Cách làm chuồng bô câu nuôi thả?

  • Thread starter doanhatinh91
  • Ngày gửi
Chào cà nhà !
E tìm trên googke k thấy nên nhảy vào đây hỏi ace trong này ạ. E muốn làm chuông nuôi 30 con trở lên, ban đầu thì e chỉ nuôi 5 cặp thôi. Nên bác biết thì chỉ e vs, 1 ô rông bao nhiêu, dài bao nhiêu, nên làm cao bao nhiêu thì dc? E xin chân thàng cảm ơn ạ
 


Sao nuôi thả mà lại 1 ô rộng bao nhiêu hả bạn ! Nói đến mỗi ô rộng bao nhiêu thì phải là nuôi công nghiệp hay bán công nghiêp chứ. 5 cặp nếu nuôi dạng quần thể ( nhốt chung 5 cặp với nhau) trong thời kỳ chim tơ thì khoảng 1m2 là được. Còn nếu chim đang trong thời kỳ sinh sản thì chuồng phải sắp xếp làm sao cho mỗi cặp có ít nhất 2 ổ đẻ, kèm theo chỗ ăn uống, bay nhảy, vận động... làm sao cho đủ rộng để tránh tình trạng tranh giành ổ đẻ gây vỡ trứng, chết chim non... Nói chung nếu nuôi quần thể thì với 5 cặp bạn phải xác định có khoảng ít nhất 3m2 (Đó là trước mắt, còn ngày sau đàn tăng lên thì diện tích cũng cần tăng). Tốt nhất, bạn nên xác định trước mục đích nuôi của bạn là gì? Nuôi vui, nuôi chim cảnh, Nuôi làm kinh tế... và có dự định tăng đàn trong tương lai hay ko? Từ đó có được sự sắp xếp hợp lý nhất. Nếu chỉ nuôi vài cặp chơi hoặc lấy chim ra ràng để nấu cháo thì có thể nuôi theo dạng quần thể mãi mãi. Còn nếu Xác định nuôi để làm kinh tế và có kế hoạch mở rộng trong tương lai thì trong thời kỳ chim còn tơ (chưa bắt cặp với nhau) bạn có thể nuôi chung, còn khi đã vào thời ky sinh sản, chim bắt cặp và đẻ trứng thì nên nuôi nhốt lồng (lồng có thể mua hoặc tự làm, nhưng tốt nhất nên tìm chỗ cung cấp lồng giá phải chăng, thường là lồng trong HCM sẽ tốt nhất cả về giá lẫn chất lương, còn tự đóng thì tuy có thể rẻ hơn chút nhưng k được chuẩn và độ bền sẽ k cao) ! Tạm thời như vậy đã ! :)
 
Chắc bác hiểu sai ý chủ top rùi, ý chủ tóp hỏi chuồng nuôi thả là như vầy nè:
100714040834-72-69.jpg

Sao nuôi thả mà lại 1 ô rộng bao nhiêu hả bạn ! Nói đến mỗi ô rộng bao nhiêu thì phải là nuôi công nghiệp hay bán công nghiêp chứ. 5 cặp nếu nuôi dạng quần thể ( nhốt chung 5 cặp với nhau) trong thời kỳ chim tơ thì khoảng 1m2 là được. Còn nếu chim đang trong thời kỳ sinh sản thì chuồng phải sắp xếp làm sao cho mỗi cặp có ít nhất 2 ổ đẻ, kèm theo chỗ ăn uống, bay nhảy, vận động... làm sao cho đủ rộng để tránh tình trạng tranh giành ổ đẻ gây vỡ trứng, chết chim non... Nói chung nếu nuôi quần thể thì với 5 cặp bạn phải xác định có khoảng ít nhất 3m2 (Đó là trước mắt, còn ngày sau đàn tăng lên thì diện tích cũng cần tăng). Tốt nhất, bạn nên xác định trước mục đích nuôi của bạn là gì? Nuôi vui, nuôi chim cảnh, Nuôi làm kinh tế... và có dự định tăng đàn trong tương lai hay ko? Từ đó có được sự sắp xếp hợp lý nhất. Nếu chỉ nuôi vài cặp chơi hoặc lấy chim ra ràng để nấu cháo thì có thể nuôi theo dạng quần thể mãi mãi. Còn nếu Xác định nuôi để làm kinh tế và có kế hoạch mở rộng trong tương lai thì trong thời kỳ chim còn tơ (chưa bắt cặp với nhau) bạn có thể nuôi chung, còn khi đã vào thời ky sinh sản, chim bắt cặp và đẻ trứng thì nên nuôi nhốt lồng (lồng có thể mua hoặc tự làm, nhưng tốt nhất nên tìm chỗ cung cấp lồng giá phải chăng, thường là lồng trong HCM sẽ tốt nhất cả về giá lẫn chất lương, còn tự đóng thì tuy có thể rẻ hơn chút nhưng k được chuẩn và độ bền sẽ k cao) ! Tạm thời như vậy đã ! :)
 
Sao nuôi thả mà lại 1 ô rộng bao nhiêu hả bạn ! Nói đến mỗi ô rộng bao nhiêu thì phải là nuôi công nghiệp hay bán công nghiêp chứ. 5 cặp nếu nuôi dạng quần thể ( nhốt chung 5 cặp với nhau) trong thời kỳ chim tơ thì khoảng 1m2 là được. Còn nếu chim đang trong thời kỳ sinh sản thì chuồng phải sắp xếp làm sao cho mỗi cặp có ít nhất 2 ổ đẻ, kèm theo chỗ ăn uống, bay nhảy, vận động... làm sao cho đủ rộng để tránh tình trạng tranh giành ổ đẻ gây vỡ trứng, chết chim non... Nói chung nếu nuôi quần thể thì với 5 cặp bạn phải xác định có khoảng ít nhất 3m2 (Đó là trước mắt, còn ngày sau đàn tăng lên thì diện tích cũng cần tăng). Tốt nhất, bạn nên xác định trước mục đích nuôi của bạn là gì? Nuôi vui, nuôi chim cảnh, Nuôi làm kinh tế... và có dự định tăng đàn trong tương lai hay ko? Từ đó có được sự sắp xếp hợp lý nhất. Nếu chỉ nuôi vài cặp chơi hoặc lấy chim ra ràng để nấu cháo thì có thể nuôi theo dạng quần thể mãi mãi. Còn nếu Xác định nuôi để làm kinh tế và có kế hoạch mở rộng trong tương lai thì trong thời kỳ chim còn tơ (chưa bắt cặp với nhau) bạn có thể nuôi chung, còn khi đã vào thời ky sinh sản, chim bắt cặp và đẻ trứng thì nên nuôi nhốt lồng (lồng có thể mua hoặc tự làm, nhưng tốt nhất nên tìm chỗ cung cấp lồng giá phải chăng, thường là lồng trong HCM sẽ tốt nhất cả về giá lẫn chất lương, còn tự đóng thì tuy có thể rẻ hơn chút nhưng k được chuẩn và độ bền sẽ k cao) ! Tạm thời như vậy đã ! :)

Cảm ơn bác đa tư vấn giùm e, nhưng ý của e là làm chuồng như bác hoang ha nói đó.
 
Hi. Thế bác k biết làm loại chuông đó ạ

e chưa làm loại đó bác ạ ! Nhưng mà diện tích mỗi ô chắc vào khoảng 30x40x30 (Dài x rộng x Cao), Còn về cách thức làm thì e nghĩ bác cứ thử làm xem sao, kiếm gỗ rồi mua cái cưa, cái búa, tự đóng thôi ! Chắc làm cũng đc nhưng chỉ tội k đẹp lắm :))
 

Chuồng đó củng chẳng có gì phức tạp lắm, chỉ cần đủ diện tích cho nó làm tổ là được, vì thời gian còn lại chim sinh hoạt bên ngoài, chỉ có ấp và cho con ăn mới vào trong.
 
Dạ . E cảm ơn a. Mà theo a thi nuôi nhốt hay nuôi thả thì kinh tế nhất. E đang nuôi thử nếu đâu ra tốt e sẻ nuôi nhốt.
 
Có 3 kiểu nuôi: cá thể, quần thể và cách thả giống của bạn, cả 3 đều có ưu và nhược, nên tùy theo điều kiện và số lượng của bạn mà chọn cách nào sao cho phù hợp.
Dạ . E cảm ơn a. Mà theo a thi nuôi nhốt hay nuôi thả thì kinh tế nhất. E đang nuôi thử nếu đâu ra tốt e sẻ nuôi nhốt.
 
Dạ. Thế e nuôi theo dạng quần thể mà vẫn để lổ cho nó bay ra bao vào bên trong vẫn làm tổ như kiểu nuôi thả rông ấy, như vậy có dc k bác? e xin cảm ơn ạ
 
Mình nói là cả 3 cách đều có ưu nhược.
Thả hoàn toàn: ít tốn thời gian chăm sóc, ít tốn chi phí chuồng trại và thức ăn hơn, nhưng khó quản lí bầy, dể bị mấy anh "xạ tiển", dể mang bệnh ở nơi khác về làm lây lang toàn đàn...
Quần thể: ít tốn thời gian chăm sóc và chi phí chuồng trại, nhưng khó quản lí...
Cá thể: chi phí lồng nuôi cao hơn, tốn nhiều công chăm sóc( cho ăn, thay nước), nhưng dể quản lí, hiệu quả củng cao hơn.
Chúc bác thành công!
Dạ. Thế e nuôi theo dạng quần thể mà vẫn để lổ cho nó bay ra bao vào bên trong vẫn làm tổ như kiểu nuôi thả rông ấy, như vậy có dc k bác? e xin cảm ơn ạ
 
Chuồng bồ câu nuôi thả lý tưởng nhất có kích thước
dài 50, sâu 40, cao 30. Chiều dài này còn ngăn ra
làm đôi ở phía ngoài thôi, còn bên trong vẫn để
thông. Một nửa bên ngoài thì làm rào chắn lại, còn
nửa kia để hở. Đó là quy cách làm chuồng bồ câu
đua. Khi chúng cặp đôi, thì làm tổ bên có hàng rào
chắn, và đi ra phía bên để hở. Chúng cũng đứng âu
yếm và nhảy nhau ở chỗ đó. Khi ấp nở ra con, thì
chim con ra ràng cũng tập bay ở chỗ đó.

male-pigeons.jpg


Chim nuôi thả để lấy con ăn thịt hay bán trước khi
ra ràng thì không cần làm 2 nửa như vậy. Chỉ cần
làm 1 nửa phía bên có rào chắn thôi. Do đó kích
thước chỉ cần dài 25, sâu 25, và cao 25 là đủ.
Nếu là chim đặc biệt về cỡ và lông, thì cần rộng hơn.
Chim gù nhau và nhảy nhau thì ở ngoài chuồng.
 
Chắc bác hiểu sai ý chủ top rùi, ý chủ tóp hỏi chuồng nuôi thả là như vầy nè:
100714040834-72-69.jpg
nuôi như thế thì tốn kém lắm mà ở chỗ tớ tụi nó bắn không còn 1 con
theo tôi thì nên xây 4 cây cột lên lợp mái tôn rùi xung quanh rào lưới b40 loại lỗ nhỏ ấy thế là xong còn ổ đẻ mua rổ nhựa về thiết kế làm thành từng giàn cho nó đẻ thế là xong chả mất bao nhiu chi phí mà lại tiện lợi
 
Chuồng mà bác @anhmytran là chuồng bồ câu đua, đây chỉ là các ổ đẻ phía trong, còn 1 khoảng trống cho chim bay nhảy, bên ngoài có hệ thống cửa thả ( hoặc cửa tự động), cái này ở Việt Nam mình củng có rất nhiều rồi.
Mọi người có thể vào đây tìm hiểu các "loft của thành viên" để xem những căng cứ bồ câu đua nhé!
 
Last edited by a moderator:
Như các bạn đã nói, có 3 cách nuôi bồ câu: Thả hoàn toàn,
thả trong một khoảng không gian, và nhốt hoàn toàn trong
chuồng.

Ngày xưa ngừoi Việt chúng ta nuôi thả hoàn toàn, thì chuồng
làm như vậy. Chim gù nhau, ghép đôi, và nhảy nhau hoàn toàn
ở bên ngoài. Chỉ làm tổ, ấp trứng, và nuôi con trong chuồng.
Vì vậy chuồng có kích thước 30x30x30 thôi, và để hở. Kiểu này
thì chim ăn bên ngoài, tự nhặt sạn ăn, tự tìm nước uống. Ta
có thể để bên ngoài một cóng đựng muối ăn, và một khay đựng
đá vôi (dãy núi Đông Triều và Hà Nam đều là đá vôi) đập nhỏ
cỡ hạt gạo, hạt đỗ xanh là được. Nói kiểu này dễ lây dịch bệnh
cũng đúng, nhưng thực tế nhà tôi nuôi mấy chục năm chẳng có một
con nào bị bệnh cả. Bệnh HN mới có từ năm 1980 thôi.

Kiểu thả không hoàn toàn thì cũng làm chuồng như thế, nhưng có
thể làm thấp sát đất, vì không sợ chuột, mèo, rắn tấn công như
kiểu thả hoàn toàn, chuồng ngoài trời đã nói trên. Các chuồng
này thường ở trong một căn nhà thật rộng lớn mênh mông. Chim
bay ra thì vẫn ở trong nhà này, không bay ra ngoài trời như kiểu
trên kia. Kiểu này hơn kiểu ở trên ở chỗ không thể lây bệnh bên
ngoài, nhưng nếu bệnh bên trong nhà, thì rất mau chóng lây lan.

Hai kiểu nuôi trên, thì chủ nuôi rất nhàn, không cần có trình độ,
cũng không phải chăm sóc chi cả, có thể nuôi vài đôi hay vài trăm
đôi cũng được. Mỗi ngày, người nhà (ông bà già, trẻ nhỏ) chỉ
cho ăn vào khay một số thức ăn theo chỉ dẫn, đổ nước sạch vào cóng
hay máng nước mấy ngày một lần, hay khi nào thấy bẩn mới phải thay
nước thôi. Vài tháng mới quét dọn một lần. Chim con thì phải theo
dõi để bắt đi bán, không để chúng nhiều tuổi quá thì tốn tiền thức
ăn. Bán sớm thì đỡ phải nuôi. Đó là công việc bận rộn nhất và đòi
hỏi có trình độ giao dịch để bán hàng. Người nuôi chim kiểu này có
thể có nghề chính, chứ nuôi chim chỉ là thêm vào cho vui thôi. Có
thể đi chơi xa vài tháng, ở nhà bố mẹ già chăm sóc chim cũng được.

Kiểu nhốt chuồng hoàn toàn thì bắt buộc phải nuôi giống bồ câu
công nghiệp, vì bồ câu thường mà bị nhốt thì có thể không đẻ,
hay trứng không có cồ, hay không ấp trứng. Lý do, là giống bồ
câu thường không thích nghi với điều kiện nhốt. Chúng phải bay
nhảy, gù nhau, đạp mái bên ngoài chuồng, và không quen ấp trong
chuồng mà không bay ra ngoài ăn uống. Nói rằng kiểu này dễ quản
lý thì cũng không đúng. Phải nói rằng kiểu này bắt buộc phải quản
lý. Không quản lý thì hỏng bét. Phải ghép đôi cho chúng. Ghép không
phải dễ, vì bồ câu cũng như người, ép duyên có thể 60%, còn 30% thì
không thể ép được. Chúng đánh nhau, hay có đẻ mà không ấp được, hay
có ấp mà không nuôi được ra con lớn. Hai kiểu có thả trên kia, thì
không cần ghép đôi, vì chúng tự tìm hiểu và cặp đôi với nhau. Có
thể chúng cặp đôi nhiều lần trục trặc, nhưng cuối cùng vẫn có kết
quả là có chim con. Lúc đó ta mới cần theo dõi để bắt chim con đi
bán, và theo dõi chúng có con đều đặn không. Nếu chúng không có con
đều đặn, thì ta ăn thịt hay bán đi. Điều này cũng phải làm như nuôi
bồ câu công nghiệp vậy, chẳng hơn kém nhau. Có thể nói làm chuồng
to rộng để nuôi bồ câu công nghiệp, thì người nuôi phải có vốn lớn
nuôi nhiều, và phải có trình độ quản lý cao. Chả lẽ chỉ nuôi trăm
đôi, thì làm sao đủ sống? Kiểu này thì người nuôi phải lấy nghề
nuôi chim làm nghề chính, không thể làm được việc gì khác. Lơi ra
thì hỏng bét, sập tiệm luôn.
*
 
Bạn muốn làm chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản thôi, cứ làm chuồng đóng bằng gỗ sau chia thành nhiều ô chồng , mỗi ô một cặp sinh sản, kích thước một ô 40x40x45cm, cứ một ô khóet 2 lỗ, lỗ hình tròn thì càng tốt để chim ra vào, đường kính lỗ tròn độ 11-12 cm,, làm xong đặt trên giàn hoặc làm cọc hàn chữ thập để gác chuồng lên, lnên sơn xanh mặt ngòai cho đẹp là được. Đơn giản vậy thôi bạn.
 


Back
Top