Thảo luận Đặc điểm sinh học của tôm sú

  • Thread starter vietchemhn
  • Ngày gửi
Tôm thẻ chân trắng hiện nay đang mang lại nguồn lợi kinh tế rất nhiều cho các hộ nuôi. Trong thời gian sắp bước vào vụ nuôi mới, chúng tôi xin gửi đến bà con một vài thông tin về con tôm thẻ: đặc điểm sinh học của tôm thẻ chân trắng và kỹ thuật cải tạo ao nuôi, quản lý thức ăn cho tôm,…
vc3b2ng-c491e1bb9di-ce1bba7a-tc3b4m-the1babb-chc3a2n-tre1baafng.jpg

Đặc điểm sinh học của tôm thẻ
Tôm thẻ toàn thân có màu trắng đục, thân không có đốm, chân bơi có màu ngả vàng còn chân bò màu trắng ngà, vành chân đuôi có màu đỏ nhạt và xanh. Râu tôm thẻ dài gấp rưỡi chiều dài cơ thể và có màu đỏ đậm
Tôm thẻ là loài tôm nhiệt đới, có khả năng thích nghi tốt với giới hạn rộng về độ mặn cũng như nhiệt độ. Tôm có thể sống được trong nước có độ mặn giao động từ 1 – 46 ‰, nhiệt độ trong ngưỡng 14-34 0C
c491e1bab7c-c491ie1bb83m-dinh-dc6b0e1bba1ng-vc3a0-khe1baa3-nc483ng-phc3a1t-trie1bb83n-ce1bba7a-tc3b4m-the1babb.jpg

Cách cho tôm thẻ chân trắng ăn
Trong tự nhiên, tôm thẻ chân trắng sống ở đấy cát bùn, tôm con phân bố chủ yếu ở của sông nơi phù sa nhiều, tôm trưởng thành lại tập hợp ven vùng bở biển.
Nhu cầu dinh dưỡng và khả năng tăng trưởng
Tôm thẻ là loài ăn tạp, phổ thức ăn rộng với khả năng bắt mồi mạnh. Sử dụng bã bùn hữu cơ, các loại thủy sinh làm thức ăn.
Tôm thẻ cần ít protein trong thức ăn hơn so với một vài loài tôm khác, khoảng từ 20-25% với khả năng chuyển hóa thức ăn của tôm rất cao.
Tôm thẻ chân trắng lột xác vào ban đêm với thời gian từ khoảng 1 đến 3 tuần với tôm trưởng thành, tôm nhỏ khoảng 1 tuần 1 lần. Thời gian giữa 2 lần lột xác sẽ tăng theo thời gian nuôi.
Tôm thẻ sinh trường nhanh với vòng đời khoảng 3 tháng là có thể thu hoạch được. Với đặc tính ăn tạp, bắt mồi khỏe nên tôm thẻ ít bị phân đàn, tăng trưởng đồng đều.
Nguồn: Đặc điểm sinh học của tôm thẻ chân trắng
 




Back
Top