Ai quan tâm đến bệnh của lúa do vi khuẩn gây ra thì cùng nhau trao đổi kiến thức nha

  • Thread starter ntx123
  • Ngày gửi
Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.),lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.).<o:p></o:p>
Lúa là loại cây trồng đứng hàng thứ ba trên thế giới, chỉ sau ngôlúa mì. Mặc dù các loài lúa có nguồn gốc ở khu vực miền nam châu Á và một phần nào đó của châu Phi, nhưng hàng thế kỷ thương mại và xuất khẩu thóc, gạo đã làm cho nó trở thành phổ biến trong nhiều nền văn minh. Tuy nhiên, trong điều kiện thời tiết khí hậu năm nay nắng nóng, mưa nhiều đan xen nhiều cơn bão liên tục là điều kiện thuận lợi cho các loài vi khuẩn gây bệnh trên cây trồng. Bệnh do vi khuẩn gây ra rất nguy hiểm và gây nhiều khó khăn cho công tác phòng trừ vì thời gian ủ bệnh rất khó phát hiện.
Mọi người biết gì thì post lên cho cả nhà tham khảo với nha!!!!!!!:rolleyes::huh:

<o:p> </o:p>
---------------
<link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CAdmin%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com<img src=" images="" smilies="" ohmy.gif="" border="0" alt="" title="<img src=" smilieid="2" class="inlineimg"></o:smarttagtype>Trước tiên, mình xin giới thiệu về bệnh Bạc lá lúa (Xanthomonas campestris p.v. oryzae Dowson)

10_bacla01.jpg

<o:p></o:p>
Bệnh bạc lá lúa được phát hiện đầu tiên tại Nhật bản vào khoảng năm 19884 – 19885. bệnh phổ biến ở hầu khắp các nước trồng lúa trên thế giới, đặc biệt ở Nhật bản, Trung Quốc, <st1:place w:st="on">Philippi</st1:place>n, Ấn Độ,… Ở Việt nam bệnh bạc lá lúa đã được phát hiện từ lâu trên các giống lúa mùa cũ, đặc biệt từ năm 1965 – 1966 trở lại đây, bệnh thường xuyên phá hoại một cách nghiêm trọng ở các vùng trồng lúa trên các giống nhập nội năng xuất cao trong vụ chime xuân đặc biệt ở vụ mùa.<o:p></o:p>
Mức độ tác hại của bệnh phụ thuộc vào giống, thời kỳ bị bệnh của cây sớm hay muộn và mức độ nặng hay nhẹ. Tác hại chủ yếu của bệnh là làm cho lá lúa sớm tàn, nhanh chóng khô chết, bọm lá sơ xác, ảnh hưởng lớn đến quang hợp hạt, tỷ lệ hạt lép cao, năng suất giảm sút rỏ rệt.
<link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CAdmin%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:Wingdings; panose-1:5 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:2; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:0 268435456 0 0 -2147483648 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} /* List Definitions */ @list l0 {mso-list-id:1173035296; mso-list-type:hybrid; mso-list-template-ids:-2126506070 -1887925454 67698691 67698693 67698689 67698691 67698693 67698689 67698691 67698693;} @list l0:level1 {mso-level-number-format:bullet; mso-level-text:-; mso-level-tab-stop:.5in; mso-level-number-position:left; text-indent:-.25in; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} ol {margin-bottom:0in;} ul {margin-bottom:0in;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
1. Triệu chứng bệnh<o:p></o:p>

Bệnh bạc lá phát sinh phá hại suốt thời kỳ mạ đến khi lúa chin, nhưng có triệu chứng điển hình là thời kỳ lúa cấy trên ruộng từ sau khi lúa đẻ - trỗ - chín sữa.
<!--[if !supportLists]-->-<!--[endif]-->Trên mạ: triệu chứng bệnh không thể hiện đặc trưng như trên lúa, do đó dễ nhầm lẫn với các hiện tượng khô đầu lá do sinh lý. Vi khuẩn hại mạ gây ra triệu chứng ở mép lá, mút lá với những vệt có độ dài ngắn khác nhau, có màu xanh vàng, nâu bạc rồi khô xác.
<!--[if !supportLists]-->-<!--[endif]-->Trên lúa: triệu chứng bệnh thể hiện rõ rệt hơn, tuy nhiên nó có thể biến dổi ít nhiều tùy theo giống và điều kiện ngoại cảnh. Vết bệnh từ mép lá, mút lá lan dần vào trong phiến lá và kéo dài theo gân chính, nhưng cũng có khi vết bệnh từ ngay giữa phiến lá lan rộng ra. Vết bệnh lan rộng theo đường gợn sóng màu vàng, mô bệnh xanh tái, vàng lục, lá nâu bạc, khô xác.
<!--[if !supportLists]-->-<!--[endif]-->Kết quả nghiên cứu của bộ môn bệnh cây ĐH Noong nghiệp I cho thấy có hai loại hình triệu chứng của bệnh bạc lá lúa: bạc lá gợn vàng và bạc lá tái xanh.
Thông thường ranh giới giữa mô bệnh và mô khỏe được phân biệt rõ rang, có giới hạn theo đường gợn sóng màu vàng hoặc không vàng, có khi chỉ là một đường viền màu nâu đứt quãng hay không đứt quãng.
Trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ ca, trên bề mặt dễ xuất hiện những giọt dịch vi khuẩn hình tròn nhỏ, có màu vàng đục, khi keo đặc rắn cứng có màu nâu hổ phách.
Tuy nhiên, nhiều khi vết bệnh qua cũ, hoặc buến đổi ít nhiều tùy theo giống và điều kiện ngoại cảnh, nhất la giai đoạn mạ,…do vậy dễ nhầm lẫn với bệnh vàng lá, kho đầu lá do sinh lý
Vì thế việc chẩn đoán nhanh bệnh bạc lá muốn chính xác cần phải áp dụng phương pháp giọt dịch, đó là một phương pahsp chẩn đoán nhanh, sớm và cho kết quả chính xác.
<!--[if !supportLists]-->-<!--[endif]-->Cắt những đoạn vết bệnh dài 3 – 5 cm, quấn bong thấm nước thành từng bó nhỏ đặt vào cốc nước vô trùng hoặc nước muối sinh lý 0,85% ngập 2/3. Trên cốc đậy nắp kín. Sau 2 – 3 giờ nếu trên các mô lá bệnh xuất hiện các giọt dịch nhỏ màu hơi vàng trên đầu lát cắt, đó là biểu hiện bệnh bạc lá vi khuẩn.

10_bacla02.jpg



<link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CAdmin%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> 2. Nguyên nhân gây bệnh<o:p></o:p>
Vi khuẩn bạc lá lúa trước đây có tên là Pseudomonas oryzae, hoặc Phytomonas oryzase, về sau Dowson đặt tên là Xanthomonas oryzae Dowson.
images.jpg


Vi khuẩn có dạng hình gậy hai đầu hơi tròn, có một long roi ở một đầu, kích thước 1 -2 x 0,5 – 0,9 µm.
Trên môi trường nhân tạo, khuẩn lạc của vi khuẩn có dạng hình tròn, có màu vàng sáp, rìa nhẵn, bề mặt khuẩn lạc ướt, háo khí, nhuộm gram âm. Vi khuẩn không có khả năng phân giải nitrat, không dịch hóa gelatin, không tạo NH3, indol, nhưng tạo H2S, tạo khí nhưng không tạo acid trong môi trường có đường. Nhiệt độ thích hợp cho vi khuẩn sinh trưởng từ 26 – 30<sup>o</sup>C, nhiệt độ tối thiểu 0 – 5<sup>O</sup>C, tối đa 40<sup>o</sup>C. Nhiệt độ làm vi khuẩn chết 53<sup>o</sup>C.
Vi khuẩn có thể sống trong phạm vi pH khá rộng từ 5,7 – 8,5 thích hợp nhất là pH 6,8 - 7,2.
Vi khuẩn xâm nhập có tính chất thụ động, có thể xâm nhiễm qua thủy khổng, lỗ khí ở trên nút lá, mép lá, đặc biệt qua vết thương sây sát trên lá. Khi dã tiếp xúc với bề mặt có màng nước, vi khuẩn dễ dàng di động xâm nhập vào bên trong qua các lỗ khí, qua vết thương mà sinh sản nhân lên ở mặt số lượng, theo các bó mạch dẫn lan rộng đi. Trong điều kiện mưa ẩm thích hợp thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn, trên bề mặt vết bệnh tiết ra những giọt dịch vi khuẩn. Thông qua sự va chạm giữa các lá lúa, nhờ mưa gió truyền lan bệnh sang các lá khác để tiến hành xâm nhiễm lặp lại nhiều lần trong thời kỳ sinh trưởng của cây lúa.


<link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CAdmin%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} span.noidung {mso-style-name:noi_dung;} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--><link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CAdmin%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> 3. Đặc điểm bệnh bạc lá:
- Bệnh xuất hiện ở mép lá, cháy dọc mép lá từ đầu chóp lá cháy xuống (còn gọi là bệnh cháy bìa lá).
- Bệnh lan theo chiều gió.
- Buổi chiều những giọt keo vi khuẩn bạc lá khô đọng lại ở mép lá màu vàng, nhỏ như "trứng tôm".
- Đêm sương: giọt keo vi khuẩn này tan ra, chảy chạy dài theo mép lá, và gió làm xây xát lan sang những lá khác.
- Bệnh nặng: lá lúa cháy đặc biệt lá đòng cháy làm lúa lép lửng cao, giảm năng suất nghiêm trọng.
- Giống bị bệnh nặng: BT7, Tạp giao.

<!--[if gte mso 9]><xml> <u1:WordDocument> <u1:View>Normal</u1:View> <u1:Zoom>0</u1:Zoom> <u1:punctuationKerning/> <u1:ValidateAgainstSchemas/> <u1:SaveIfXMLInvalid>false</u1:SaveIfXMLInvalid> <u1:IgnoreMixedContent>false</u1:IgnoreMixedContent> <u1:AlwaysShowPlaceholderText>false</u1:AlwaysShowPlaceholderText> <u1:Compatibility> <u1:BreakWrappedTables/> <u1:SnapToGridInCell/> <u1:WrapTextWithPunct/> <u1:UseAsianBreakRules/> <w :DontGrowAutofit/> </u1:Compatibility> <u1:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</u1:BrowserLevel> </u1:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <u2:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </u2:LatentStyles> </xml><![endif]-->4. Biện pháp phòng tránh bệnh bạc lá:
Để khắc phục tình trạng trên, phòng tránh bệnh bạc lá ở lúa mùa, ngoài các biện pháp canh tác đại trà, cần tập trung vào một số điểm sau:
1. Chọn giống chống chịu tốt với bệnh bạc lá để đưa vào gieo cấy ở vụ mùa.
2. Tuân thủ về kỹ thuật trong biện pháp thâm canh như:
- Để đất nhanh mục nên bón vôi từ 15- 20 kg/sào, làm đất phải đủ ngấu để tránh ngộ độc rễ nhiễm bệnh vàng lá khi lúa đang đẻ sau tiết lập thu.
- Chỉ cấy mạ đủ tuổi, chăm bón sớm và cân đối tập trung vào giai đoạn đầu vụ. Nên bón phân NPK chuyên dùng, phân có hàm lượng kaly cao, chú ý bón nặng đầu, nhẹ cuối. Ưu tiên bón kaly cao cho các giống hay bị nhiễm bạc lá. Những chân ruộng hẩu hay dồn đạm cuối vụ: cần giảm bón đạm, bón tăng lân và kaly cho cây cứng, lá dầy đỡ bị bệnh bạc lá cuối vụ. Đặc biệt giống chất lượng, nên cấy lùi thời vụ cuối tháng 7 (25-30/7) để lúa trỗ sau 25/9 đến trước 5/10, sát tiết hàn lộ nhiệt độ giảm, thời tiết mát, sẽ đỡ bạc lá hơn. Sử dụng bón phân cho lúa chất lượng, lúa lai là bón lót sâu, bón thúc sớm ngay sau cấy 7-10 ngày: hết cả đạm và kaly .Không bón kaly giai đoạn lúa đứng cái vì cây lại huy động đạm lên dễ bạc lá.
3. Trung tuần tháng 8 có đợt sâu đục thân, sâu cuốn lá hại lúa, đầu tháng 9 cũng có lứa sâu cuốn lá và đục thân hại lá đòng, khi phun thuốc trừ sâu cần bổ sung thêm thuốc phòng chống bạc lá bằng thuốc sasa, hoặc xanthomic, ở cả 2 đợt này cho những ruộng hay bị bệnh và những giống hay nhiễm bệnh bạc lá. Nên phun phòng bệnh bạc lá ngay.

<o:p></o:p>
 
Last edited by a moderator:
<o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com<img src=" images="" smilies="" ohmy.gif="" border="0" alt="" title="<img src=" smilieid="2" class="inlineimg"></o:smarttagtype><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com<img src=" images="" smilies="" ohmy.gif="" border="0" alt="" title="<img src=" smilieid="2" class="inlineimg"></o:smarttagtype><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><style> <!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->Bệnh thối đen hạt lúa ( Pseudomonas glumae Kurita)

<o:p></o:p> <o:p>
1181639451_lua.jpg
</o:p>

Phòng trừ bệnh lem lép hạt lúa như thế nào cho có hiệu quả cao
Bệnh lem lép hạt lúa hiện nay trở nên phổ biến trên ở các vùng trồng lúa ở nước ta, có xu hướng gia tăng về diện tích lẫn mức độ tác hại; mùa vụ nào chân ruộng nào cũng có bệnh, chưa có giống lúa nào chống chịu được bệnh

Thế nào là lem lép hạt lúa?


image_thumb.jpg
lemlephat.jpg


<o:p></o:p>
Lem lép hạt lúa là tên gọi để chỉ chung hiện tượng hạt lúa có vỏ trấu sậm màu biến đổi từ màu nâu đến đen; từ đen lốm đốm đến đen toàn bộ vỏ trấu; bao gồm cả trên hạt lúa có gạo và hạt lúa lép không có gạo ở giai đoạn cây lúa còn trên đồng ruộng trước khi thu hoạch.

Tác nhân gây bệnh<o:p></o:p>
Theo các kết quả điều tra nghiên cứu của Viện Bảo vệ thực vật (1995); Trung tâm Bảo vệ thực vật phía <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region></st1:place> (1997); Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long (2000) kết hợp với các tài liệu ở nước ngoài có thể xác định được nhiều nguyên nhân.
* Do nhện gié thường sống trong các bẹ lá lúa khi mật số cao chúng có thể bò lên trên bông lúa chích hút các gié lúa đang phát triển, các bông lúa bị hại thường mọc thẳng đứng và phần lớn số hạt đều bị lép.


nhengiehailua.png


* Do vi khuẩn Pseudomonas glumae (tên mới Bukhoderia glumae) làm thối đen hạt hoặc gây vết bệnh trên vỏ hạt.
* Do nấm là chủ yếu : Alternaria padwickii, Bipolaris oryzae, Fusarium sp, Curvularia lunata, Microdochium oryzae, Phoma sp, Pyricularia oryzae, Sarocladium oryzae, Septoria sp, Tilletia barclayana, Ustilagonoides virens.

Sự phát sinh và tác hại <o:p></o:p>
Thời kỳ cây lúa dễ mẫn cảm với bệnh là từ trổ bông đến chín sữa và rơi vào những tháng có nhiệt độ thấp ẩm độ không khí cao, lượng mưa lớn và số ngày mưa nhiều.
* Lem lép hạt làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng hạt lúa, đồng thời tác hại vào vụ sau.

Biện pháp phòng trừ tổng hợp<o:p></o:p>
* Giống : Gieo cấy hạt giống ít mang mầm bệnh hoặc dùng giống lúa có xác nhận tuyệt đối không lấy giống ở chân ruộng vụ trước bị lem lép nặng để gieo sạ lại. Trước khi ngâm ủ phơi khô rê sạch loại bỏ những hạt lép lửng, biến màu.
* Thời vụ: Gieo cấy lúa vào thời kỳ thích hợp để khi lúa trổ không trùng với thời kỳ mưa gió nhều; khi lúa có đòng - trổ không để ruộng bị khô hạn.
* Phân bón : Bón phân đầy đủ và cân đối tuỳ theo giống lúa điều kiện đất đai, mùa vụ của từng vùng. Có thể áp dụng phương pháp bón phân theo màu lá lúa dựa vào bảng so màu hoặc bón phân đón đòng theo kỹ thuật "Không ngày, Không số".
* Sâu bệnh : Phòng trừ tốt các loại sâu bệnh phát sinh vào giai đoạn đòng - trổ là sẽ giảm bệnh lem lép hạt.
* Cỏ dại: Cỏ dại ký chủ của nhiều nấm gây bệnh trên lá và hạt lúa. Cần phòng trừ cỏ trong ruộng cũng như trên bờ ruộng.

Biện pháp hóa học<o:p></o:p>
Những điều cần lưu ý để sử dụng thuốc hóa học đạt hiệu quả cao :
* Xử lý hạt giống trước khi gieo sạ:
- Biện pháp này rất có hiệu quả và kinh tế nhất mà chúng ta thường không chú ý.
- Pha hoạt chất Benomyl (Viben 50BTN), Carben dazim (Vicarben 50HP) nồng độ 3‰ cho hạt lúa giống đã phơi khô rê sạch vào ngâm 24 – 36 giờ vớt ra rửa sạch bằng nước trong sau đó ủ bình thường.
- Xử lý hạt giống giúp phòng ngừa ngoài bệnh lem lép hạt còn thêm các bệnh khác như lúa von, đạo ôn lá, vàng lá chín sớm, …
* Chọn lựa thuốc và phun phòng là chính:
* Nên chọn thuốc trừ bệnh phổ rộng để phun như: Vicarben 50HP (hoạt chất Carbendazim), Vivil 5SC (hoạt chất Hexaconazole), Vixazol 275SC (hoạt chất Carbendazim + Hexaconazole), Vitin-New 250EC (hoạt chất Propiconazole), Viroval 50BTN (hoạt chất Iprodione), Workup 9SL (hoạt chất Metconazole). Liều lượng các loại thuốc trên đã có ghi ở nhãn bao bì.
* Thời điểm phun là rất quan trọng. Nên phun phòng là chính nếu để bệnh đã xâm nhập vào hạt lúa rồi thì rất khó có kết quả tốt. Phun hai lần vào thời kỳ lúa bắt đầu trổ và trổ đều để hạn chế các loại nấm phát triển trên vỏ hạt lúa. Chú ý nếu phun thuốc muộn khi lúa vào mẩy hoặc chín sữa thì hiệu lực thuốc không cao. Phun thuốc vào giai đoạn đòng trổ này còn phòng trừ được các bệnh khác như đốm vằn, vàng lá chín sớm, đạo ôn cổ bông, thối bẹ lá đòng.
Mong những hiểu biết trên đây sẽ giúp bà con nông dân phòng trừ tốt bệnh lem lép hạt lúa để có những vụ mùa bội thu.
<o:p> </o:p>
 
đối với bệnh bạc lá lúa khi đã bị bệnh thì không có cách nào trừ được, tốt nhất nên:
- Dùng giống lúa kháng bệnh cao.
- Bón phân cân đối, thừa đạm cũng sẽ dễ bị nhiễm cao.
- Phòng ngừa bệnh bằng các gôc thuốc kháng sinh: Steptomycin, Ningnamycin...Các thuốc này Công ty CP Quốc tế Hòa Bình đang phân phối phổ biến ở khu Vực miền Nam. Nên phun phòng định kỳ và kết hợp theo dõi thời tiết khí hậu nhất là trong điều kiện nóng và mưa nhiều.
 
Back
Top