CCC- Chìa khoá thành công cho người trồng mì

Chúng tôi xin chia sẽ với bà con nông dân đang trồng mì hiện nay, vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều người, đó là LÀM THẾ NÀO ĐỂ HẠN CHẾ CHIỀU CAO CÂY MÌ ? Cũng giống như câu ông bà ta thường nói “ Xấu lá thì tốt củ”.

Thực tế, khi cây mì vào 90-100 ngày tuổi thường xuất hiện hiện tượng vọt cây ( bà con Tây Ninh hay gọi là “rợp cây”), nói lên tình trạng cây vọt quá cao, thân cây ốm, giao lóng giữa 2 mắc cây thưa. Những đám mì bị vọt cây thì gần như giảm năng suất rất nhiều, số lượng củ trên mỗi cây thường rất thấp ( dưới 6 củ/ 1 gốc), độ dài của củ non thường ngắn ( dưới 30 cm), số lượng củ đeo tăng lên nhiều.

Kinh nghiệm mà bà con trồng mì hay áp dụng xử lý hiện tượng vượt cây là phun hay bón nhiều Kali, để làm khằn cây lại, giảm quá trình phát triển chiều cao của cây. Và đây cũng chưa phải là giải pháp an toàn vì nếu dùng Kali cao để phun qua lá hay bón không đúng cách sẽ làm cây mì bị lão hoá sớm, cây bị khằn không phát triển bình thường, thời gian sinh trưởng bị rút ngắn, không đủ thời gian để cây mì tạo củ và nuôi lớn củ non tối ưu. Vì ngoài tăng lượng Kali, nên giảm hoặc không dùng phân Đạm bón cho cây, kết hợp với lượng phân Lân đã bón lót hay bón thúc giai đoạn cây sinh trưởng, yếu tố ảnh hưởng từ thời tiết và mùa vụ.

Hiện nay, ở những nước canh tác cây mì đạt năng suất cao như Thái Lan, Trung Quốc, Indonexia…. Ngoài áp dụng những kĩ thuật canh tác tối ưu , họ đã đưa vào sử dụng nhiều chất Ức chế sinh trưởng nhằm hạn chế tăng chiều cao của cây mì. Trên thị trường phân bón chung hiện nay, hoạt chất được sử dụng nhiều nhất là Chlormequat chloride ( hay còn gọi tắt là CCC) sẽ làm cho cây mì ngắn lóng, thân cây cứng hơn, lá xanh hơn, cây mì giảm chiều cao rõ rệt, tăng tính chịu hạn của cây.

Thời gian qua, chúng tôi đã tìm tòi nghiên cứu hoạt chất CCC trên, đưa vào ứng dụng cho nhiều loại cây lấy củ, trong đó cây mì được quan tâm nhiều nhất. Kết quả cho thấy chiều cao cây mì đã qua xử lý CCC giảm chiều cao 25-30% so với không xử lý, đồng thời năng suất mùa vụ tăng lên vượt trội. Đối chiếu với những người bạn trồng mì tại Indonexia cũng cho kết quả rất tuyệt vời.

Chúng tôi rất hạnh phúc khi được chia sẽ với bà con trồng mì những ứng dụng mới trong canh tác, hy vọng sẽ giúp đỡ bà con nông dân trồng mì tại Việt Nam đạt kết quả năng suất cao.

Xin chia sẽ những hình ảnh khoai mì chúng tôi đã canh tác, cùng với kết quả của 1 người bạn chúng tôi tại Indonexia đã đạt được. Chúc bà con thành công!
Mọi thắc mắc có thể liên hệ chúng tôi: Mr An 0932.88.29.38
hoặc Mr Tâm 0933.266.177

teqrNp.jpg


Cây mì được phun CCC cho mắc khít, thân to gần bằng cổ tay.

vJwI0A.jpg

Cây mì cho nhiều củ và củ rất to

Còn dưới đây là ảnh cây mì tại Indonexia của anh Bihit
PXApwk.jpg


55a4c8a3eba49.jpg


55a4c9095220b.jpg
 


Last edited:
Chúng tôi xin chia sẽ với bà con nông dân đang trồng mì hiện nay, vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều người, đó là LÀM THẾ NÀO ĐỂ HẠN CHẾ CHIỀU CAO CÂY MÌ ? Cũng giống như câu ông bà ta thường nói “ Xấu lá thì tốt củ”.

Thực tế, khi cây mì vào 90-100 ngày tuổi thường xuất hiện hiện tượng vọt cây ( bà con Tây Ninh hay gọi là “rợp cây”), nói lên tình trạng cây vọt quá cao, thân cây ốm, giao lóng giữa 2 mắc cây thưa. Những đám mì bị vọt cây thì gần như giảm năng suất rất nhiều, số lượng củ trên mỗi cây thường rất thấp ( dưới 6 củ/ 1 gốc), độ dài của củ non thường ngắn ( dưới 30 cm), số lượng củ đeo tăng lên nhiều.

Kinh nghiệm mà bà con trồng mì hay áp dụng xử lý hiện tượng vượt cây là phun hay bón nhiều Kali, để làm khằn cây lại, giảm quá trình phát triển chiều cao của cây. Và đây cũng chưa phải là giải pháp an toàn vì nếu dùng Kali cao để phun qua lá hay bón không đúng cách sẽ làm cây mì bị lão hoá sớm, cây bị khằn không phát triển bình thường, thời gian sinh trưởng bị rút ngắn, không đủ thời gian để cây mì tạo củ và nuôi lớn củ non tối ưu. Vì ngoài tăng lượng Kali, nên giảm hoặc không dùng phân Đạm bón cho cây, kết hợp với lượng phân Lân đã bón lót hay bón thúc giai đoạn cây sinh trưởng, yếu tố ảnh hưởng từ thời tiết và mùa vụ.

Hiện nay, ở những nước canh tác cây mì đạt năng suất cao như Thái Lan, Trung Quốc, Indonexia…. Ngoài áp dụng những kĩ thuật canh tác tối ưu , họ đã đưa vào sử dụng nhiều chất Ức chế sinh trưởng nhằm hạn chế tăng chiều cao của cây mì. Trên thị trường phân bón chung hiện nay, hoạt chất được sử dụng nhiều nhất là Chlormequat chloride ( hay còn gọi tắt là CCC) sẽ làm cho cây mì ngắn lóng, thân cây cứng hơn, lá xanh hơn, cây mì giảm chiều cao rõ rệt, tăng tính chịu hạn của cây.

Thời gian qua, chúng tôi đã tìm tòi nghiên cứu hoạt chất CCC trên, đưa vào ứng dụng cho nhiều loại cây lấy củ, trong đó cây mì được quan tâm nhiều nhất. Kết quả cho thấy chiều cao cây mì đã qua xử lý CCC giảm chiều cao 25-30% so với không xử lý, đồng thời năng suất mùa vụ tăng lên vượt trội. Đối chiếu với những người bạn trồng mì tại Indonexia cũng cho kết quả rất tuyệt vời.

Chúng tôi rất hạnh phúc khi được chia sẽ với bà con trồng mì những ứng dụng mới trong canh tác, hy vọng sẽ giúp đỡ bà con nông dân trồng mì tại Việt Nam đạt kết quả năng suất cao.

Xin chia sẽ những hình ảnh khoai mì chúng tôi đã canh tác, cùng với kết quả của 1 người bạn chúng tôi tại Indonexia đã đạt được. Chúc bà con thành công!
Mọi thắc mắc có thể liên hệ chúng tôi: Mr An 0932.88.29.38
hoặc Mr Tâm 0933.266.177

teqrNp.jpg


Cây mì được phun CCC cho mắc khít, thân to gần bằng cổ tay.

vJwI0A.jpg

Cây mì cho nhiều củ và củ rất to

Còn dưới đây là ảnh cây mì tại Indonexia của anh Bihit
PXApwk.jpg


55a4c8a3eba49.jpg


55a4c9095220b.jpg
Chào anh!
Ngoài việc sử dụng chất CCC, thì có thể sử dụng Palco được không anh?
 
Chào anh! Chúng tôi đã thử nghiệm Paclo trên cây mì, hiệu quả không cao, cây mì có giảm chiều cao, nhưng số lượng củ không nhiều, củ không to như ý, bộ rễ phát triển không mạnh nên ảnh hưởng đến phát triển của cây. Vì khi Paclo khi đi vào cây, sẽ làm giảm quá trình hấp thụ dinh dưỡng của bộ rễ.
Hiện nay, đa phần Paclo được ứng dụng trên cây ăn trái lâu năm như xoài, bưởi, .... hiệu quả sẽ cao hơn. Cảm ơn!
 
Chào anh! Chúng tôi đã thử nghiệm Paclo trên cây mì, hiệu quả không cao, cây mì có giảm chiều cao, nhưng số lượng củ không nhiều, củ không to như ý, bộ rễ phát triển không mạnh nên ảnh hưởng đến phát triển của cây. Vì khi Paclo khi đi vào cây, sẽ làm giảm quá trình hấp thụ dinh dưỡng của bộ rễ.
Hiện nay, đa phần Paclo được ứng dụng trên cây ăn trái lâu năm như xoài, bưởi, .... hiệu quả sẽ cao hơn. Cảm ơn!
Pác có bán lẻ EDTA Fe, Cu, Mn, Zn, Ca, Mg không? Em inbox cho pác mà không thấy trả lời. Bán cho em mỗi loại 1 kg với.
 
Chào anh! Chúng tôi đã thử nghiệm Paclo trên cây mì, hiệu quả không cao, cây mì có giảm chiều cao, nhưng số lượng củ không nhiều, củ không to như ý, bộ rễ phát triển không mạnh nên ảnh hưởng đến phát triển của cây. Vì khi Paclo khi đi vào cây, sẽ làm giảm quá trình hấp thụ dinh dưỡng của bộ rễ.
Hiện nay, đa phần Paclo được ứng dụng trên cây ăn trái lâu năm như xoài, bưởi, .... hiệu quả sẽ cao hơn. Cảm ơn!
Chào anh!
Anh có thể hướng dẫn cụ thể thời diểm phun, liều lượng phun CCC. Cảm ơn!
 
Phun cái này có ảnh hưởng đến người phun. Chế biến ăn vào có sao ko mấy bác.
 
Đưa hình sản phẩm với huớng dẫn cách dùng luôn bác chủ
 

Tuỳ thời điểm, tuỳ tốc độ sinh trưởng của cây mà có hàm lượng phun phù hợp. Trung bình từ 100-150 ppm là tương đối với cây mì. Cảm ơn!
 
rất sáng tạo đó anh
cho em hoi ? 1 mẫu cần phun bao nhiu thuốc và phun bao nhiu lần / 1 vụ .
Tuỳ thời điểm, tuỳ tốc độ sinh trưởng của cây mà có hàm lượng phun phù hợp. Trung bình từ 100-150 ppm là tương đối với cây mì. Cảm ơn!
cho em hỏi ? 1 màu phun bao nhìu thuốc , phun bao lần trên 1 mùa vụ , ( em đang trồng mì giống ) xin cam on
 
Bài này viết mới có một nửa sự thật thôi.
Bà con không để ý tới nửa kia thì thất bại
đó.

Bàn về lý lẽ, hạn chế sinh trưởng thì làm
cây chậm lớn, năng suất giảm, không thể tăng
được.

Muốn tăng năng suât, phải đẩy mạnh sinh trưởng.
Vấn đề là đẩy mạnh như thế nào? Ở đây, chúng
ta cần mọc nhiều lá, tán lá rộng, tán lá dầy,
nhận được nhiều ánh sáng, không để ánh sáng chiếu
xuống đất, mà chiếu lên lá.

Cây khoai mì (sắn) tự nhiên sẽ ngắn đốt lại
nếu trồng thưa, và dài đốt ra khi trồng dày.
Nếu có chất làm khoai mì ngắn đốt lại, nhưng
tán lá vẫn bình thường, thì năng suất vẫn bình
thường, không tăng được. Nếu có chất làm khoai
mì hạn chế sinh trưởng, tán lá bé nhỏ đi, thì
năng suất sẽ kém đi.

Trong các ảnh chụp, cây khoai mì to lớn hơn
thực tế trồng ở miền núi miền bắc Việt Nam,
chỉ vì trồng thưa hơn. Mỗi cây sẽ năng suất
hơn một cây trồng dày ở miền núi. Tuy thế,
tổng năng suất cả ruộng hàng hecta không chắc
hơn, mà thường là kém đi. Ngoài ra, khi trồng
thưa, trước khi khoai mì lên cao to, thì cỏ
dại cũng nhiều hơn trồng dày. Đó là lý do bà
con trồng khoai mì có khoảng cách theo kinh
nghiệm, và đã được ghi chép, phổ biến trong
cách sách kỹ thuật trồng khoai mì.

Bây giờ mù quáng phun thuốc lạ, mà không hiểu
hết căn do, không tính đến khoảng cách trồng,
thì tốn tiền thuốc, mà năng suất không như
đếm cua trong lỗ đâu.

Bây giờ thử hỏi tác giả, khoảng cách trồng khoai
mì có phun thuốc là bao nhiêu? Mỗi héc ta trồng
bao nhiêu gốc? Mỗi gốc trung bình bao nhiêu ký
khoai mì tươi? Năng suất cả héc ta là bao nhiêu?
Tôi vừa tìm tài liệu trên Internet về Chlormequat:

https://en.wikipedia.org/wiki/Chlormequat

Trích dẫn nguyên văn:

In the United States, chlormequat is classified as
a low risk pesticide and it is registered for use
on ornamental plants grown in greenhouses, nurseries,
and shadehouses.[2] It is not approved for use on
crops intended for use in food or animal feed.[2]

Dịch ra tiếng Việt:

Ở nước Mỹ, Chlormequat được phân loại là thuốc trừ
sâu ít nguy hiểm. Nó được đăng ký xài cho cây cảnh
trong nhà kính, nhà ươm cây, và nhà bóng rợp. Nó
không được phép xài cho cây lương thực cho người
và cho vật nuôi.
 
Bài này viết mới có một nửa sự thật thôi.
Bà con không để ý tới nửa kia thì thất bại
đó.

Bàn về lý lẽ, hạn chế sinh trưởng thì làm
cây chậm lớn, năng suất giảm, không thể tăng
được.

Muốn tăng năng suât, phải đẩy mạnh sinh trưởng.
Vấn đề là đẩy mạnh như thế nào? Ở đây, chúng
ta cần mọc nhiều lá, tán lá rộng, tán lá dầy,
nhận được nhiều ánh sáng, không để ánh sáng chiếu
xuống đất, mà chiếu lên lá.

Cây khoai mì (sắn) tự nhiên sẽ ngắn đốt lại
nếu trồng thưa, và dài đốt ra khi trồng dày.
Nếu có chất làm khoai mì ngắn đốt lại, nhưng
tán lá vẫn bình thường, thì năng suất vẫn bình
thường, không tăng được. Nếu có chất làm khoai
mì hạn chế sinh trưởng, tán lá bé nhỏ đi, thì
năng suất sẽ kém đi.

Trong các ảnh chụp, cây khoai mì to lớn hơn
thực tế trồng ở miền núi miền bắc Việt Nam,
chỉ vì trồng thưa hơn. Mỗi cây sẽ năng suất
hơn một cây trồng dày ở miền núi. Tuy thế,
tổng năng suất cả ruộng hàng hecta không chắc
hơn, mà thường là kém đi. Ngoài ra, khi trồng
thưa, trước khi khoai mì lên cao to, thì cỏ
dại cũng nhiều hơn trồng dày. Đó là lý do bà
con trồng khoai mì có khoảng cách theo kinh
nghiệm, và đã được ghi chép, phổ biến trong
cách sách kỹ thuật trồng khoai mì.

Bây giờ mù quáng phun thuốc lạ, mà không hiểu
hết căn do, không tính đến khoảng cách trồng,
thì tốn tiền thuốc, mà năng suất không như
đếm cua trong lỗ đâu.

Bây giờ thử hỏi tác giả, khoảng cách trồng khoai
mì có phun thuốc là bao nhiêu? Mỗi héc ta trồng
bao nhiêu gốc? Mỗi gốc trung bình bao nhiêu ký
khoai mì tươi? Năng suất cả héc ta là bao nhiêu?
Tôi vừa tìm tài liệu trên Internet về Chlormequat:

https://en.wikipedia.org/wiki/Chlormequat

Trích dẫn nguyên văn:



Dịch ra tiếng Việt:

Ở nước Mỹ, Chlormequat được phân loại là thuốc trừ
sâu ít nguy hiểm. Nó được đăng ký xài cho cây cảnh
trong nhà kính, nhà ươm cây, và nhà bóng rợp. Nó
không được phép xài cho cây lương thực cho người
và cho vật nuôi.
Cảm ơn Anhmytran ! Khi nào anh có thể làm 1 ha hơn 62 tấn thì tôi sẽ sang Mỹ mời anh uống cafe nhé! Còn chưa làm được thì học tập thêm nữa nhé anh! Nói hay cách mấy cuối cùng là kết quả đạt được là gì??? Mà ở Mỹ thì không có chuyên canh khoai mì đúng không anh??? Cảm ơn!
 
Cảm ơn Anhmytran ! Khi nào anh có thể làm 1 ha hơn 62 tấn thì tôi sẽ sang Mỹ mời anh uống cafe nhé! Còn chưa làm được thì học tập thêm nữa nhé anh! Nói hay cách mấy cuối cùng là kết quả đạt được là gì??? Mà ở Mỹ thì không có chuyên canh khoai mì đúng không anh??? Cảm ơn!
Hiện tại anh có biết giống mì nào mới không? Em nghe nói trung tâm Hưng Lộc lai tạo ra vài giống mì mới. Cảm ơn!
 
Pác có bán lẻ EDTA Fe, Cu, Mn, Zn, Ca, Mg không? Em inbox cho pác mà không thấy trả lời. Bán cho em mỗi loại 1 kg với.
Anh Jerrychuot cho em xin địa chỉ email để em tìm hiểu về việc tự sản xuất phân nhé,hôm trước bên đề tài đó em không thấy được email của anh.
 
Mỹ không trồng khoai mì.

Thế giới trồng khoai mì hơn Việt Nam rất
nhiều. Riêng mấy tay bốc giời ở AgriViet
thì chẳng là cái đinh gỉ gì với thế giới.
Chỉ ăn cắp ảnh của người ta rồi nói khoác,
chứ chính mình vừa không biết làm, vừa không
có kiến thức, lại còn không biết điều.

Các lý lẽ tôi đưa ra không ai có thể nói
là sai ở chỗ nào.

Các tin tức tôi đưa ra, đều thực sự có ở
trên Internet.

Bà con đọc có thể tự suy nghĩ và kiểm chứng,
không bị dẫn dắt sai lạc đến những việc
làm không có lợi cho nghề nông của họ. Đó
là việc tôi vẫn làm ở AgriViet bấy lâu nay.
 
Hiện nay, ở những nước canh tác cây mì đạt năng suất cao như Thái Lan, Trung Quốc, Indonexia…. Ngoài áp dụng những kĩ thuật canh tác tối ưu , họ đã đưa vào sử dụng nhiều chất Ức chế sinh trưởng nhằm hạn chế tăng chiều cao của cây mì. Trên thị trường phân bón chung hiện nay, hoạt chất được sử dụng nhiều nhất là Chlormequat chloride ( hay còn gọi tắt là CCC) sẽ làm cho cây mì ngắn lóng, thân cây cứng hơn, lá xanh hơn, cây mì giảm chiều cao rõ rệt, tăng tính chịu hạn của cây.
 
Chào anh!
Phun 2-3 lần/vụ. Lần 1: từ 45-60 ngày sau khi trồng. Lần 2; : từ 100-120 ngày. 1ha phun 220-250 lít nước. Cảm ơn!
cho e hoi 1 ha mì thì mình cần phun bao nhiu g CCC hả a? cho e xin công thức . hien tai e dang thu nghiep 1 ha mì. xin a cho ý kiến ạ, thanks a.
 


Back
Top