Trong nghề nuôi vịt sinh sản, việc chọn con cái lúc mới nở để làm giống rất có ý nghĩa kinh tế đặc biệt là nuôi vịt giống tốt, phẩm cấp giống cao.
Nuôi vịt với mật độ cao, nhất là về mùa lạnh, nếu phòng chống rét không tốt, vệ sinh chuồng trại kém, môi trường nuôi bị ô nhiễm, sức đề kháng của cơ thể vịt giảm chúng thường bị bệnh về đường hô hấp CRD (hen phế quản), bệnh hay bị ở thể mãn tính các loại thuốc thú y điều trị bệnh này hiệu quả thường không cao.
Vịt mới nở chọn những con khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, hoạt bát, mắt sáng, lông bông, không khoèo chân, hở rốn, vẹo mỏ, không nhỏ quá để nuôi làm giống.
Xin giới thiệu kinh nghiệm chọn vịt đực, vịt cái và cách phòng trị bệnh hen phế quản có hiệu quả cho vịt.
Cách phân biệt giới tính vịt: Vịt đực thường thấy đầu to, đít bé, kêu to, tiếng đục hơi khàn, mắt tròn, màu nâu nhạt; nhìn thấy rõ một vòng tròn vàng màu đồng thau viền xung quanh lòng đen; ấn nhẹ bộ phận sinh dục thấy thò ra một ống nhỏ đó là bộ phận giao cấu với con cái sau này.
Vịt cái đầu nhỏ đít to hơn vịt đực, mắt vịt cái có màu nâu sẫm, có vòng vàng sẫm viền xung quanh lòng đen; dùng tay ấn nhẹ bộ phận sinh dục không thấy có ống giao cấu thò ra.
Cách phòng và trị bệnh hen cho vịt: Phòng bệnh, thường xuyên dọn sạch chuồng trại cho vịt; định kỳ 20-30 ngày/lần phun thuốc khử trùng chuồng trại bằng các loại thuốc khử trùng mới có iôt. Cho vịt ăn đủ khẩu phần bằng các loại cám tốt đầy đủ dinh dưỡng, che chắn chống gió lùa, chăn thả muộn trong những ngày giá rét, đảm bảo “thoáng - mát hè, ấm - khô đông” giúp cơ thể vịt tăng khả năng chống bệnh.
Cách trị bệnh hen cho vịt: Lá chanh 100g giã nhỏ hoà 200ml nước chắt lấy nước; phèn chua 20g rang khô tán nhỏ; băng phiến 5 viên tán nhỏ, hoà lẫn ba thứ trên với nhau cho vịt uống với liều 1-2ml/con/lần/ngày. Cho uống 2-3lần là khỏi.
==================
<TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 width="100%" border=0><TBODY><TR><TD class=BodyLeftSpecialHeadLine>Tỷ phú vịt đẻ</TD></TR><TR><TD class="textupper textsmall textspecial" height=20>LÊ HOÀNG VŨ (22/07/2010 10:27)</TD></TR><TR><TD class=bgCCCCCC style="HEIGHT: 1px"></TD></TR><TR><TD align=left colSpan=2></TD></TR><TR><TD class=bgCCCCCC style="HEIGHT: 1px"></TD></TR><TR><TD style="HEIGHT: 2px"></TD></TR><!--<tr> <td valign="top" align=left>Bằng sự chịu khó và cần cù lao động của mình, ông Chu Văn Nghĩa (Sáu Nghĩa) ở ấp Ngã Tư, xã Trung Hưng, huyện Cờ Đỏ - TP. Cần Thơ lại thành công trong việc chăn nuôi vịt đẻ, thu 2 tỷ đồng mỗi năm...</td> </tr>--><TR><TD height=4></TD></TR><TR><TD><TABLE cellSpacing=2 cellPadding=2 width=200 align=left border=0><TBODY><TR><TD>
</TD></TR><TR><TD bgColor=#e2e2e2>Ông Sáu Nghĩa đang đếm vịt đẻ để bán cho các hộ chăn nuôi
</TD></TR></TBODY></TABLE>Trong những năm gần đây, những người nuôi vịt thường gặp nhiều rủi ro bất trắc do nạn dịch cúm gia cầm hoành hành. Tuy nhiên, bằng sự chịu khó năng động và cần cù lao động của mình, ông Chu Văn Nghĩa (Sáu Nghĩa) ở ấp Ngã Tư, xã Trung Hưng, huyện Cờ Đỏ - TP. Cần Thơ lại thành công trong việc chăn nuôi vịt đẻ, mang lại hiệu quả kinh tế khá cao, mỗi năm đem lại nguồn thu gần 2 tỷ đồng.
Từ một gia đình nông dân, cuộc sống vô cùng khó khăn nhưng ông Sáu Nghĩa đã từng bước phát triển kinh tế hộ bằng nghề nuôi vịt. Cách nay 20 năm, lúc khởi nghiệp, cũng như bao chủ hộ khác, ông đã nuôi vịt chạy đồng để lấy trứng. Sau nhiều năm lăn lộn với nghề, học tập và rút tỉa được nhiều kinh nghiệm quý báu về chăn nuôi, ông đã chuyển từ nuôi vịt ta, vịt chạy đồng sang sản xuất con giống và từ đó đến nay, chuồng trại phát triển không ngừng, sản lượng con giống mỗi năm một tăng và khách hàng càng ngày càng đông. Nhờ lợi thế gần sông, vùng đệm lại có nhiều ao mương, ruộng lúa nên bước đầu khởi nghiệp, công việc vô cùng thuận lợi, các đàn vịt đều phát triển tốt.
Giống vịt ông đang phát triển hiện nay là vịt siêu thịt, siêu nạc, nhiều nhất là vịt Bắc Kinh với số tổng đàn trên 4.000 con đang đẻ. Trong đó vịt siêu nạc được coi là giống cao sản, mỗi con nặng khoảng 4 kg, giá bán cao gấp 2 lần vịt thường, nhưng đòi hỏi người nuôi phải nắm vững kỹ thuật và đảm bảo an toàn vệ sinh chuồng trại. Ngoài ra ông còn cho biết: Mỗi năm ông nuôi vịt sắp cho đẻ để bán cho người nuôi vịt chạy đồng, gần 1.500 con, với giá 200.000 đồng/con, thu gần 300 triệu đồng. Ông Nghĩa chia sẻ, nuôi vịt muốn đạt năng suất và chất lượng cao, người nuôi phải biết theo dõi thời tiết mà lựa giống. Nếu thời tiết không thuận lợi thì nên giảm đàn, tăng cường phòng chống dịch cúm và cho ăn uống đầy đủ.
Trại vịt giống của ông Nghĩa hiện nay mỗi tháng cho ra lò trên 40.000 con vịt giống Bắc Kinh, bình quân cứ 5 ngày xuất một lứa với giá 8.000đ/con và 16.000đ/con tùy loại, lãi 560 triệu đồng/năm. Trang trại của ông hầu hết đã được lên bờ, xung quanh bao bọc bằng lưới B.40, dưới ao thả cá tra, trên bờ nuôi vịt, môi trường thật thoáng đãng, bảo đảm an toàn dịch bệnh hơn nuôi chạy đồng. Vịt nuôi trên ao cá sẽ giải quyết được chất bẩn từ phân vịt thải ra. Chính cá đã xử lý phân vịt và làm giảm được 70% chất dơ. Ngoài ra, nước thải từ ao cá ra cho gần 1ha ruộng giúp cây lúa xanh tốt. Ưu điểm thứ hai là đỡ vất vả hơn, mỗi trại nuôi chỉ cần một vài lao động theo dõi chăm sóc. Tỉ lệ hao hụt, mất mát cũng thấp hơn nhiều và dễ kiểm soát được tật bệnh so với nuôi vịt chạy đồng. Đặc biệt vịt giống cải tiến cho năng suất cao hơn giống cũ từ 5 – 10%, trứng đều đặn với tỉ lệ đẻ đạt trên 80%.
Ông Phan Văn Hón, cán bộ Khuyến nông huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ cho biết: Đối với vịt nuôi chuồng điều quan trọng hàng đầu là phòng dịch và vệ sinh an toàn chuồng trại. Vịt nuôi tập trung lâu ngày vi trùng tích lũy cao, mầm bệnh có thể phát sinh bất cứ lúc nào nên người nuôi phải tuân thủ nghiêm ngặt lịch chích ngừa vacxin cúm gia cầm, tuyệt đối không để cho sai sót. Phải là người có vốn, giàu kinh nghiệm, giỏi kỹ thuật và năng nổ như ông Sáu Nghĩa mới có thể tạo dựng được một trang trại như thế.
</TD></TR></TBODY></TABLE>
Nuôi vịt với mật độ cao, nhất là về mùa lạnh, nếu phòng chống rét không tốt, vệ sinh chuồng trại kém, môi trường nuôi bị ô nhiễm, sức đề kháng của cơ thể vịt giảm chúng thường bị bệnh về đường hô hấp CRD (hen phế quản), bệnh hay bị ở thể mãn tính các loại thuốc thú y điều trị bệnh này hiệu quả thường không cao.
Vịt mới nở chọn những con khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, hoạt bát, mắt sáng, lông bông, không khoèo chân, hở rốn, vẹo mỏ, không nhỏ quá để nuôi làm giống.
Xin giới thiệu kinh nghiệm chọn vịt đực, vịt cái và cách phòng trị bệnh hen phế quản có hiệu quả cho vịt.
Cách phân biệt giới tính vịt: Vịt đực thường thấy đầu to, đít bé, kêu to, tiếng đục hơi khàn, mắt tròn, màu nâu nhạt; nhìn thấy rõ một vòng tròn vàng màu đồng thau viền xung quanh lòng đen; ấn nhẹ bộ phận sinh dục thấy thò ra một ống nhỏ đó là bộ phận giao cấu với con cái sau này.
Vịt cái đầu nhỏ đít to hơn vịt đực, mắt vịt cái có màu nâu sẫm, có vòng vàng sẫm viền xung quanh lòng đen; dùng tay ấn nhẹ bộ phận sinh dục không thấy có ống giao cấu thò ra.
Cách phòng và trị bệnh hen cho vịt: Phòng bệnh, thường xuyên dọn sạch chuồng trại cho vịt; định kỳ 20-30 ngày/lần phun thuốc khử trùng chuồng trại bằng các loại thuốc khử trùng mới có iôt. Cho vịt ăn đủ khẩu phần bằng các loại cám tốt đầy đủ dinh dưỡng, che chắn chống gió lùa, chăn thả muộn trong những ngày giá rét, đảm bảo “thoáng - mát hè, ấm - khô đông” giúp cơ thể vịt tăng khả năng chống bệnh.
Cách trị bệnh hen cho vịt: Lá chanh 100g giã nhỏ hoà 200ml nước chắt lấy nước; phèn chua 20g rang khô tán nhỏ; băng phiến 5 viên tán nhỏ, hoà lẫn ba thứ trên với nhau cho vịt uống với liều 1-2ml/con/lần/ngày. Cho uống 2-3lần là khỏi.
==================
<TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 width="100%" border=0><TBODY><TR><TD class=BodyLeftSpecialHeadLine>Tỷ phú vịt đẻ</TD></TR><TR><TD class="textupper textsmall textspecial" height=20>LÊ HOÀNG VŨ (22/07/2010 10:27)</TD></TR><TR><TD class=bgCCCCCC style="HEIGHT: 1px"></TD></TR><TR><TD align=left colSpan=2></TD></TR><TR><TD class=bgCCCCCC style="HEIGHT: 1px"></TD></TR><TR><TD style="HEIGHT: 2px"></TD></TR><!--<tr> <td valign="top" align=left>Bằng sự chịu khó và cần cù lao động của mình, ông Chu Văn Nghĩa (Sáu Nghĩa) ở ấp Ngã Tư, xã Trung Hưng, huyện Cờ Đỏ - TP. Cần Thơ lại thành công trong việc chăn nuôi vịt đẻ, thu 2 tỷ đồng mỗi năm...</td> </tr>--><TR><TD height=4></TD></TR><TR><TD><TABLE cellSpacing=2 cellPadding=2 width=200 align=left border=0><TBODY><TR><TD>
</TD></TR></TBODY></TABLE>Trong những năm gần đây, những người nuôi vịt thường gặp nhiều rủi ro bất trắc do nạn dịch cúm gia cầm hoành hành. Tuy nhiên, bằng sự chịu khó năng động và cần cù lao động của mình, ông Chu Văn Nghĩa (Sáu Nghĩa) ở ấp Ngã Tư, xã Trung Hưng, huyện Cờ Đỏ - TP. Cần Thơ lại thành công trong việc chăn nuôi vịt đẻ, mang lại hiệu quả kinh tế khá cao, mỗi năm đem lại nguồn thu gần 2 tỷ đồng.
Từ một gia đình nông dân, cuộc sống vô cùng khó khăn nhưng ông Sáu Nghĩa đã từng bước phát triển kinh tế hộ bằng nghề nuôi vịt. Cách nay 20 năm, lúc khởi nghiệp, cũng như bao chủ hộ khác, ông đã nuôi vịt chạy đồng để lấy trứng. Sau nhiều năm lăn lộn với nghề, học tập và rút tỉa được nhiều kinh nghiệm quý báu về chăn nuôi, ông đã chuyển từ nuôi vịt ta, vịt chạy đồng sang sản xuất con giống và từ đó đến nay, chuồng trại phát triển không ngừng, sản lượng con giống mỗi năm một tăng và khách hàng càng ngày càng đông. Nhờ lợi thế gần sông, vùng đệm lại có nhiều ao mương, ruộng lúa nên bước đầu khởi nghiệp, công việc vô cùng thuận lợi, các đàn vịt đều phát triển tốt.
Giống vịt ông đang phát triển hiện nay là vịt siêu thịt, siêu nạc, nhiều nhất là vịt Bắc Kinh với số tổng đàn trên 4.000 con đang đẻ. Trong đó vịt siêu nạc được coi là giống cao sản, mỗi con nặng khoảng 4 kg, giá bán cao gấp 2 lần vịt thường, nhưng đòi hỏi người nuôi phải nắm vững kỹ thuật và đảm bảo an toàn vệ sinh chuồng trại. Ngoài ra ông còn cho biết: Mỗi năm ông nuôi vịt sắp cho đẻ để bán cho người nuôi vịt chạy đồng, gần 1.500 con, với giá 200.000 đồng/con, thu gần 300 triệu đồng. Ông Nghĩa chia sẻ, nuôi vịt muốn đạt năng suất và chất lượng cao, người nuôi phải biết theo dõi thời tiết mà lựa giống. Nếu thời tiết không thuận lợi thì nên giảm đàn, tăng cường phòng chống dịch cúm và cho ăn uống đầy đủ.
Trại vịt giống của ông Nghĩa hiện nay mỗi tháng cho ra lò trên 40.000 con vịt giống Bắc Kinh, bình quân cứ 5 ngày xuất một lứa với giá 8.000đ/con và 16.000đ/con tùy loại, lãi 560 triệu đồng/năm. Trang trại của ông hầu hết đã được lên bờ, xung quanh bao bọc bằng lưới B.40, dưới ao thả cá tra, trên bờ nuôi vịt, môi trường thật thoáng đãng, bảo đảm an toàn dịch bệnh hơn nuôi chạy đồng. Vịt nuôi trên ao cá sẽ giải quyết được chất bẩn từ phân vịt thải ra. Chính cá đã xử lý phân vịt và làm giảm được 70% chất dơ. Ngoài ra, nước thải từ ao cá ra cho gần 1ha ruộng giúp cây lúa xanh tốt. Ưu điểm thứ hai là đỡ vất vả hơn, mỗi trại nuôi chỉ cần một vài lao động theo dõi chăm sóc. Tỉ lệ hao hụt, mất mát cũng thấp hơn nhiều và dễ kiểm soát được tật bệnh so với nuôi vịt chạy đồng. Đặc biệt vịt giống cải tiến cho năng suất cao hơn giống cũ từ 5 – 10%, trứng đều đặn với tỉ lệ đẻ đạt trên 80%.
Ông Phan Văn Hón, cán bộ Khuyến nông huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ cho biết: Đối với vịt nuôi chuồng điều quan trọng hàng đầu là phòng dịch và vệ sinh an toàn chuồng trại. Vịt nuôi tập trung lâu ngày vi trùng tích lũy cao, mầm bệnh có thể phát sinh bất cứ lúc nào nên người nuôi phải tuân thủ nghiêm ngặt lịch chích ngừa vacxin cúm gia cầm, tuyệt đối không để cho sai sót. Phải là người có vốn, giàu kinh nghiệm, giỏi kỹ thuật và năng nổ như ông Sáu Nghĩa mới có thể tạo dựng được một trang trại như thế.
</TD></TR></TBODY></TABLE>