Đánh giấu chim bồ câu

  • Thread starter lvh_bka
  • Ngày gửi
các A C cho e nhờ chút việc vớ ạ. tình hình là nhà e có nuôi hơn chục đôi chim bồ câu. nuôi theo kiểu nhốt tập thể. Nên không kiểm soát được các đôi. Có đôi ấp không tốt, e muốn bỏ đi. Nhưng sợ bắt nhầm đôi. Nên hỏi AC xem có cách nào đánh dấu từng đôi với nhau không ạ? Như thế thì mình quản lý xẽ tốt hơn. Mong có được sự giúp đỡ của mọi người.
 


Buộc dây khác màu vào chân nó nhé bạn, chuyên nghiệp hơn thì buộc luôn cái thẻ có đánh số vào chân :)
 
Bạn viết sai chính tả nhiều quá.
Đó cũng là lý do bạn mới có chục
đôi bồ câu mà không biết con nào
vào con nào. Nói chung, bạn làm
nghề gì cũng không thể tốt được,
nếu bạn không để ý viết và nói
cho đúng tiếng Việt.

Nếu có vài chục đôi bồ câu, thì nên
có sổ ghi chép thì mới theo giõi được.
Chỉ đánh dấu thôi, thì cũng chẳng hiểu
được cái dấu đó có nghĩa lý gì.

Bồ câu rất ít khi bỏ tổ, nên tổ là
một dấu cho một đôi chim. Khi một
con bị tai nạn mà chết, thì đôi đó mới
bị xóa, và đôi mới có thể ở tổ đó, có
thể ở tổ khác, nhưng lại là một đôi
mới.

Đôi bồ câu cũng có thể đổi tổ, thường
xảy ra khi chim con ra ràng. Lúc ấy
sổ sách phải làm lại thì mới theo giõi
được đôi chim. Có thể nói tóm lại, đánh
dấu chim bồ câu có thể làm được bằng
cách ghi chép tổ của chúng.
 
các A C cho e nhờ chút việc vớ ạ. tình hình là nhà e có nuôi hơn chục đôi chim bồ câu. nuôi theo kiểu nhốt tập thể. Nên không kiểm soát được các đôi. Có đôi ấp không tốt, e muốn bỏ đi. Nhưng sợ bắt nhầm đôi. Nên hỏi AC xem có cách nào đánh dấu từng đôi với nhau không ạ? Như thế thì mình quản lý xẽ tốt hơn. Mong có được sự giúp đỡ của mọi người.
Lấy lon bia cắt ra một miếng 2 nhân 5 .
Mỗi miếng bạn ghi 2 chữ cái rồi cuộn quanh cổ chân chim sao cho nó gọn và có thể nhìn thấy ký tự để ghi vào sổ theo dõi là được - chúc bạn may mắn
Vậy là bạn có 27 nhân 27 miếng kẽm khác nhau .
 
Bạn ra tiệm sách hay chỗ nào bán văn phòng phẩm, mua giấy Phoóc, màu xanh đỏ vàng trắng....

Mua về bạn cắt rộng khoảng 0.5cm, dài 4 cm, Bạn bóc lớp giấy ra, để lại 1cm, cái đó để quấn xung quanh chân chim rồi quấn đè 3cm còn lại ở ngoài, cái 1cm kia để cho ko dính trực tiếp vào chân chim, vẫn xoay tròn thoải mái.

Ưu điểm:
- Bền đẹp cùng thời gian.
- Thoải mái dễ chịu.
- Giá rẻ. 10k mua dán cả trăm đôi.
- Dùng màu dễ phân biệt hơn là ghi số, bạn đứng xa làm sao nhìn thấy dc là số bao nhiêu mà biết đôi nào vào với đôi nào. Nhìn màu là biết ngay.
- VD:
+ Đôi 1 bạn dán màu Vàng, chân Trái,
+ Đôi 2 bạn dán màu Vàng, chân Phải
+ Đôi 3 bạn dán màu Trắng, chân Trái
+ Đôi 4 bạn dán màu Trắng, chân Phải
+ Đôi 5 bạn dán màu Vàng, chân Trái, Trắng chân Phải
+ Đôi 6 bạn dán màu Vàng, chân Phải, Trắng chân Trái
+ Đôi 7 bạn dán màu Vàng, cả 2 chân.
+ Đôi 8 bạn dán màu Trắng, cả 2 chân.

....

Càng nhiều màu thì càng đánh dấu được nhiều đôi :)

1546109_654843891287896_612010199303333085_n.jpg

Cho 500đ ảnh​

Chào thân ái và quyết thắng
 
Bạn viết sai chính tả nhiều quá.
Đó cũng là lý do bạn mới có chục
đôi bồ câu mà không biết con nào
vào con nào. Nói chung, bạn làm
nghề gì cũng không thể tốt được,
nếu bạn không để ý viết và nói
cho đúng tiếng Việt.

Nếu có vài chục đôi bồ câu, thì nên
có sổ ghi chép thì mới theo giõi được.
Chỉ đánh dấu thôi, thì cũng chẳng hiểu
được cái dấu đó có nghĩa lý gì.

Bồ câu rất ít khi bỏ tổ, nên tổ là
một dấu cho một đôi chim. Khi một
con bị tai nạn mà chết, thì đôi đó mới
bị xóa, và đôi mới có thể ở tổ đó, có
thể ở tổ khác, nhưng lại là một đôi
mới.

Đôi bồ câu cũng có thể đổi tổ, thường
xảy ra khi chim con ra ràng. Lúc ấy
sổ sách phải làm lại thì mới theo giõi
được đôi chim. Có thể nói tóm lại, đánh
dấu chim bồ câu có thể làm được bằng
cách ghi chép tổ của chúng.
Cảm ơn những góp ý của bác. Cháu sẽ sửa đổi những gì Bác đã góp ý.
Chim này cháu nhờ Bố Mẹ ở nhà nuôi. Còn cháu hiện đang đi làm nên không theo dõi thường xuyên được. Nên mới phải đánh dấu ạ.
Còn vấn đề chỉ ghi chép theo tổ thì không được ạ. Chim nhà Cháu thay đổi tổ thường xuyên, và rất ít khi cả hai con đều ở trong tổ. Nên khi muốn bắt cả đôi thì rất khó. Rất dễ bắt nhầm sang đôi khác.
Còn khi đã đánh dấu được rồi thì Cháu sẽ có những ghi chép đầy đủ ạ.
Bạn ra tiệm sách hay chỗ nào bán văn phòng phẩm, mua giấy Phoóc, màu xanh đỏ vàng trắng....

Mua về bạn cắt rộng khoảng 0.5cm, dài 4 cm, Bạn bóc lớp giấy ra, để lại 1cm, cái đó để quấn xung quanh chân chim rồi quấn đè 3cm còn lại ở ngoài, cái 1cm kia để cho ko dính trực tiếp vào chân chim, vẫn xoay tròn thoải mái.

Ưu điểm:
- Bền đẹp cùng thời gian.
- Thoải mái dễ chịu.
- Giá rẻ. 10k mua dán cả trăm đôi.
- Dùng màu dễ phân biệt hơn là ghi số, bạn đứng xa làm sao nhìn thấy dc là số bao nhiêu mà biết đôi nào vào với đôi nào. Nhìn màu là biết ngay.
- VD:
+ Đôi 1 bạn dán màu Vàng, chân Trái,
+ Đôi 2 bạn dán màu Vàng, chân Phải
+ Đôi 3 bạn dán màu Trắng, chân Trái
+ Đôi 4 bạn dán màu Trắng, chân Phải
+ Đôi 5 bạn dán màu Vàng, chân Trái, Trắng chân Phải
+ Đôi 6 bạn dán màu Vàng, chân Phải, Trắng chân Trái
+ Đôi 7 bạn dán màu Vàng, cả 2 chân.
+ Đôi 8 bạn dán màu Trắng, cả 2 chân.

....

Càng nhiều màu thì càng đánh dấu được nhiều đôi :)

1546109_654843891287896_612010199303333085_n.jpg

Cho 500đ ảnh​

Chào thân ái và quyết thắng
Cách làm này cháu thấy rất hay. Nhưng chắc đánh số vào sẽ dàng hơn nếu nuôi nhiều. Và cũng không phải mua nhiều loại giấy khác nhau. Mà cháu ở quê không biết có bán loại giấy này không nữa ạ.
 
Cách đeo khuyên, đương nhiên là tốt hơn. Tự ta
cũng có thể làm được. Trước hết phải kiếm chất
nhựa bền, có thể viết lên bền không bạc, không
phai, rồi quấn lỏng quanh chân chim mà dán kỹ
lại. Người nuôi chim đua thì mua vòng làm sẵn
mà đeo vào chân cho chim. Vòng này thì rất bền,
nhưng hơi to và vướng. Mỗi con chim có một số
hiệu khác nhau, ví dụ AHX978 chẳng hạn. Mỗi số
có 3 chữ cái và 3 chữ số, thì có thể ghi chép
mấy triệu con chim bồ câu.
 

bồ câu trống cắn bồ câu mái (hiện tượng xảy ra sau khi bồ câu mái ấp trứng nở và nở thành con non), trước khi trứng nở thì bồ câu trống vẫn cùng bồ câu mái ấp bình thường. mong các bác giải đáp hiện tượng trên và em tách bồ câu trống ra thì bồ câu mái có nuôi con được 1 mình ko ạ/ em nuôi 3 cặp tại nhà (nhốt riêng từng cặp 1), thức ăn thì lúa + gạo lức + thức ăn cho gà đẻ trộn.
 
Các bác cho em hỏi bồ câu nhà em nở ra mà chim bố mẹ không chịu ủ con là sao vậy ạ liệu chim con có chết không ạ?xin được cảm ơn các bác nhiều.
 
các A C cho e nhờ chút việc vớ ạ. tình hình là nhà e có nuôi hơn chục đôi chim bồ câu. nuôi theo kiểu nhốt tập thể. Nên không kiểm soát được các đôi. Có đôi ấp không tốt, e muốn bỏ đi. Nhưng sợ bắt nhầm đôi. Nên hỏi AC xem có cách nào đánh dấu từng đôi với nhau không ạ? Như thế thì mình quản lý xẽ tốt hơn. Mong có được sự giúp đỡ của mọi người.

Mua dây rút khác màu về đeo cho nó. Mỗi cặp 1 màu là ok.
Các bác cho em hỏi bồ câu nhà em nở ra mà chim bố mẹ không chịu ủ con là sao vậy ạ liệu chim con có chết không ạ?xin được cảm ơn các bác nhiều.
Theo mình chỉ có 2 lý do:
1. Là cha mẹ mới nuôi con mấy lứa đầu chưa chuẩn. -> Nếu chim còn nhỏ quá thì mình ko đút được chứ khoảng tuần lễ mà bố mẹ bỏ không ủ ấm nữa thì dùng xi lanh bơm cám cho nó.
2. Chim con bị bệnh, khuyết tật nên bố mẹ bỏ -> Chim con sớm muộn cũng chết.
 
bồ câu trống cắn bồ câu mái (hiện tượng xảy ra sau khi bồ câu mái ấp trứng nở và nở thành con non), trước khi trứng nở thì bồ câu trống vẫn cùng bồ câu mái ấp bình thường. mong các bác giải đáp hiện tượng trên và em tách bồ câu trống ra thì bồ câu mái có nuôi con được 1 mình ko ạ/ em nuôi 3 cặp tại nhà (nhốt riêng từng cặp 1), thức ăn thì lúa + gạo lức + thức ăn cho gà đẻ trộn.
Ồ, đây là bồ câu trống xung quá đây mà, chắc tại do huyết áp nó cao nên nó xung thôi, chủ yếu vào mùa hè...
Khắc phục bằng cách pha nấm linh chi hay cho nó uống nước ốc ổn định lại huyết áp là ok thôi mà. ngày trước tôi thường dùng cách này còn bây giờ tôi cho nó dùng thuốc Quang Tèo... hi
 
Bài viết có nội dung tương tự
  • Bán Trại chim Bồ câu
    • Thread starter CU KHOAI
    • Ngày gửi
  • Chim bồ câu pháp
    • Thread starter 0982336603
    • Ngày gửi
  • Chim bồ câu gà ấp hỏng
    • Thread starter vulh89
    • Ngày gửi
  • Cách đuổi rắn khỏi chuồng bồ câu
    • Thread starter 0982336603
    • Ngày gửi


  • Back
    Top