Thu hoạch và bảo quản dâu tây
1. Thu hoạch
- Khi thị trường gần, thu hoạch khi 75 % quả đỏ hoặc hồng.
- Khi thị trường xa, thu hoạch khi 20-40% quả đỏ hoặc hồng. .
- Một biểu hiện khác của qu gần chín là khi thu hoạch tai qu cong lên, da bóng có mùi thm đặc biệt.
- Thu hái vào lúc trời mát, ráo sương, thường từ 8-10 giờ sáng hoặc sau 3 giờ chiều.
- Không để nơi có ánh nắng lọt vào, dùng lá dâu phủ lên rổ chứa qu.
- Dùng ngón tay bấm nhẹ cuống qu để vào các rồ nhỏ sạch, kết hợp phân loại sau đó dồn chung vào rổ to chừng 20 kg, có lót và phủ lá dâu bên trên.
2. Phân loại
Loại l: Quả to đẹp, không sâu bệnh, không dập nát.
Loại 2: Quả vừa đẹp, không sâu bệnh, không dập nát.
Loại 3: Quả nhỏ, sâu, dập nát, quả quá chín.
3. Đóng gói và vận chuyển
-Dâu tây được đóng gói trong những hộp carton nhỏ nông, hoặc giỏ nông có lót lá. Trong khi vận chuyền, những hộp hoặc giỏ nhỏ được xếp vào giỏ lớn, cũng nông.
-Lớp quả ờ đáy hộp xếp cuống quả quay xuống dưới, các lớp giữa thì để nằm ngang đấu cuống vào nhau.
- Khi vận chuyền không để chồng hộp vào nhau. Trên xe có giá gỗ để hộp được thông thoáng và vận chuyển khi trời mát hoặc ban đêm.
4. Bảo quản
Quả dâu mọng dễ dập nát vì vậy nếu không bán được trong ngày thì phải chế biến làm rượu hay mứt.
5. Cách làm si rô dâu
- 3-4 kg dâu tươi, nhặt cuống, rửa sạch, đề ráo.
- Trộn đều với 1kg vòng trắng. Bỏ vào thấu đề nơi thoáng mát.
- Sau 3-5 ngày (tại Đà Lạt), khi đã lên men xong, các trái nổi lên. Đem lọc qua vải mùng được si rô hay cocktail.
<a class="menuright" href="javascript:history.back()">[Trở về]</a>
1. Thu hoạch
- Khi thị trường gần, thu hoạch khi 75 % quả đỏ hoặc hồng.
- Khi thị trường xa, thu hoạch khi 20-40% quả đỏ hoặc hồng. .
- Một biểu hiện khác của qu gần chín là khi thu hoạch tai qu cong lên, da bóng có mùi thm đặc biệt.
- Thu hái vào lúc trời mát, ráo sương, thường từ 8-10 giờ sáng hoặc sau 3 giờ chiều.
- Không để nơi có ánh nắng lọt vào, dùng lá dâu phủ lên rổ chứa qu.
- Dùng ngón tay bấm nhẹ cuống qu để vào các rồ nhỏ sạch, kết hợp phân loại sau đó dồn chung vào rổ to chừng 20 kg, có lót và phủ lá dâu bên trên.
2. Phân loại
Loại l: Quả to đẹp, không sâu bệnh, không dập nát.
Loại 2: Quả vừa đẹp, không sâu bệnh, không dập nát.
Loại 3: Quả nhỏ, sâu, dập nát, quả quá chín.
3. Đóng gói và vận chuyển
-Dâu tây được đóng gói trong những hộp carton nhỏ nông, hoặc giỏ nông có lót lá. Trong khi vận chuyền, những hộp hoặc giỏ nhỏ được xếp vào giỏ lớn, cũng nông.
-Lớp quả ờ đáy hộp xếp cuống quả quay xuống dưới, các lớp giữa thì để nằm ngang đấu cuống vào nhau.
- Khi vận chuyền không để chồng hộp vào nhau. Trên xe có giá gỗ để hộp được thông thoáng và vận chuyển khi trời mát hoặc ban đêm.
4. Bảo quản
Quả dâu mọng dễ dập nát vì vậy nếu không bán được trong ngày thì phải chế biến làm rượu hay mứt.
5. Cách làm si rô dâu
- 3-4 kg dâu tươi, nhặt cuống, rửa sạch, đề ráo.
- Trộn đều với 1kg vòng trắng. Bỏ vào thấu đề nơi thoáng mát.
- Sau 3-5 ngày (tại Đà Lạt), khi đã lên men xong, các trái nổi lên. Đem lọc qua vải mùng được si rô hay cocktail.
<a class="menuright" href="javascript:history.back()">[Trở về]</a>
Last edited: