Chia sẽ kinh nghiệm trồng Khoai mì đạt Năng suất cao-Kì 2:Xử lý Tạo củ đột biến năng suất!

Kính chào Quý bà con! Xin được chia sẽ về quá trình hình thành rễ củ từ rễ bất định của cây khoai mì.

Thời điểm hình thành rễ củ của cây mì dao động từ 45-60 ngày sau khi trồng, tùy theo giống mì. Xin lưu ý, trong thời gian xuống hom mì đến ngày thứ 45, cây hom cần được giữ ẩm tốt, để các rễ bất định phát triển khỏe, về số lượng rễ cũng như chất lượng kích cỡ của rễ. Đến giai đoạn 45 ngày, hạn chế nước tưới, vì trong điều kiện khắc nghiệt thiếu nước, một số rễ bất định sẽ phình to hơn bình thường để giữ nước và dự trữ dinh dưỡng - giúp hình thành nhiều củ.
Bên cạnh đó, để thúc đẩy quá trình chuyển đổi từ rễ bất định thành rễ củ, chúng ta cần phun hoặc tưới vào gốc mì một số hóa chất kích thích để tăng số lượng củ đột biến.

# Cytokinin Benzyl Ademin với hàm lượng vừa phải giúp kích thích gia tăng số lượng rễ củ được hình thành rất nhiều so với không xử lý, đồng thời chất này cũng giúp rễ củ tăng quá trình trao đổi chất và hấp thụ dinh dưỡng để củ phát triển nhanh, chống được hiện tượng thối củ sau này.

# Chitosan (Deacetylchitin) đây là chất hữu cơ sinh học, kích thích sinh trưởng đến quá trình phình to của rễ bất định, tạo thành rễ củ, đồng thời tăng số lượng và kích thước của tế bào rễ củ phát triển kéo giản đến mức tối đa, giúp tặng trọng lượng củ mì lên rất đáng kể khi phát triển . Bên cạnh đó Chitosan giúp cây mì phòng ngừa các bệnh về tuyến trùng cực kì hiệu quả.

# Chất phụ trợ tăng trưởng MVA : Chất phụ trợ tăng trưởng này sau khi đưa vào cây rễ mì sẽ tác động đến quá trình tạo ra những nốt sần ở rễ, giúp rễ con chuyển hóa thành rễ củ nhanh chóng và gia tăng số lượng củ lên rất nhiều. Bên cạnh đó, MVA giúp cây tăng cường hấp thụ đạm Nitrat tự nhiên từ đất, góp phần cho củ non phát triển nhanh.


# Ngoài ra, giai đoạn cây mì tạo củ cần bổ sung Chelate kẽm (Zn) và Magie ( Mg) cho cây mì đầy đủ. Bên cạnh đó có thể bổ sung Rong biển cho cây mì non, Algilic acid giúp tăng khả năng sinh trưởng mạnh, dễ hấp thụ và chuyển hóa NPK có trong đất.

Trên là là tổng hợp kinh nghiệm xử lý tạo củ mì được chúng tôi đã trải nghiệm qua, mang lại hiệu quả tạo củ non rất cao. Sau khi phối hợp các chất trên thành 1 Hợp chất hóa hữu cơ để phun và tưới lên cây mì, chúng tôi nhận thấy khối lượng củ non hình thành tăng rất đột biến.

Rất mong nhận được nhiều sự đóng góp và chia sẽ của anh-em quan tâm đến cây khoai mì. Hiện chúng tôi có cung cấp Chế phẩm Tạo củ đột biến cho khoai mì ở trên, nếu Quý bà con có nhu cầu xin liên hệ với chúng tôi! Chúc Thành công!

Agriviet.Com-M4.JPG

Agriviet.Com-AT-2.jpg

Agriviet.Com-M-18.JPG
 


File đính kèm

  • M2-2.jpg
    M2-2.jpg
    336.4 KB · Lượt xem: 24
Last edited:
Đúng là để đạt đc nsuất việc trồng củ mỳ cũng đòi hỏi nhiều công đoạn thật
nhà mình trước đây trồng mỳ sau khi lấp đất vùi hom xong sau 1,5 tháng xới cỏ từ đó chở đi là tạm biệt em nó hen đến ngày lấy củ ..hi hi.
 
Cảm ơn sự góp ý của bà con trên diễn đàn! Ở Inddonexia những hộ nông dân giỏi họ trồng mì theo chương trình lương thực của FAO 1 ha có thể thu hoạch 150 tấn/ 9-10 tháng. Nhưng để họ đạt được năng suất như thế thì không đơn giản chút nào, ngoài kĩ thuật, phân bón cách chăm sóc của họ thì không cần phải nói, chăm sóc từng cây mì như chăm sóc 1 đứa trẻ vậy, 1 ha chỉ trồng 8000-10.000 cây thôi, còn VN trồng từ 15.000-20.000 hom.
Vì điều kiện hiện tại chưa đáp ứng được với chi phí đầu tư ban đầu khá cao, nhưng trong tương lai gần, chúng tôi sẽ chuyển giao kĩ thuật-công nghệ và cây giống từ nước bạn về VN, để nâng cao năng suất và giá trị kinh tế cây mì lên 1 tầm cao mới. Xin gửi 1 ảnh mì tại Indonexia để bà con tham khảo.
Agriviet.Com-11.jpg
 
rất cảm ơn bạn mình ở tây ninh cung dang rất bâng khuâng cách thức áp dung công nghệ mới vào nông nghiệp của địa phương , rất mong bạn chia sẻ nhiều
 
Cảm ơn sự góp ý của bà con trên diễn đàn! Ở Inddonexia những hộ nông dân giỏi họ trồng mì theo chương trình lương thực của FAO 1 ha có thể thu hoạch 150 tấn/ 9-10 tháng. Nhưng để họ đạt được năng suất như thế thì không đơn giản chút nào, ngoài kĩ thuật, phân bón cách chăm sóc của họ thì không cần phải nói, chăm sóc từng cây mì như chăm sóc 1 đứa trẻ vậy, 1 ha chỉ trồng 8000-10.000 cây thôi, còn VN trồng từ 15.000-20.000 hom.
Vì điều kiện hiện tại chưa đáp ứng được với chi phí đầu tư ban đầu khá cao, nhưng trong tương lai gần, chúng tôi sẽ chuyển giao kĩ thuật-công nghệ và cây giống từ nước bạn về VN, để nâng cao năng suất và giá trị kinh tế cây mì lên 1 tầm cao mới. Xin gửi 1 ảnh mì tại Indonexia để bà con tham khảo.
Agriviet.Com-11.jpg
Củ giống thế này em gặp ở ninh thuận mấy bà trồng băm cho heo ăn rồi, mà có gốc còn nhiều củ hơn ấy. họ bảo khoai mỳ này chỉ băm cho cừu và heo ăn thôi. người ăn độc lắm, nhưng nhìn sướng thật. đất họ trồng trên đất cát và thưa nên khả năng ra củ chắc tốt.
 
Cám ơn anh lethanhan đã chia sẻ những kinh nghiệm rất hay. Tôi không trồng mì, nhưng sẽ thử nghiệm xem sao.
 

Cảm ơn sự góp ý của bà con trên diễn đàn! Ở Inddonexia những hộ nông dân giỏi họ trồng mì theo chương trình lương thực của FAO 1 ha có thể thu hoạch 150 tấn/ 9-10 tháng. Nhưng để họ đạt được năng suất như thế thì không đơn giản chút nào, ngoài kĩ thuật, phân bón cách chăm sóc của họ thì không cần phải nói, chăm sóc từng cây mì như chăm sóc 1 đứa trẻ vậy, 1 ha chỉ trồng 8000-10.000 cây thôi, còn VN trồng từ 15.000-20.000 hom.
Vì điều kiện hiện tại chưa đáp ứng được với chi phí đầu tư ban đầu khá cao, nhưng trong tương lai gần, chúng tôi sẽ chuyển giao kĩ thuật-công nghệ và cây giống từ nước bạn về VN, để nâng cao năng suất và giá trị kinh tế cây mì lên 1 tầm cao mới. Xin gửi 1 ảnh mì tại Indonexia để bà con tham khảo.
Agriviet.Com-11.jpg
cho hỏi bên anh có cung cấp thuốc và chế phẩm dành cho đu đủ không,thân.
 
Cảm ơn sự góp ý của bà con trên diễn đàn! Ở Inddonexia những hộ nông dân giỏi họ trồng mì theo chương trình lương thực của FAO 1 ha có thể thu hoạch 150 tấn/ 9-10 tháng. Nhưng để họ đạt được năng suất như thế thì không đơn giản chút nào, ngoài kĩ thuật, phân bón cách chăm sóc của họ thì không cần phải nói, chăm sóc từng cây mì như chăm sóc 1 đứa trẻ vậy, 1 ha chỉ trồng 8000-10.000 cây thôi, còn VN trồng từ 15.000-20.000 hom.
Vì điều kiện hiện tại chưa đáp ứng được với chi phí đầu tư ban đầu khá cao, nhưng trong tương lai gần, chúng tôi sẽ chuyển giao kĩ thuật-công nghệ và cây giống từ nước bạn về VN, để nâng cao năng suất và giá trị kinh tế cây mì lên 1 tầm cao mới. Xin gửi 1 ảnh mì tại Indonexia để bà con tham khảo.
Agriviet.Com-11.jpg
Mình đang quan tâm vấn đề này, khoai mì nhà mình trồng được 4 tháng rồi, mình thấy bài viết cũng hay, nên cũng muốn thử nghiệm coi có hiệu quả hay không. Nếu được Bạn Ân cho mình xin báo giá sản phẩm của công ty bạn nhé.
Mail của mình: ginohoang2009@gmail.com
Hiện tại mình đang ở Tây Ninh, nhà mình trong khu vực chuyên canh khoai mì. Nếu ứng dụng thành công, mình sẽ vận động mọi người cùng tham gia.
 
e ứng dụng vào khoai tây được ko bác,khoai tây khoản 20-30 hình thành tia củ >90 ngày là thu hoạch,mà cho e hỏi tí cytokinin thì hình như là phát chồi phải ko bác em nghĩ phải là auxin chứ.chất phụ trợ tăng trưởng MVA bác nói rõ hơn được ko ạh,
bác báo giá giúp em lddthang@gmail.com. e muốn mua các chất tăng trưởng riêng nửa
thanks
 
Bác báo giá loại thuốc bác nghien cuu va gui qua minh nhe doanthanhluanvnm@gmail.com
Bác ơi ! Cho mình hỏi,giống mì mình vừa nhổ xong khoảng 3 ngày mình lấy trồng luôn được ko ? Hay phải để 1 thời gian cho no bớt mủ rồi mới trồng thì tốt hơn ,cho e ý kiến với
 


Back
Top