Dùng vi sinh gì cho quy trình nuôi tôm Biofloc ?

  • Thread starter phutan47
  • Ngày gửi
Xin mõi người giúp đỡ, mình cần triển khai quy trình Biofloc nhưng ngật nổi không biết loại vi sinh cần dùng là loại vi sinh nào, dùng các loại vi sinh thường dùng để làm sạch nước, sạch đáy, đường ruột có được không?
Nếu có thể được xin nêu tên các loại vi khuẩn này thì càng hay, vì lúc đó nếu không có các nhãn hiệu đó thì mình sẽ kiếm các nhãn hiệu khác có các loại vi khuẩn đó để triển khai.

Xin cám ơn rất nhiều !!!
 


Xin mõi người giúp đỡ, mình cần triển khai quy trình Biofloc nhưng ngật nổi không biết loại vi sinh cần dùng là loại vi sinh nào, dùng các loại vi sinh thường dùng để làm sạch nước, sạch đáy, đường ruột có được không?
Nếu có thể được xin nêu tên các loại vi khuẩn này thì càng hay, vì lúc đó nếu không có các nhãn hiệu đó thì mình sẽ kiếm các nhãn hiệu khác có các loại vi khuẩn đó để triển khai.

Xin cám ơn rất nhiều !!!

.................

Vào đọc cái link này đi ...

http://agriviet.com/home/threads/50030-Co-ai-biet-qui-trinh-nuoi-tom-Biofloc-#axzz280Tqn4dR


nuôi biofloc mà dùng vi sinh là sai phương pháp rồi

Biết thì thưa thì thốt, không biết thì dựa cột mà nghe ...đừng vào đây xàm ...ba láp...phát ngôn ngu dốt.
 
Last edited by a moderator:
- Theo mình được biết thì nói đơn giản thế này: Phải dùng vi sinh vì vi sinh nó sẽ làm cho môi trường tốt lên, hạng chế vi khuẩn có hại phát triển.
Chúng ta sẽ phải đánh mật đường, bột mì cho vi sinh phát triển đồng thời các hạt dinh dưỡng này nhờ quạt sẽ trôi nổi liên tục trong nước và chúng là điểm mà các sinh vật phù du và vi khuẩn (tất nhiên là vi khuẩn tốt vì chúng ta chủ động đánh vi sinh xuống mà, chuyện gì sẽ sảy ra nếu chúng ta không đánh vi sinh, vi khuẩn tốt hay xấu sẽ bám vào các hạt dinh dưỡng này) bám vào để lấy dinh dưỡng, từ đó sẽ hình thành nên các khối dinh dưỡng lớn hơn và đầy đủ chất hơn lúc đầu rất nhiều.
-> Vì thế mình nghĩ cần phải đánh vi sinh.
 
- Theo mình được biết thì nói đơn giản thế này: Phải dùng vi sinh vì vi sinh nó sẽ làm cho môi trường tốt lên, hạng chế vi khuẩn có hại phát triển.
Chúng ta sẽ phải đánh mật đường, bột mì cho vi sinh phát triển đồng thời các hạt dinh dưỡng này nhờ quạt sẽ trôi nổi liên tục trong nước và chúng là điểm mà các sinh vật phù du và vi khuẩn (tất nhiên là vi khuẩn tốt vì chúng ta chủ động đánh vi sinh xuống mà, chuyện gì sẽ sảy ra nếu chúng ta không đánh vi sinh, vi khuẩn tốt hay xấu sẽ bám vào các hạt dinh dưỡng này) bám vào để lấy dinh dưỡng, từ đó sẽ hình thành nên các khối dinh dưỡng lớn hơn và đầy đủ chất hơn lúc đầu rất nhiều.
-> Vì thế mình nghĩ cần phải đánh vi sinh.


Biofloc dễ ăn lắm đó bác ....

Trên Thế Giới này ...hay nói đúng hơn TRÊN THẾ GIAN NÀY chỉ có vài người biết về CÔNG THỨC BIOFLOC, số người đó chỉ đếm được trên đầu ngón tay mà trong đó có Tám Lúa nữa ...he...he...

Còn người biết QUI TRÌNH BIOFLOC ...ẹc ...ẹc ...ngồi đếm ngìn năm còn chưa hết mà trong đó có bác đấy ...ặc ...ặc ...


Qui Trình là sao?

Thí dụ như làm bánh Bông Lan:
- Bột Mì
- Bột nổi
- Hột gà
- Đường
- Nước

Qui trình đó bác phutan47, rặn lòi con trê đi bác.

==============

Công Thức là sao?

- Bột mì bao nhiêu gram
- Bột nổi bao nhiêu muỗng
- Hột gà mấy trứng
- Đương bao nhiêu gram
- Nước bao nhiêu muỗng
- Nhiệt độ nướng là bao nhiêu
- Thời gian bao lâu sẽ chín

Công thức đó bác phutan47.


Giờ bác phân biệt giữa QUI TRÌNH và CÔNG THỨC được chưa?



==================

Cái gì cũng dễ ăn:

- Nuôi tôm ăn bằng khoán
- Nuôi tôm ăn nhà lầu
- Nuôi tôm bán đất

Chứ không phải NUÔI TÔM BÁN TÔM

==================

Nuôi tôm với Qui Trình thì quá dễ nên dân gian mới có câu:

- Nuôi tôm đánh bạc với ông trời

- Cuốn sổ đỏ đội nón ra đi

==================

Nuôi tôm với Công thức he ...he...

Trong Agriviet, níc Daicavoi học theo CÔNG THỨC của Tám Lúa, gưi email cho Tám Lúa nè:

" Xin lỗi anh Liêm, do kiến thức vi tính chưa rành, thời gian cũng quá bận biệu( nhất là dành thời gian để theo dõi tình hình phát triển của tôm qua điện thoại phần nhiều và trực tiếp quản lý theo dõi được 2 ngày thứ bảy và chủ nhật thôi) nên không kiệp báo tin vui cho anh mong anh thông cảm.

Tôm em thả ngày 13/6/2012, diện tích 3.600m2 thả 150.000 con giống tôm thẻ chân trắng của ct CP Việt Nam( tôm giống bố mẹ nhập từ Hawai) giá 1 con 92 đồng. Đến ngày 10/9/ 2012, tức 89 ngày em thu hoạch( do sợ cúp điện, khi tôm lột nhất là vào ban đêm thường có bị chết tỉa vai con, ao chỉ có quạt thôi không có oxy đáy) được 2.600 kg, cỡ tôm 38 con/ kg, giá bán 126.000 đồng/ 1kg=327.000.000 đồng, trừ các khoản còn lời trên 210 triệu đồng. Mong anh cho em nhận xét về tình huống trên. Hẹn anh thư sau, anh co về VN ghé em chơi nhé!"



Chưa làm đúng hẳn CÔNG THỨC của Tám Lúa mà vẫn lãi 210 triệu ...ka...ka...


======================

Thằng Hoàng Tùng (thủy sản III Nha Trang) là Tiến Sĩ có tầm cở Quốc Tế đã từng tốt nghiệp bên Úc ....nó vẫn nói về Qui Trình Biofloc thao thao bất tuyệt.

Còn nói về Công Thức Biofloc hắn chỉ là Tiến Sĩ cùi bắp ngu dốt ....bác phutan47 ngâm cứu Qui Trình Biofloc lòi con trê bài viết của thằng cùi bắp Hoàng Tùng dưới đây nhé:



Hoan - Tiền Giang: Hỏi về Công nghệ mới nuôi tôm Biofloc (14/3/2012) Tôi nghe nói có công nghệ mới nuôi tôm Biofloc không thay nước. Cho hỏi có dễ áp dụng không? Cám ơn.
Vietlinh:

http://www.vietlinh.com.vn/forum/kythuatnuoi/menvisinh.html


1/ Xử lý chất thải trong ao nuôi tôm.
Hiện nay có 2 phương thức xử lý: ngay trong ao hoặc bên ngoài ao nuôi. Xử lý nước bên ngoài ao nuôi chính là công nghệ lọc tuần hoàn. Nước trong ao nuôi được dẫn ra ngoài qua các ao xử lý gồm các công đoạn lắng, lọc cơ học, lọc sinh học rồi được dẫn về ao để tái sử dụng hoặc thải ra ngoài môi trường.
Tuy nhiên phương thức này khá phức tạp, chi phí cao và đòi hỏi diện tích lớn. Để xử lý nước ngay trong ao nuôi, người ta có thể tạo điều kiện để các loài tảo bám (periplankton) hoặc vi khuẩn dị dưỡng phát triển. Sử dụng tảo bám không tiện lợi vì cần phải tạo giá thể cho chúng bám và khả năng xử lý chất thải phụ thuộc vào khả năng đảm bảo thời gian, cũng như cường độ chiếu sáng. Hướng sử dụng vi khuẩn tự dưỡng để chúng có thể chuyển cơ chất (các chất thải hữu cơ) trực tiếp thành sinh khối vi khuẩn được xem là giải pháp hiệu quả hơn. Đây cũng chính là cơ sở của công nghệ Biofloc.
2/ Công nghệ Biofloc:
Trong môi trường ao nuôi luôn có sự hiện diện của các vi khuẩn dị dưỡng. Chúng có khả năng đồng hóa các chất thải hữu cơ, chuyển thành sinh khối của vi khuẩn (thường rất giàu protein) trong thời gian cực ngắn mà không cần ánh sáng như các loại tảo. Nếu được giữ lơ lửng liên tục trong nước, khi đã đạt một mật độ nhất định, các vi khuẩn sẽ kết dính lại với nhau thành những hạt nhỏ, gọi là floc. Floc có khoảng 2-20% tế bào sống và 60-70% là chất hữu cơ. Trên hạt floc ngoài các vi khuẩn dị dưỡng, còn có nhiều sinh vật khác như nấm, tảo, động vật phù du…
Vì thế mà các hạt floc này có giá trị dinh dưỡng cao, có thể sử dụng làm thức ăn cho tôm, cá. Công nghệ Biofloc tạo điều kiện thuận lợi để các vi khuẩn dị dưỡng phát triển mạnh bằng cách: bổ sung nguồn carbon rẻ tiền vào môi trường ao để cân đối với hàm lượng N có sẵn, duy trì mức độ khuấy đảo nước trong ao và hàm lượng oxy hòa tan thích hợp.


Theo PGS-TS HOÀNG TÙNG
 
Last edited by a moderator:
Công nghệ vi sinh nghe có lý lắm.
Bà con nghe theo nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia có bằng cấp
và những bà con đã có kinh nghiệm xài và đã thành công. Đừng tin theo
những tin không có thực sự trải qua mà không thành công có lời. Lỡ
họ bán cho mình những vi sinh chỉ làm ô nhiễm thêm, tiền mất tật mang.
*
 


Back
Top