Đối tượng nuôi dưỡng bao gồm rừng trồng và rừng tự nhiên , đới với rừng tự nhiên thường có hai loại chủ yếu:
Rừng phục hồi tự nhiên trên đất trống , đồi trọc và nương rẫy sau 8 – 12 năm sẽ đến kỳ khai thác chính nhăm mục đích kinh doanh gỗ lớn
Rừng nghèo do khai thác không hợp lý ,sau thời gian 8 – 12 nămsẽ không đũ tiêu chuẩn rừng khai thác nhưng còn khả năng xúc tiến tái sinh tự nhiên.
Cũng theo hướng dẫn trên ,khái niệm rừng thuần loại là rừng có >75% số cây hoặc trữ lượng thuộc một loài cây , tuy nhiên đối với đa số rừng tự nhiên đối tượng nuôi dưỡng đều là rừng hổn loại , với đối tượng này công tác nuôi dưỡng cần xem xét đến hai vấn đề chính :
Điều chỉnh tồ thành hợp lý , mang ý nghĩa vừa phù hợp yêu cầu sinh thái của các loài trong lâm phần , đồng thời đáp ứng mục đích kinh doanh .
Điều chỉnh mật độ hợp lý , đây là mục tiêu rất khó khăn , muốn tiếp cận được cần phải có những nghiên cứu đầy đủvề những quy luật phát sinh , phát triển của rừng , quy luật động thái cấu trúc theo không gian và thời gian . Trong phạm vi nào đó có thể đề xuất điều chỉnh mật độ bằng cách thể hiện mối quan hệ giữa số cây và cỡ đưỡng kính theo cấu trúc định hường .
Kết quả nghiên cứu một số nhân tố hình thái và các đặc trưng đo đếm sinh vật ở một số lâm phần thuộc hai đối tượng nuôi dưỡng nêu trên cho thấy : tổng trị số IV% của hai loài có trị số này cao nhất thường < 20%so với đối tương khai thác IV% thường > 30% . Việc xử lý hai đối tượng này được thực hiện sau :
1.1 Rừng phục hồi tự nhiên trên đất trống đồi trọc và sau nương rẫy ở giai đoạn rừng trung niên , có tổng diện ngang < 20m2/ha.Đối với loại hình này sự phân hóa vẫn chưa rõ ràng , thường chỉ có một tầng , hệ số biến động về chiều cao thấp thường chỉ từ 20 – 25% ( so với rừng phục hồi tương đối ổn định , trị số này thường từ 35 – 40% ). Quy luật phân phối trữ lượng 4.2 / 4.5 / 0.4 cho thấy thiếu lớp cây thành thục , giữa hai lớp dự trữ và kế cận cũng chưa phân hóa rõ rệt.
Về nguyên tắc chung , với đối tượng này phải loại bỏ tương đối mạnh những cây phi mục đích chèn ép những loài cần nuôi dưỡng vì phần lớn ở đây thường là những loài thứ sinh ưa sáng . Cần chú trọng cây tái sinh thuộc nhóm nh loài mục đích nuôi dưỡng và những loài hổ trợ trong tổ thành những lâm phần thành thục hiện tại . Cấu trúc ở đây bước đầu là đơn tầng , qua nuôi dưỡng sẽ hình thành những lâm phần có trong khu vực , số lần chặt nuôi dưỡng từ 1 – 3 lần tùy thuộc vào tuổi và sự phát triển của lâm phần .
1.2 Rừng nghèo do khai thác chọn không hợp lý đang phục hồi và còn khả năng xúc tiến tái sinh tự nhiên , có tổng diện ngang > 20m2 /ha . Do đã trãi qua khai thác gây đổ vỡ nên khó phân biệt và xác định tầng thứ . Quy luật phân phối trữ lượng cũng bị xáo trộn tỷ tệ này là 1.3 / 4.2 / 3.4 .
Đối với những lâm phần này , cân phải tác động mạnh vào lớp dự trữ và kế cận , loại bỏ loài phi mục đích , cây cong queo , sâu bệnh nhằm tạo điều kiện cho cây mục đích phát triển , xúc tiến tái sinh tự nhiên hoặc trồng dặm dưói tán theo kiểu quảng canh . Ở nhũng đám tái sinh tự nhiên hay nhân tạo cầm chăm sóc trong thời gian 3 – 5 năm đầu , nhất là đối với những nơi thực bì quá rậm rạp Số lần nuôi dưỡng từ 1 – 2 lần tùy thuộc sự phát triển của thực bì , tuổi lâm phần thời gian và mức độ tàn phá sau khai thác.
2. Tổ thành loài nuôi dưỡng
Từ những kết quả điều tra về hệ số tổ thành , mức độ tham gia của loài đối với lâm phần và độ thường xuyên xuát hiện trong lâm phần được thể hiện bằng trị số quan trọng IV% ; tập tính sinh thái và giá trị kinh tế phù hợp với mục đích kinh doanh . Một số loài đề nghị nuôi dưỡng ở cao nguyên Đắc Nông , hình thành những ưu hợp thực vật sau :
Ưu hợp Giổi xanh – Thông nàng .
Ưu hợp Giổi xanh – Trám .
Ưu hợp Giổi xanh – Rehương .
Ưu hợp Dầu đỏ – Bằng lăng .
Uu hợp Dầu đỏ – Dẻ .
Ưu hợp Bằng lăng – Trâm .
Ưu hợp Trâm – Dẻ .
3. Định hướng cấu trúc mục đích .
Vấn đề đặt ra là phân bố số cây theo cỡ đưỡng kính của những lâm phần phát triển tương đối ổn định , quy luật phân phối trữ lượng gần với dạng rừng chuẩn về mặt lý thuyết , được xem như là cấu trúc mục đích cần đạt được .
4. Xác định lượng bài chặt nuôi dưỡng.
Thực tế là không quy định cường độ chặt nuôi dưỡng mà vấn đề là điều chỉnh cấu trúc đường kính theo một cấu trúc mục đích . Điều chỉnh số cây theo cỡ đường kính , nhưng có thể lấy giới hạn đường kính < 50cm đối với rừng non mới phục hồi ( ví rừng mới phục h6ì thì rất ít cây đạt đường kính >60cm ). Chia 3 thế hệ theo dạng < 20cm , từ 20cm – 40cm và > 40cm , để luân kỳ khai thác ngắn lại , Như vậy sau 8 – 12 năn thì các lâm phân sẽ đạt trạng thái có cấu trúc hợp lý .Đối với rừng nghèo do khai thac không hợp lý thì cần phải xác định cụ thể và chi tiết hơn theo phương pháp xác định lượmh bài chặt cho rừng khai thác để sau luân kỳ nuôi dưỡng lâm phần trở lại dạng cấu trúc mục đích mong muốn .
Tóm lại , việc xử lý hai đối tượng nuôi dưỡng cần lưy ý :
Rừng non mới phục hồi trên đất trống đồi trọc và sau nương rẫy thì tổ thành tương đối đơn giản ,thường chỉ có 1 tầng , vì vậy việc bài chặt không đến mức quá phức tạp , trên hiện trường chỉ cần bài chặt những loài không nhằm mục đích nuôi dưỡng , chú trọng xúc tiến tái sinh tự nhiên bằng cách phát dây leo bụi rậm . bài chừa cây gieo giống , loại trừ cây kém phẩm chất nhằm nâng cao chất lượng cho luân kỳ khai thác sau
Rừng nghèo do khai thác không hợp lý , phải tiến hành , tạo điều kiện cho cây mụcđích thuộc các thế hệ dự trữ , kế cận phát triển ,trình tự các bước thực hiện theo quy phạm Bộ Lâm nghiệp ban hành .
Rừng phục hồi tự nhiên trên đất trống , đồi trọc và nương rẫy sau 8 – 12 năm sẽ đến kỳ khai thác chính nhăm mục đích kinh doanh gỗ lớn
Rừng nghèo do khai thác không hợp lý ,sau thời gian 8 – 12 nămsẽ không đũ tiêu chuẩn rừng khai thác nhưng còn khả năng xúc tiến tái sinh tự nhiên.
Cũng theo hướng dẫn trên ,khái niệm rừng thuần loại là rừng có >75% số cây hoặc trữ lượng thuộc một loài cây , tuy nhiên đối với đa số rừng tự nhiên đối tượng nuôi dưỡng đều là rừng hổn loại , với đối tượng này công tác nuôi dưỡng cần xem xét đến hai vấn đề chính :
Điều chỉnh tồ thành hợp lý , mang ý nghĩa vừa phù hợp yêu cầu sinh thái của các loài trong lâm phần , đồng thời đáp ứng mục đích kinh doanh .
Điều chỉnh mật độ hợp lý , đây là mục tiêu rất khó khăn , muốn tiếp cận được cần phải có những nghiên cứu đầy đủvề những quy luật phát sinh , phát triển của rừng , quy luật động thái cấu trúc theo không gian và thời gian . Trong phạm vi nào đó có thể đề xuất điều chỉnh mật độ bằng cách thể hiện mối quan hệ giữa số cây và cỡ đưỡng kính theo cấu trúc định hường .
Kết quả nghiên cứu một số nhân tố hình thái và các đặc trưng đo đếm sinh vật ở một số lâm phần thuộc hai đối tượng nuôi dưỡng nêu trên cho thấy : tổng trị số IV% của hai loài có trị số này cao nhất thường < 20%so với đối tương khai thác IV% thường > 30% . Việc xử lý hai đối tượng này được thực hiện sau :
1.1 Rừng phục hồi tự nhiên trên đất trống đồi trọc và sau nương rẫy ở giai đoạn rừng trung niên , có tổng diện ngang < 20m2/ha.Đối với loại hình này sự phân hóa vẫn chưa rõ ràng , thường chỉ có một tầng , hệ số biến động về chiều cao thấp thường chỉ từ 20 – 25% ( so với rừng phục hồi tương đối ổn định , trị số này thường từ 35 – 40% ). Quy luật phân phối trữ lượng 4.2 / 4.5 / 0.4 cho thấy thiếu lớp cây thành thục , giữa hai lớp dự trữ và kế cận cũng chưa phân hóa rõ rệt.
Về nguyên tắc chung , với đối tượng này phải loại bỏ tương đối mạnh những cây phi mục đích chèn ép những loài cần nuôi dưỡng vì phần lớn ở đây thường là những loài thứ sinh ưa sáng . Cần chú trọng cây tái sinh thuộc nhóm nh loài mục đích nuôi dưỡng và những loài hổ trợ trong tổ thành những lâm phần thành thục hiện tại . Cấu trúc ở đây bước đầu là đơn tầng , qua nuôi dưỡng sẽ hình thành những lâm phần có trong khu vực , số lần chặt nuôi dưỡng từ 1 – 3 lần tùy thuộc vào tuổi và sự phát triển của lâm phần .
1.2 Rừng nghèo do khai thác chọn không hợp lý đang phục hồi và còn khả năng xúc tiến tái sinh tự nhiên , có tổng diện ngang > 20m2 /ha . Do đã trãi qua khai thác gây đổ vỡ nên khó phân biệt và xác định tầng thứ . Quy luật phân phối trữ lượng cũng bị xáo trộn tỷ tệ này là 1.3 / 4.2 / 3.4 .
Đối với những lâm phần này , cân phải tác động mạnh vào lớp dự trữ và kế cận , loại bỏ loài phi mục đích , cây cong queo , sâu bệnh nhằm tạo điều kiện cho cây mục đích phát triển , xúc tiến tái sinh tự nhiên hoặc trồng dặm dưói tán theo kiểu quảng canh . Ở nhũng đám tái sinh tự nhiên hay nhân tạo cầm chăm sóc trong thời gian 3 – 5 năm đầu , nhất là đối với những nơi thực bì quá rậm rạp Số lần nuôi dưỡng từ 1 – 2 lần tùy thuộc sự phát triển của thực bì , tuổi lâm phần thời gian và mức độ tàn phá sau khai thác.
2. Tổ thành loài nuôi dưỡng
Từ những kết quả điều tra về hệ số tổ thành , mức độ tham gia của loài đối với lâm phần và độ thường xuyên xuát hiện trong lâm phần được thể hiện bằng trị số quan trọng IV% ; tập tính sinh thái và giá trị kinh tế phù hợp với mục đích kinh doanh . Một số loài đề nghị nuôi dưỡng ở cao nguyên Đắc Nông , hình thành những ưu hợp thực vật sau :
Ưu hợp Giổi xanh – Thông nàng .
Ưu hợp Giổi xanh – Trám .
Ưu hợp Giổi xanh – Rehương .
Ưu hợp Dầu đỏ – Bằng lăng .
Uu hợp Dầu đỏ – Dẻ .
Ưu hợp Bằng lăng – Trâm .
Ưu hợp Trâm – Dẻ .
3. Định hướng cấu trúc mục đích .
Vấn đề đặt ra là phân bố số cây theo cỡ đưỡng kính của những lâm phần phát triển tương đối ổn định , quy luật phân phối trữ lượng gần với dạng rừng chuẩn về mặt lý thuyết , được xem như là cấu trúc mục đích cần đạt được .
ĐỊNH HƯỚNG CẤU TRÚC NUÔI DƯỠNG RỪNG
Các thế hệ | Số cây tương ứng cấp sản xuất | ||
I | II | III | |
Tái sinh D1.3 từ 6cm-10cm | 2000 230 | 2500 410 | 3000 770 |
10cm-20cm 20cm-40cm 40cm-60cm >60cm | 160 150 60 30 | 220 190 50 20 | 330 200 40 10 |
N của D1.3 > 10cm | 400 | 480 | 580 |
4. Xác định lượng bài chặt nuôi dưỡng.
Thực tế là không quy định cường độ chặt nuôi dưỡng mà vấn đề là điều chỉnh cấu trúc đường kính theo một cấu trúc mục đích . Điều chỉnh số cây theo cỡ đường kính , nhưng có thể lấy giới hạn đường kính < 50cm đối với rừng non mới phục hồi ( ví rừng mới phục h6ì thì rất ít cây đạt đường kính >60cm ). Chia 3 thế hệ theo dạng < 20cm , từ 20cm – 40cm và > 40cm , để luân kỳ khai thác ngắn lại , Như vậy sau 8 – 12 năn thì các lâm phân sẽ đạt trạng thái có cấu trúc hợp lý .Đối với rừng nghèo do khai thac không hợp lý thì cần phải xác định cụ thể và chi tiết hơn theo phương pháp xác định lượmh bài chặt cho rừng khai thác để sau luân kỳ nuôi dưỡng lâm phần trở lại dạng cấu trúc mục đích mong muốn .
ĐIÊÙ CHỈNH CẤU TRÚC NUÔI DƯÕNG RỪNG
Cỡ D1.3 | N thực nghiệm | N mục đích | N bài chặt | N còn lại |
10cm-20cm 20cm-40cm 40cm-60cm >60cm | 549 319 23 0 | 330 200 41 10 | 219 92 - - | 330 227 23 - |
Tổng cộng | 891 | 580 | 311 | 580 |
Tóm lại , việc xử lý hai đối tượng nuôi dưỡng cần lưy ý :
Rừng non mới phục hồi trên đất trống đồi trọc và sau nương rẫy thì tổ thành tương đối đơn giản ,thường chỉ có 1 tầng , vì vậy việc bài chặt không đến mức quá phức tạp , trên hiện trường chỉ cần bài chặt những loài không nhằm mục đích nuôi dưỡng , chú trọng xúc tiến tái sinh tự nhiên bằng cách phát dây leo bụi rậm . bài chừa cây gieo giống , loại trừ cây kém phẩm chất nhằm nâng cao chất lượng cho luân kỳ khai thác sau
Rừng nghèo do khai thác không hợp lý , phải tiến hành , tạo điều kiện cho cây mụcđích thuộc các thế hệ dự trữ , kế cận phát triển ,trình tự các bước thực hiện theo quy phạm Bộ Lâm nghiệp ban hành .