Bàn Luận Vui Về Tây Du Ký

--------

đã tới tây thiên vượt qua bao khó khăn thử thách mà vẫn phải đổi bát vàng mới lấy được kinh phật?đặc ví dụ đường tăng mà đi lấy kinh vào thời đại này thì bảo ông là alo qua đó trước rồi mua vé máy bay mang theo vài chục cây... vàng chắc là xong ngay kakakaka....
mà sao đệ tử phép đầy ra đó bảo bọn nó đi cho lẹ, gặp phật tỗ hỏi giá cả thế nào có đắt có rễ thì bảo tôn ngộ không bay về gặp vua đường kí sét vài tỉ hay vài chục tỉ là ok. việc gì phải khổ thế nhờ?
điều đó cho thấy theo mình nghỉ lối suy nghĩ của một nhà nông chăn nuôi, buôn bán, và làm kinh tế thì tác phẩm này cho tôi thấy khi muốn thành công trong một công việc nào đó một lĩnh vực nào đó thì chúng ta phải có tâm huyết, phải có ý chí, phải tìm tòi học hỏi, phải biết phải từng trải thì mới dám nói. thầy trò đường tăng khó khăn, chông gai, cám dỗ thì đó thử thách, là bài học, là bài thi mà thầy trò đường tăng phải vượt qua mà người chấm thi cấp bằng{chân kinh} là phật tổ.
tôi rất ích khi suy nghỉ vấn đề theo lối tiêu cực chỉ khi nào buồn bực mà thôi nhưng đều tháo gở ngay sau đó.
đấy là suy nghỉ cua tôi ace nào không hạp suy nghỉ thì bỏ qua ha.
thiện ác thì chỗ nào cũng có, thần hay người thấy cũng thế thôi.

@ Suy nghĩ của bạn rất thấu đáo . Đạo và Đời luôn sóng đôi . Đạo có phát triển , hưng thịnh ở đời được hay không cũng là nhờ những người biết áp dụng Đạo vào đời như bạn .

--------

phải nói là ngô thừa ân xắp xếp cái 4 trong 1 hoàn chỉnh tới cả vị trí đi đứng .sa tang cần cù nhẩn nạy đi sau cùng .bat giới tham lam hiếu sắt đi giữa vị trí dể tiến thủ nhất.bộc phát thì vọt lê trên hèn nhát thì ẩn về sau.tề thiêng luôn đi trước vì là lý trí.mà lý trí thì luôn tự cao tự mản. (nói chuyện với trời phật vẩn xưng là lảo tôn) .

@ Có rất nhiều người nói : Tề Thiên là tượng trưng của lý trí .

Riêng MT thì nghĩ không hẳn là như vậy mà Tề Thiên dường như là ... tượng trưng của "Cái Tôi" . Chính vì cái "Tôi" nên mới xem Trời Đất chẳng ra gì và tự do tự tại thích làm gì thì làm . Vòng Kim Cô chính là để kìm hãm cái Tôi đó lại .

* Đến khi Ngộ Không đã Ngộ "Không" thì vòng Kim cô cũng tự mất
 
Last edited:
Nếu có cuộc thi nào đó để bình chọn phim:
- được chiếu nhiều lần nhất.
- đông người xem nhất.
- nhiều người biết đến nhất
Tôi nghĩ đó sẽ là phim TDK

Trong 4 tác phẩm kinh điển, gồm TDK của Ngô Thừa Ân và

Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần

Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung

Thủy hử của Thi Nại Am


K biết thực hư thế nào Thì TDK xem vẫn được rất nhiều khán giả yêu thích, đặc biệt là trẻ em.
 
* Đến khi Ngộ Không đã Ngộ "Không" thì vòng Kim cô cũng tự mất
từ ngộ không đâu phải đến đất phật mới có.ngô thừa ân dùng từ ngộ của phật giáo vô cùng chính xác.trước khi có tên là tôn ngộ không . nhân vật này đã trải qua nhiều tên . 1 là thạch hầu (khỉ đá) 2- là mĩ hầu vương .(vua khỉ đẹp trai).đến lúc gặp sư phụ là tu bồ đề ông mới đặt cho danh là tôn ngộ không. khi gặp tam tạng thì pháp danh là tôn hành dã. nghe củng hiểu là con khỉ này gian nan lận đận (hành dã) . ngô thừa ân nghiên cứu cùng dùng từ rất chuẩn. ngộ năng (bát giới) ngộ trong sự năng động. ngộ tịnh.(sa tăng) ngộ trong im lặng nhẩn nhục. suy cho cùng chẳng ai đặt tên cho nhân vật ngoài người duy nhất là ...ngô thừa ân.nghiên cứu tư tưởng và suy diễn không thể nói hơn. văn hóa trung hoa đáng khâm phục.
 
từ ngộ không đâu phải đến đất phật mới có.ngô thừa ân dùng từ ngộ của phật giáo vô cùng chính xác.trước khi có tên là tôn ngộ không . nhân vật này đã trải qua nhiều tên . 1 là thạch hầu (khỉ đá) 2- là mĩ hầu vương .(vua khỉ đẹp trai).đến lúc gặp sư phụ là tu bồ đề ông mới đặt cho danh là tôn ngộ không. khi gặp tam tạng thì pháp danh là tôn hành dã. nghe củng hiểu là con khỉ này gian nan lận đận (hành dã) . ngô thừa ân nghiên cứu cùng dùng từ rất chuẩn. ngộ năng (bát giới) ngộ trong sự năng động. ngộ tịnh.(sa tăng) ngộ trong im lặng nhẩn nhục. suy cho cùng chẳng ai đặt tên cho nhân vật ngoài người duy nhất là ...ngô thừa ân.nghiên cứu tư tưởng và suy diễn không thể nói hơn. văn hóa trung hoa đáng khâm phục.
@ Một cái tên thì chẳng nói lên được điều gì . Thường thì sau khi qui y Phật tử đều có một pháp danh . Vậy khi đó pháp danh của họ nói lên được bản chất , trình độ Ngộ của họ sao ???

Sư phụ của NGỘ KHÔNG đã đặt pháp danh này với ý nghĩa khi nào Ngộ Không ... Ngộ được chữ KHÔNG thì sẽ thành chánh quả . Chứ chẳng phải ngay khi có pháp danh thì Ngộ Không đã Ngộ được . Nếu Ngộ được ngay lúc ấy thì Tề Thiên chẳng đánh lên trời và ... xem như hết phim . hi hi
 
Last edited:
Về tính cách của các nhân vật:
- Đường Tăng: từ bi, nhân hậu, bao dung, có quyết tâm tu hành vượt qua muôn vàn cám dỗ....

- Ngộ Không thật thà, thông minh nhanh nhẹn, võ nghệ cao cường, mạnh bạo trong suy nghĩ, làm việc với một tâm trí luôn hướng đến mục đích cuối cùng.
- Ngộ Năng lười biếng, tham ăn,tham ngủ, tham sắc.

- Ngộ Tĩnh siêng năng, cần mẫn,ba phải.

nhân vật đc yêu thích nhất có lẽ vẫn là Tôn Ngộ Không vì "thần thông quảng đại"
 
có lẽ là : không ai cho không ai cái gì cả. Có đi có lại mới toại long nhau. hi hi
Có lẽ không phải nói nhiều, bàn nhiều về sự hấp dẫn của bộ phim Tây Du Ký.
Chúng ta ai cũng đã xem 5 lần 7 lượt, nhưng có 1 chi tiết ở đoạn cuối :
Có 2 nhà sư đòi Đường tăng phải dâng bát vàng mới truyền kinh thư.
Chúng ta cùng bàn về chi tiết này cho vui nhé,

 
Con người ta sống càng về già mới thấy được ý nghĩa của cuộc sống,và cũng càng về già ta mới thấm thía những sự việc mà ta đã trải qua.
Xem 1 tác phẩm cũng vậy,phải xem đi xem lại ta mới thấy cái hay cái dở của nó.
Bộ phim này nó gắn liền với tuổi thơ hơn là khi ta lớn,vì khi ta lớn rồi ta xem nó có nhiều dấu hỏi trong đầu lắm.
Cái hay cuối cùng của bộ phim này là giá trị của những quyển chân Kinh, vì những quyển Kinh này mà thầy trò phải trải qua 81 kiếp nạn.
Còn cái dở...?thì nhiều lắm.
Tôi có thể nói bộ phim thiếu tính logic mà ta xem có thể thấy rõ qua nhiều tập.
Còn cái dở nữa là xúc phạm tới đức Phật cũng như các vị Bồ tát.
Ngòi bút của Ngô Thừa Ân sắc xảo thật,nhưng lấy Đức Phật ra mà áp dụng vào những cái xấu nhất cuả xã hội loài người thì chúng ta thấy có được không?
Trong khi đó Đức Phật và các vị La hán,Bồ tát là những bậc vĩ nhân,là 1 sự hoàn mỹ mà ta không thể lấy ra để ''thương mại hóa'' được.
Không chỉ có chi tiết Dâng bát vàng mới để ta suy luận,mà trong bộ phim còn nhiều hạt sạn lắm.Chi tiết này có khác gì là Phật Tổ bắt Đường Tăng phải hối lộ? ,Vậy có phải là phỉ báng Phật không?
Tóm lại,ta chưa vội nói về 5 thầy trò đại diện cho 5 tính cách của xã hội ngày nay mà Ngô T Ân nhờ đó để lột tả cái xấu của xã hội.Mà cái đáng nói ở đây là Nguyên tác của Ngô thừa Ân tuy kinh điển nhưng rõ ràng là phỉ báng Phật pháp.
Nếu có thể...hãy để tuổi thơ ta có những hoài niệm đẹp về bộ phim này các bác ạ.

 
Xem đi xem lại Tây Du Ký vẫn phải khâm phục ngòi bút của Ngô Thừa Ân thật sắc sảo
 
chi tiết A nan và Ca diếp đòi Đường tăng phải dâng bát vàng mới truyền kinh thư. Đọc lơ mơ, lắm người bảo rằng A nan và Ca diếp đòi ăn hối lộ. Thực ra, làm gì có chuyện vòi vĩnh của đút lót ở cửa Phật. Trong mười đại đệ tử của Phật, Ca diếp đứng hạng ba, A nan đứng thứ mười, đều đắc quả A-la-hán, dứt bỏ hết các lậu hoặc (nhứt thiết lậu tận), không thể vướng lụy vì chút của cải vụn vặt của thế gian. Chiếc bình bát bằng vàng nguyên là của vua Đường tặng cho Đường tăng. Vì thế, trong tình huống này, nó còn tượng trưng cho của cải và danh vọng ở thế gian. Để lãnh kinh báu của Phật, dâng nạp bình bát là ngụ ý: muốn thọ lãnh đạo giải thoát của Phật, con người phải xuất gia, lìa bỏ danh vọng và của cải thế tục. Hành động của Đường tăng ở đây là ẩn dụ, có tính cách biểu tượng.
 
chi tiết A nan và Ca diếp đòi Đường tăng phải dâng bát vàng mới truyền kinh thư. Đọc lơ mơ, lắm người bảo rằng A nan và Ca diếp đòi ăn hối lộ. Thực ra, làm gì có chuyện vòi vĩnh của đút lót ở cửa Phật. Trong mười đại đệ tử của Phật, Ca diếp đứng hạng ba, A nan đứng thứ mười, đều đắc quả A-la-hán, dứt bỏ hết các lậu hoặc (nhứt thiết lậu tận), không thể vướng lụy vì chút của cải vụn vặt của thế gian. Chiếc bình bát bằng vàng nguyên là của vua Đường tặng cho Đường tăng. Vì thế, trong tình huống này, nó còn tượng trưng cho của cải và danh vọng ở thế gian. Để lãnh kinh báu của Phật, dâng nạp bình bát là ngụ ý: muốn thọ lãnh đạo giải thoát của Phật, con người phải xuất gia, lìa bỏ danh vọng và của cải thế tục. Hành động của Đường tăng ở đây là ẩn dụ, có tính cách biểu tượng.

sao bác k copy cả bài mà chọn có 1 đoạn vậy. chính vì tôi đọc cái này :https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A2y_du_k%C3%BD
nên mới đưa ra chủ đề để mọi người bàn luận cho vui
 
wiki đã giải thích rõ quá rồi còn gì. mình chỉ trích lại cho ACE nào chưa đọc thôi :huh::huh:
 
theo như sự nhận định của tôi thì bộ phim này không có gì bán bỗ phật giáo hết mà nó cho thấy sự tôn trọng đối với phật giáo. nếu nó mang tính chất bán bỗ đạo phật thì chúng ta sẽ không được xem phim xuốt máy mươi năm qua đâu.
bộ phim The real life of Muhammad {cuộc sống thật của Muhammad} và Muhammad Movie Trailer đây được cho là một bộ phim chống đạo hồi bán bỗ,châm biếm,xuất phạm đến nhà tiên tri Muhammad và bị cấm trình chiếu ở rất nhiều nước trên thế giới và nó đã tạo ra làn sống biểu tình phản đối mạnh mẽ ở nhiều nước trên thế giới.
bộ phim Tâu Du Kí trước khi được trình chiếu khắp thế giới thì đã được các chuyên gia tôn giáo Trung Quốc và các nước nói OK rồi.
nước trung quốc phật giáo rất đông và mạnh bộ phim TDK mà xuất phạm đến phật và thần thánh {nơi mà các vị này được lạy mỗi ngày}của họ thì những người liên quan đến sản xuất và phát hành bộ phim này chỉ có lập bia mộ cho mình sau khi phim được trình chiếu thôi.


--------

cách viết của mình có chút hơi... nghĩa bóng đừng hiểu theo nghĩa đen quá ha.
 
Last edited:
xin chân thành cảm ơn các tiền bối! Phim TDK chắc ai cũng đa xem nhưng chỉ xem chủ đề này mới thấy được phần nào ý nghĩa của phim. Ngày nhỏ chỉ xem đánh nhau chứ có để ý gì đến ý nghĩa sâu xa đâu. xin cảm ơn.

chủ đề này thật hay. Người viết chủ đề này còn hay hơn nữa. thank bác huyvumanh nhiều
 
Last edited by a moderator:
Bộ phim TDK gắn liền với tuổi thơ của khá nhiều người, khi xem lại phim này nhiều người trong chúng ta lại hồi tưởng đến thủa bé. Vào cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 của thế kỷ trước khi đó kinh tế cực kỳ khó khăn nhà nào có tivi đen trắng để xem TDK đã là oách lắm rồi, trẻ con tụ tập xem và bình luận vui ơi là vui, phải hôm nào thời tiết xấu là cái dàn ăngten cứ được quay tít mù.
Ngày đó chi tiết này k có gì để bàn luận, sau này mới thấy rằng đó là 1 chi tiết rất đáng để nhắc đến và xoay quanh chi tiết này có khá nhiều ý kiến khác nhau.
 
Tây Du Ký là một câu chuyện ngụ ngôn rất hay

Sa Tăng là cái thằng chăm chỉ nhất, cái gì cũng làm không hề than thở, nên lúc nào Sa Tăng cũng đi cuối cùng. Chậm tiến nhất, lúc nào cũng vác cái gánh nặng hành lý trên vai.
Ở đời cũng thế. thằng nào cứ lầm lũi làm không biết kêu ca, than thở thì lúc nào cũng bị ấn gánh nặng vào đầu. Luôn luôn xếp bét bảng xếp hạng.

Trư Bát Giới là cái thằng tham ăn, hám gái, ngu dốt. Lúc nào gặp yêu quái là chuồn (gặp việc là lướt) nhưng luôn biết nịnh sư phụ (sếp). Lúc nào cũng quấn lấy sếp, nên công việc nhẹ nhàng (chỉ việc dắt ngựa)

Ngộ Không là cái thằng giỏi nhất, biết đúng biết sai, biết làm việc nhưng không bao giờ được làm theo ý mình. Lúc nào cũng bị một cái gì đó trói buộc (vòng kim cô)

Sư Phụ: thằng ngu nhất thì lại làm sếp.

Yêu Quái toàn là bọn con ông cháu cha. Cứ lúc nào Tôn Ngộ Không đưa gậy định giết thì một vị tiên nào đó xuất hiện kêu: "khoannnnnnn..." nó vốn là con của ông này, ông khác. Xin đưa về trời dạy dỗ.

=> Yêu Quái toàn là con nhà TRỜI.
 
Back
Top