên nhớ rằng làm Nông nghiệp rất cần có thời gian nhiều và dài mới có thể mang lại hiệu quả KT ( không phải một sớm một chiều ) . Một vụ nuôi cần ít nhất 6 - 8 tháng , chỉ cần 3 vụ để rút kinh nghiệm là đã ăn xài hết vốn rồi .
Những hộ nuôi có thể được xem là đang thành công hiện nay đều đã phải trải qua các giai đoạn này , thế người đi sau phải hay hơn chứ , phải bức phá cho được thời kỳ quá độ đó . Nếu có thể thì mua hoặc HĐ chuyển giao công nghệ ( chắc cũng rẻ thôi , Nông nghiệp mà ) .

Và một cách thực tế ít tốn kém , chắc chắn sẽ mang lại nhiều hiệu quả thiết thực hơn khi quyết định chọn nghề nuôi Lươn và Cá Chạch thì các Bạn hãy đến với mình để được nhận nhiều nguồn tư liệu quý ( cả văn bản lẫn Video hướng dẫn chăn nuôi ) mà ngành nuôi Lươn VN hiện nay chưa thể và lâu lắm mới có thể công bố trên các phương tiện thông tin phục vụ cho đại chúng .

Chú thích : Giải pháp trên là mình xem video tư liệu của TQ thấy như vậy , chứ không phải ý tưởng của mình đâu , họ đã và đang làm như vậy đấy .
* Chỉ hổ trợ cung cấp tư liệu cho người thật sự có nhu cầu phát triển chăn nuôi ( hoàn toàn miễn phí ) .


ông mà làm bạn với tôi thì hợp ý vo cùng. người cùng lý tưởng.rất tán đồng với ý kiến của bạn.chứ nhiều ng cứ chém gió này nọ tìm hiểu mà thấy nản!!! dám làm, dám chịu,dám đánh đổi thì chắc chắn sẽ thành công, ít nhất cũng thành nhân. cảm ơn những ng như bạn rất nhiều!!!
 
ông mà làm bạn với tôi thì hợp ý vo cùng. người cùng lý tưởng.rất tán đồng với ý kiến của bạn.chứ nhiều ng cứ chém gió này nọ tìm hiểu mà thấy nản!!! dám làm, dám chịu,dám đánh đổi thì chắc chắn sẽ thành công, ít nhất cũng thành nhân. cảm ơn những ng như bạn rất nhiều!!!
dạ , em hiểu ý bác nói, em xin rút lui tại đây với topic này a

--------

thức ăn có nhiều loại kể cả phổi gà , lòng gà bác a. em thịt gà băm cái phổi gà nó chén hết
béo ú ụ. họ nuoi lâu chưa bác
 
Last edited by a moderator:
Muốn thuần Lươn đâu có khó khăn gì mà mấy Bạn bàn thảo sao thấy bi quan dữ vậy , cơ bản là cần phải hội đủ điều kiện :

1/ Phải có nguồn giống dồi dào : phải mở điểm thu mua thường xuyên những con Lươn đánh bắt trong tự nhiên rồi phân loại , loại nào lớn thì bán theo hàng thương phẩm , loại vừa và nhỏ sẽ tuyển chọn để tạo nguồn giống ( * ) , số lượng sau khi loại ra thì bán giá rẻ cho thị trường tiêu thụ Lươn thịt .
( * ) Tuyển chọn giống thực hiện nhiều công đoạn để loại dần :
a) Xử lý dung dịch nước muối 5% , sau đó đưa vào nước sạch , rồi lại xử lý 1 lần nữa bằng dung dịch thuốc tím , Với cách xử lý này những con bị bệnh , bị thương , yếu ... sẽ không còn linh hoạt nữa , chúng lờ đờ và thường sẽ nổi lên mặt trên , ta bắt vớt chúng ra riêng và khi đưa vào nước sạch chúng lại hồi sinh ( tuy có mầm bệnh ) .
b) những con giống khỏe mạnh tiếp tục phân loại theo kích cở , sau đó thả vào hồ chứa riêng ( cần có ít nhất 3 hồ chứa để phân loại theo kích cở ) .
c) Những con bị tổn thương đã phân loại , nếu không có thời gian thì bán thịt , còn nếu có đủ thời gian , cũng như cơ sở vật chất thì cũng phân loại theo kích cở và điều trị riêng cho chúng bằng các loại thuốc BVTS . Sau thời gian điều trị , theo dõi khi thấy những con khỏe , linh hoạt , hồi phục nhanh thì vớt lên đưa vào hồ nuôi giống ( theo kích cở ) .

Với cách tạo con giống như thế này giá thành sẽ rẻ hơn ( giá thu mua Lươn đánh bắt trong tự nhiên giá con nhỏ chỉ bằng 50 - 70% giá con loại 1 ) hoặc cao lắm là bằng giá Lươn thịt thương phẩm thôi ( hàng loại 1 ) . Những khu vực có điều kiện thổ nhưỡng phù hợp như các vùng trủng ở đồng bằng đều có thể tự tạo nguồn giống theo mô hình này , tuy nhiên để đạt hiệu quả KT thì chi phí vốn đầu tư cho mô hình cũng không hề rẻ .

Một số bạn đưa ra giải pháp là hãy làm nhỏ trước rồi từ từ rút kinh nghiệm cho những đợt sau , theo mình giải pháp này cũng không hợp lý lắm bởi :
1/ Khi làm nhỏ , bạn sẽ không cần đầu tư đến nơi , đến chốn như các điều kiện nêu trên thì dù có trải qua vài ba vụ Bạn cũng sẽ không thể rút tỉa được kinh nghiệm gì , có chăng là rút kinh nghiệm từ bỏ những gì mà mình chưa thật sự nắm vững ( mất nhiều thời gian và công sức ) và sẽ trở lại điểm xuất phát ban đầu cho một mô hình SX mới nào đó .
2/ Thường thì khi thực nghiệm một mô hình mới có nghĩa là những công việc làm ăn cũ đang có những biến chuyển tiêu cực cần thay đổi , Với nguồn lực hiện tại thì đang khả dụng nhưng chỉ làm nhỏ lẽ thí điểm , vậy chi phí cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày sẽ dựa vào cái gì . Nên nhớ rằng làm Nông nghiệp rất cần có thời gian nhiều và dài mới có thể mang lại hiệu quả KT ( không phải một sớm một chiều ) . Một vụ nuôi cần ít nhất 6 - 8 tháng , chỉ cần 3 vụ để rút kinh nghiệm là đã ăn xài hết vốn rồi .
Những hộ nuôi có thể được xem là đang thành công hiện nay đều đã phải trải qua các giai đoạn này , thế người đi sau phải hay hơn chứ , phải bức phá cho được thời kỳ quá độ đó . Nếu có thể thì mua hoặc HĐ chuyển giao công nghệ ( chắc cũng rẻ thôi , Nông nghiệp mà ) .

Và một cách thực tế ít tốn kém , chắc chắn sẽ mang lại nhiều hiệu quả thiết thực hơn khi quyết định chọn nghề nuôi Lươn và Cá Chạch thì các Bạn hãy đến với mình để được nhận nhiều nguồn tư liệu quý ( cả văn bản lẫn Video hướng dẫn chăn nuôi ) mà ngành nuôi Lươn VN hiện nay chưa thể và lâu lắm mới có thể công bố trên các phương tiện thông tin phục vụ cho đại chúng .

Chú thích : Giải pháp trên là mình xem video tư liệu của TQ thấy như vậy , chứ không phải ý tưởng của mình đâu , họ đã và đang làm như vậy đấy .
* Chỉ hổ trợ cung cấp tư liệu cho người thật sự có nhu cầu phát triển chăn nuôi ( hoàn toàn miễn phí ) .
Cho xin sdt ban oiCac bac toan chem gjo thoi.con thuan luon tu nhien cuc khoai lun,chang co loai thuoc gj cuu duoc khi luon bi benh trong suot qua trinh thuan duong.
Cho xin sdt ban oi
 
Last edited by a moderator:
Mình cũng đang thuần con lươn. Mình mua lươn từ các bác đánh ống lươn lúc đầu về cũng cho lươn tắm qua dung dịch thuốc tím và nước muốn 3%. Tắm xong lươn rất khỏe và quấn lại với nhau từng đám. Trong qua trình thuần mình có cho dây nilon và bèo tây vào. Ngày thay nước 1 lần. Mình sử dụng nước máy có bể chứa. Nhưng được 3 ngày thì lươn yếu dần và chết. Các cao thủ xin chỉ giáo giúp mình với. Giờ đang chết nhiều quá :(
 


Back
Top