KHÓ KHĂN KHI NUÔI LỢN RỪNG - bán

  • Thread starter daobahoa
  • Ngày gửi
Status
Không còn mở để tiếp tục thảo luận
<TABLE cellSpacing=0 cellPadding=1 width="95%" align=center border=0><TBODY><TR align=middle><TD colSpan=2><TABLE cellSpacing=0 cellPadding=1 width="100%" border=0><TBODY><TR><TD class=display_ad_title width="100%" bgColor=#eeeeee>
MUA BÁN LỢN RỪNG GIỐNG VÀ LỢN RỪNG THỊT​
</TD></TR></TBODY></TABLE></TD></TR><TR vAlign=top align=middle><TD><TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 width="100%" border=0><TBODY><TR><TD vAlign=top align=middle width="100%"><TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 width="100%" border=0><TBODY><TR><TD align=middle></TD></TR></TBODY></TABLE>
<TABLE cellSpacing=0 cellPadding=1 width="95%" border=0><TBODY><TR><TD class=display_ad_value vAlign=top colSpan=2>HAIHOAFARM

Haihoafarm nhận cung cấp con giống và thu mua lợn rừng thịt số lượng không hạn chế cho các tổ chức cá nhân. Các tổ chức cá nhân trên toàn quốc có nhu cầu mua con giống hoặc tiêu thụ sản phẩm hãy liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ:
Anh Đào Bá Hoà

ĐC: Thôn Ngọc Trì, Xã Bình Định, Huyện Lương Tài, Tỉnh Bắc Ninh

ĐT: 094.461.3459; 093.648.0939

Email: haihoafarm@yahoo.com.vn


Chú ý: Chúng tôi không nhập lợn rừng Thái Lan thuần chủng. Bà con từ Nghệ An trở vào, Haihoafarm chỉ nhập khi ít nhất có từ 30 con trở lên, trọng lượng 15 kg trở lên. Bà con từ TP.HCM trở vào rất nhiều trường hợp Haihoafarm nói lời từ chối vì điều kiện vận chuyển không cho phép.

– Mua bán con giống liên lạc theo số: 094.461.3459
– Mua bán thương phẩm, tư vấn kỹ thuật liên lạc theo số: 093.648.0939 </TD></TR></TBODY></TABLE>
</TD></TR></TBODY></TABLE></TD></TR></TBODY></TABLE>
 


<TABLE cellSpacing=0 cellPadding=1 width="95%" align=center border=0><TBODY><TR align=middle><TD colSpan=2><TABLE cellSpacing=0 cellPadding=1 width="100%" border=0><TBODY><TR><TD class=display_ad_title width="100%" bgColor=#eeeeee>
MUA BÁN LỢN RỪNG GIỐNG VÀ LỢN RỪNG THỊT​
</TD></TR></TBODY></TABLE></TD></TR><TR vAlign=top align=middle><TD><TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 width="100%" border=0><TBODY><TR><TD vAlign=top align=middle width="100%"><TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 width="100%" border=0><TBODY><TR><TD align=middle></TD></TR></TBODY></TABLE>
<TABLE cellSpacing=0 cellPadding=1 width="95%" border=0><TBODY><TR><TD class=display_ad_value vAlign=top colSpan=2>HAIHOAFARM

Haihoafarm nhận cung cấp con giống và thu mua lợn rừng thịt số lượng không hạn chế cho các tổ chức cá nhân. Các tổ chức cá nhân trên toàn quốc có nhu cầu mua con giống hoặc tiêu thụ sản phẩm hãy liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ:
Anh Đào Bá Hoà

ĐC: Thôn Ngọc Trì, Xã Bình Định, Huyện Lương Tài, Tỉnh Bắc Ninh

ĐT: 094.461.3459; 093.648.0939

Email: haihoafarm@yahoo.com.vn


Chú ý: Chúng tôi không nhập lợn rừng Thái Lan thuần chủng. Bà con từ Nghệ An trở vào, Haihoafarm chỉ nhập khi ít nhất có từ 30 con trở lên, trọng lượng 15 kg trở lên. Bà con từ TP.HCM trở vào rất nhiều trường hợp Haihoafarm nói lời từ chối vì điều kiện vận chuyển không cho phép.

– Mua bán con giống liên lạc theo số: 094.461.3459
– Mua bán thương phẩm, tư vấn kỹ thuật liên lạc theo số: 093.648.0939 </TD></TR></TBODY></TABLE>
</TD></TR></TBODY></TABLE></TD></TR></TBODY></TABLE>

Vài điều xin anh Hòa chỉ giáo!
- Anh rao bán lợn rừng Thái nhưng ko thu mua lợn Thái thuần chủng vậy xin hỏi lợn của anh là lợn giống gì?Phải chăng là lợn Thái lai với móng cái (hoặc lợn mọi)nên anh chỉ mua lợn giống của mình thôi???
- Anh thu mua với số lượng từ 30 con trở lên thế thì khác nào đánh đố bà con?Theo tôi được biết thì ngoài Bắc chẳng có trại nào một lúc có 30 con thịt trở lên mà lại thỏa mãn yêu cầu của anh cả.Ngay trại của anh cũng không có đủ 30 con heo thịt nữa là nói bà con chỉ nuôi có một vài cặp heo bố mẹ.Anh rao như thế là làm khó bà con và tự hạ uy tín của trại mình đấy!
 
Chung toi giao "Cung cấp thu mua lợn rừng" chứ không giao mua bán lợn rừng Thái như anh nói. Muc tiêu của Haihoafarm là phát triển bền vững chứ không phải là lợi ích trước mắt. Nên việc thu mua, cung cấp con giống cũng như lợn thương phẩm chúng tôi luôn đặt chất lượng sảm phẩm lên hàng đầu để tránh phải gánh chịu những hậu hoạ trong tương lai.
Còn việc chỉ thu mua khi có từ 30 con trở lên thì anh hãy đọc lại sẽ rõ. chúng tôi không thể vào Đà Nẵng, Đồng Nai, TP.Hồ Chí Minh... để thu mua vài ba con, năm bảy con để rồi phí vận chuyển còn cao hơn tiền mua sản phẩm.
Còn chúng tôi không đảm bảo uy tín thì sớm hay muộn chúng tôi cũng sẽ thất bại thôi, đó là điều chắc chắn!
 
Chung toi giao "Cung cấp thu mua lợn rừng" chứ không giao mua bán lợn rừng Thái như anh nói. Muc tiêu của Haihoafarm là phát triển bền vững chứ không phải là lợi ích trước mắt. Nên việc thu mua, cung cấp con giống cũng như lợn thương phẩm chúng tôi luôn đặt chất lượng sảm phẩm lên hàng đầu để tránh phải gánh chịu những hậu hoạ trong tương lai.
Còn việc chỉ thu mua khi có từ 30 con trở lên thì anh hãy đọc lại sẽ rõ. chúng tôi không thể vào Đà Nẵng, Đồng Nai, TP.Hồ Chí Minh... để thu mua vài ba con, năm bảy con để rồi phí vận chuyển còn cao hơn tiền mua sản phẩm.
Còn chúng tôi không đảm bảo uy tín thì sớm hay muộn chúng tôi cũng sẽ thất bại thôi, đó là điều chắc chắn!

Anh vẫn chưa trả lời câu hỏi của tôi:
- Lợn của anh là lợn gì mà anh lại ko thu mua lợn Thái thuần chủng???Lợnthai1 thuần chất lượng thịt rất tốt chứ ko như lợn lai với móng cái F1,2,3 đâu!
- Còn anh bảo 30 con mới mua thì ngoài bắc ko ai đủ số lượng như thế cả!Mà anh chỉ mua từ Nghệ an trở ra ko là đánh đố mọi người à?Anh nói 5-7 con mà mua trong nam ra ko có lợi vì chi phí cao?Đúng là chi phí cao vì phải đi tới gần 2000km.Vậy thì anh gom 5-7 con cho bà con ngoài bắc đi.Chỉ có 1-200km thì có xa xôi gì?Nói để anh biết là chúng tôi thường xuyên vận chuyển 5-7 con từ trong nam ra mà vẫn có lời cao đó anh ạ.Nếu anh sợ chi phí cao thì để tôi vận chuyển cho.5-7 con cũng ok!
 
Đã có người thắc mắc giống của haihoafarm là giống gì và chúng tôi đã trả lời. Giống ở cơ sở chúng tôi Không phải rừng Việt thuần, cũng không fải rừng Thái thuần. Mà là lợn lai giữa rừng Việt và rừng Thái ở đời F3, F4.
Tôi đã nói là anh đọc lại tin đăng đi sẽ rõ, mà sao vẫn hỏi ngây ngô thế. Tin đăng viết "Đối với bà con từ nghệ An trở vào..." có nghĩa là từ Nghệ An trở ra ngoài Bắc dưới 30 con chúng tôi vẫn nhập. Còn anh vận chuyển miễn phí cho haihoafarm thì 1 con chúng tôi cũng nhập miễn là đảm bảo chất lượng.
Hãy liên hệ qua số điện thoại: 093.648.0939
 
Last edited by a moderator:
Vậy dc.Nếu bà con nào ngoài bắc có chúng tôi sẽ chỉ đến anh!
 
tốt nhất các anh thôi đi lợn anh hòa cũng thường thôi . Lấy đâu ra mà việt thái nhưng cái anh lon ton nói cũng hay . tôi ủng hộ nha cứ nói tiếp đi.
 

Cảm ơn anh rất nhiều. Nếu mua được Anh nhớ vận chuyển cho chúng tôi đấy nhé. Chúng tôi đã lưu số điện thoại của anh.
 
Last edited by a moderator:
Nếu sảm phẩm của các anh tốt thật sự thì điều đó là rất tốt và có lợi. Trước là lợi cho các anh sau là lợi cho những ai mua sảm phẩm của các anh. Đó là điều haihoafarm mong muốn.

Chúng tôi chỉ hơi buồn cười một chút về cách nói chuyện của các anh thôi. Các anh cứ thử đặt mình vào người đọc câu truyện của các anh và suy ngẫm lại mà xem
 
KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG LỢN RỪNGVài năm trở lại đây ngày càng có nhiều hộ gia đình tìm hiểu và chăn nuôi lợn rừng. Để chọn được con giống có chất lượng, đảm bảo cho đầu ra của mình sau này. Haihoafarm xin chia sẻ cùng bà con một số kinh nghiệm chọn lợn rừng giống bố mẹ. Lý do Haihoafarm chia sẻ kinh nghiệm cho bà con là vì:Thứ nhất: Chi phí con giống tương đối đắt;Thứ hai: Vì lợn mình nuôi là lợn rừng nên phần tướng mạo con lợn rất quan trọng, điều này có ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình sau này kể cả bán con giống cũng như bán thịt, khách hàng luôn luôn quan tâm đến tướng mạo hình dáng con lợn. Nếu tướng mạo lợn rừng bố mẹ mà giống như con lợn ỉ thì chắc chắn khi tiêu thụ sẽ rất khó và mất giá. Vì vậy khi chọn giống cần lưu ý một số đặc điểm sau:Một là: Trước tiên bà con nên đi thăm quan tìm hiểu con giống tại các cơ sở cấp giống, để có sự so sánh, không nên chỉ xem ở một cơ sở rồi mua giống như vậy sẽ không chọn được con giống tốt nhất.Hai là: Vì lợn giống mua về nuôi còn nhỏ nên nhiều đặc điểm trên cơ thể chưa phát tướng, do đó khi mua bà con cần tìm hiểu kỹ con bố mẹ. Lợn bố mẹ mõm phải dài, nhọn và thẳng; đầu nhỏ hình tam giác nhọn không có thịt, về cơ bản đầu chỉ có da bọc hộp sọ mặc dù phần thân trắm, chắc không gầy, đây là đặc điểm chứng tỏ giống lợn đó có tỷ lệ lạc cao hơn so với những con nuôi cùng một chế độ dinh dưỡng nhưng không có đặc điểm đó; tiếp đến cổ phải dài, thắt ngẫng, không có má, đặc điểm này đối với lợn mẹ chứng tỏ con lợn đó sẽ mắn đẻ, đẻ sai ( giống như vịt ta cổ thắt mắt treo đẻ khoẻ), nuôi con khéo; phần thân phải cao, dài, lưng thẳng, chân thẳng, lợn mẹ bụng vừa phải khi không mang thai phải trở lại bụng bồ kết, trọng lượng cơ thể vừa phải ( lợn mẹ không nên vượt quá 50 kg) ; lợn bố bờm phải rậm, lông bờm dài, trông dữ tướng, màu lông lý tưởng là 1/3 phần đầu lông màu nâu sẫm, còn lại 2/3 là màu đen, bụng bồ kếp, lưng phải hơi ngù, hai chân trước cao hơn hai chân sau một chút tạo dáng đi giống con gấu bắc cực, hậu môn hơi nồi, phần mông ở tư thế hơi cụp giống hình con chuột đàn như thế chứng tỏ đó là con đực tốt và khoẻ.Ba là: Đàn lợn con phải đều con, nhanh nhẹn, lợn mẹ khi nuôi con phải gầy, như vậy chứng tỏ con mẹ đó tốt sữa, nuôi con khéo;Bốn là: Mới nuôi, bà con không nên ham hố nuôi quá nhiều mà nên nuôi thử nghiệm, nhiều cũng chỉ nên nuôi khoảng 2 đôi, vì mới nuôi còn ít kinh nghiệm trong phòng chống bệnh tật và chăm sóc, nếu không may gặp rủi ro sẽ thiệt hại lớn. Một điều quan trọng nữa bà con cũng không nên mua lợn mới nhập ở các vùng khác biệt về địa lý và môi trường sống về nuôi, vì như vậy sẽ có rủi ro về bệnh tật rất cao. Sự thay đổi đột ngột về môi trường sống, khí hậu, nguồn thức ăn, qúa trình vận chuyển lâu ngày lợn sẽ dễ mắc chứng bệnh phù lề, khi bị mắc bệnh này khả năng chữa khỏi bệnh gần như không có. Trên đây là một số kinh nghiệm chọn lợn rừng giống mà Haihoafarm muốn chia sẻ cùng bà con. Chúc bà con sáng suốt trong việc lựa chọn con giống và chọn được con giống tốt nhất.Kỳ sau Haihoafarm sẽ chia sẻ kinh nghiệm về kỹ thuật nuôi lợn rừng sau sinh. Hoặc bà con có thể liên hệ với phòng khuyến nông các huyện trên cả nước để mua cuốn sách về “Nghề nuôi lợn rừng” do Haihoafarm phối hợp với chuyên gia Nguyễn Lâm Hùng – Chuyên mục Nhà nông làm giàu Đài truyền hình Việt Nam và Nhà xuất bản Nông nghiệp biên soạn.Mọi ý kiến thắc mắc xin gửi về hòm thư điện tử: haihoafarm@yahoo.com.vnAnh Đào Bá HoàĐC: Thôn Ngọc Trì, X.Bình Định, H.Lương Tài, T.Bắc NinhĐT: 094.461.3459; 093.648.0939Xin trân trọng cảm ơn!
 
HAIHOAFARMHaihoafarm nhận cung cấp con giống và thu mua lợn rừng thịt số lượng không hạn chế cho các tổ chức cá nhân. Các tổ chức cá nhân trên toàn quốc có nhu cầu mua con giống hoặc tiêu thụ sản phẩm hãy liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ:Anh Đào Bá HoàĐC: Thôn Ngọc Trì, Xã Bình Định, Huyện Lương Tài, Tỉnh Bắc NinhĐT: 094.461.3459; 093.648.0939Email: haihoafarm@yahoo.com.vnChú ý: Chúng tôi không nhập lợn rừng Thái Lan thuần chủng. Bà con từ Nghệ An trở vào, Haihoafarm chỉ nhập khi ít nhất có từ 30 con trở lên, trọng lượng 15 kg trở lên. Bà con từ TP.HCM trở vào rất nhiều trường hợp Haihoafarm nói lời từ chối vì điều kiện vận chuyển không cho phép.– Mua bán con giống liên lạc theo số: 094.461.3459– Mua bán thương phẩm, tư vấn kỹ thuật liên lạc theo số: 093.648.0939 <?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p>
 
Kỹ thuật nuôi lợn rừng sau sinh<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p>
Kỳ trước Haihoafarm đã chia sẻ cùng bà con về kỹ thuật chọn giống lợn rừng. Kỳ này chúng tôi đề cập đến kỹ thuật nuôi lợn rừng sau sinh. Có thể nói trong tất cả các khâu nuôi thì đây là giai đoạn khó khăn nhất của việc nuôi lợn rừng. Vì sau khi sinh nếu bà con không lắm rõ kỹ thuật nuôi thì có tới 90% lợn con sẽ bị mắc bệnh ỉa chảy, mất nước và nếu không có biện pháp chữa trị kịp thời thì khả năng dẫn đến tử vong là rất cao. Nhưng nếu áp dụng đúng kỹ thuật nuôi từ khi lợn mẹ sinh đến lúc lợn con tách mẹ (2 tháng tuổi) thì coi như khả năng thành công đạt 95% do ở độ tuổi đó lợn con đã rất khoẻ, có sức đề kháng tốt và rất ít khi bị mắc các chứng bệnh thông thường khác ở lợn.<o:p></o:p>
Vậy làm thế nào để lợn con trong thời gian bú mẹ không bị ỉa chảy?<o:p></o:p>
Cách 1: Phòng bệnh: Đây là cách phòng chống chủ động và ít tốn kém nhất, rất mong bà con lưu tâm. Để phòng lợn con mắc bệnh ỉa chảy. Bà con chú ý đến chế độ ăn của lợn mẹ. Cụ thể, thời gian lợn mẹ nuôi con không cho lợn mẹ ăn những loại thức ăn quá nhiều chất, hoặc thức ăn bị chua, ôi thối… Tốt nhất trộn cám gạo sống, bột ngô, bột sắn với nước sạch cho lợn mẹ hút, hoà thêm chút muối, mem tiêu hoá thì càng tốt. Không cần thiết phải cho lợn mẹ ăn thức ăn nấu chín, đặc biệt là thức ăn được nấu để ăn nhiều bữa trong ngày. Vì như vậy thức ăn sẽ bị chua dẫn đến lợn con bú mẹ chắc chắn bị đi ỉa. <o:p></o:p>
Lợn con sinh ra vào mùa Hè và những ngày mưa nhiều dễ mắc bệnh đi ỉa hơn mùa Đông, vì vậy bà con cố gắng cho lợn mẹ nuôi con ở nơi thoáng mát vào mùa Hè và khô ráo vào những ngày mưa nếu không lợn con có khả năng bị đi ỉa tới 90%.<o:p></o:p>
Cách 2: Chữa bệnh: Khi phát hiện lợn con ỉa phân trắng một mặt cần kiểm tra nguồn thức ăn xem có mất vệ sinh không, điều chỉnh chế độ ăn của lợn mẹ đồng thời phải mua thuốc đi ỉa cho uống ngay, liều lượng theo chỉ dẫn của từng loại thuốc. Nếu lợn con được khoảng 15 ngày tuổi thì chúng đã bắt đầu tập ăn, bà con nên mua loại men tiêu hoá dạng cám viên vứt ra cho lợn con nhấm nháp, loại men này có tác dụng chữa bệnh đi ỉa rất tốt, lợn con sớm làm quen với thức ăn ngoài sữa mẹ sẽ giúp lợn con lớn nhanh hơn, đồng thời giảm tác hại đối với lợn mẹ, giúp lợn mẹ sớm hồi phục thể trọng sau khi nuôi con.<o:p></o:p>
Chú ý: Thời gian lợn con tập ăn bà con không nên cho ăn các loại rau, quả tươi sống, sau 2 tháng tuổi bắt đầu cho làm quen với các loại rau, củ quả, 3 tháng tuổi cho ăn bình thường như lợn trưởng thành. Chuồng nuôi phải thoáng mát, sạch sẽ, khi lợn mẹ đẻ bà con không nên can thiệp, cứ để lợn mẹ được tự nhiên, không bấn nanh lợn con, không mụng dái lợn đực. Khi lợn con ăn no thì tách mẹ (thường là 2 tháng tuổi).<o:p></o:p>
Trên đây là một số kinh nghiệm nôi lợn rừng sau sinh mà Haihoafarm muốn chia sẻ cùng bà con. Chúc bà con áp dụng đúng kỹ thuật và nuôi thành công ở giai đoạn này<o:p></o:p>
Kỳ sau Haihoafarm sẽ chia sẻ kinh nghiệm với bà con về kỹ thuật phối giống để có được nhiều con và tỷ lệ lợn cái cao. Hoặc bà con có thể liên hệ với phòng khuyến nông các huyện trên cả nước để mua cuốn sách về “Nghề nuôi lợn rừng” do Haihoafarm phối hợp với chuyên gia Nguyễn Lâm Hùng – Chuyên mục Nhà nông làm giàu Đài truyền hình Việt Nam và Nhà xuất bản Nông nghiệp biên soạn.<o:p></o:p>
Mọi ý kiến thắc mắc xin gửi về hòm thư điện tử: haihoafarm@yahoo.com.vn<o:p></o:p>
Anh Đào Bá Hoà<o:p></o:p>
ĐC: Thôn Ngọc Trì, X.Bình Định, H.Lương Tài, T.Bắc Ninh<o:p></o:p>
ĐT: 094.461.3459; 093.648.0939<o:p></o:p>
Xin trân trọng cảm ơn!<o:p></o:p>
 
Thưa anh! Không phải anh là người duy nhất tỏ ra ngán ngẩm về những tin đăng của tôi. Đã có một vài thành viên, thậm chí còn ngán ngẩm hơn nhiều. Qua những lần đó tôi đều nói rõ mục đích của mình: Việc tôi đăng liên tục mà theo như cách nói của anh nó giống như một cuộc chiến SPAM là vì, tôi muốn càng nhiều người càng tốt có ý định bát tay vào nuôi lợn rừng biết rõ rằng: Nuôi lợn rừng không hề dễ dàng, thậm chí còn gặp rất nhiều khó khăn, thực tế nhiều gia đình đã khuynh gia, bại sản vì nuôi lợn rừng do không chủ động và lắm rõ kiến thức về con giống, bệnh tật, đầu ra của sản phẩm...
Tôi sẽ xem xét lại tính hiệu quả khi dùng ký tự ###. Còn việc liên tục đưa tin với cùng một chủ để thì tôi sẽ tiếp tục làm như vậy thậm chí là còn dầy đặc hơn. Ban quả trị sẽ không xóa tin đăng của tôi, vì họ thừa biết rằng tin đăng của tôi nó vượt ra ngoài toan tính lợi ích cá nhân.
Mỗi tin đăng tôi chỉ kỳ vọng 10 người vào đọc, nhưng sau mỗi tin đăng tôi chưa thấy tin nào dưới mức kỳ vọng cả nên thực sư tôi đang hạnh phúc vì con số đó. Cảm ơn anh đã buồn và lo lắng cho tôi!
Chúc anh sức khoẻ!
BÁC NÀY CHẮC LÀ BỊ CON HEO RỪNG LÀM CHO TAN GIA BẠI SẢN, <?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p>
NƯỚC MẤT NHÀ TAN, <o:p></o:p>
VỢ CON LANG THANG, <o:p></o:p>
PHẢI ĂN KHOAI LANG<o:p></o:p>
CUỘC SỐNG CHÓI CHANG<o:p></o:p>
HẬN THÙ ĐANG MANG<o:p></o:p>
KHÔNG NGƯỜI SỚT SANG<o:p></o:p>
NÊN MỚI ĐÂM BANG<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Bao nhiêu người nuôi heo rừng đã thành công và rất thành công cũng như tiếp tục thành công, "KHÔNG CÓ VIỆC GÌ KHÓ, CHỈ SỢ LÒNG KHÔNG BỀN" làm việc gì cũng có cái khó của nó, vượt qua kho khăn để thành công mới là vinh quang và hạnh phúc.
CHÚC BÀ CON NÔNG DÂN THÀNH CÔNG CÙNG CON HEO RỪNG
 
KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG LỢN RỪNG<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p>
Vài năm trở lại đây ngày càng có nhiều hộ gia đình tìm hiểu và chăn nuôi lợn rừng. Để chọn được con giống có chất lượng, đảm bảo cho đầu ra của mình sau này. Haihoafarm xin chia sẻ cùng bà con một số kinh nghiệm chọn lợn rừng giống bố mẹ.<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Lý do Haihoafarm chia sẻ kinh nghiệm cho bà con là vì:
Thứ nhất: Chi phí con giống tương đối đắt;<o:p></o:p>
Thứ hai: Vì lợn mình nuôi là lợn rừng nên phần tướng mạo con lợn rất quan trọng, điều này có ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình sau này kể cả bán con giống cũng như bán thịt, khách hàng luôn luôn quan tâm đến tướng mạo hình dáng con lợn. Nếu tướng mạo lợn rừng bố mẹ mà giống như con lợn ỉ thì chắc chắn khi tiêu thụ sẽ rất khó và mất giá.<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Vì vậy khi chọn giống cần lưu ý một số đặc điểm sau:
Một là: Trước tiên bà con nên đi thăm quan tìm hiểu con giống tại các cơ sở cấp giống, để có sự so sánh, không nên chỉ xem ở một cơ sở rồi mua giống như vậy sẽ không chọn được con giống tốt nhất.
Hai là: Vì lợn giống mua về nuôi còn nhỏ nên nhiều đặc điểm trên cơ thể chưa phát tướng, do đó khi mua bà con cần tìm hiểu kỹ con bố mẹ. Lợn bố mẹ mõm phải dài, nhọn và thẳng; đầu nhỏ hình tam giác nhọn không có thịt, về cơ bản đầu chỉ có da bọc hộp sọ mặc dù phần thân trắm, chắc không gầy, đây là đặc điểm chứng tỏ giống lợn đó có tỷ lệ lạc cao hơn so với những con nuôi cùng một chế độ dinh dưỡng nhưng không có đặc điểm đó; tiếp đến cổ phải dài, thắt ngẫng, không có má, đặc điểm này đối với lợn mẹ chứng tỏ con lợn đó sẽ mắn đẻ, đẻ sai ( giống như vịt ta cổ thắt mắt treo đẻ khoẻ), nuôi con khéo; phần thân phải cao, dài, lưng thẳng, chân thẳng, lợn mẹ bụng vừa phải khi không mang thai phải trở lại bụng bồ kết, trọng lượng cơ thể vừa phải ( lợn mẹ không nên vượt quá 50 kg) ; lợn bố bờm phải rậm, lông bờm dài, trông dữ tướng, màu lông lý tưởng là 1/3 phần đầu lông màu nâu sẫm, còn lại 2/3 là màu đen, bụng bồ kếp, lưng phải hơi ngù, hai chân trước cao hơn hai chân sau một chút tạo dáng đi giống con gấu bắc cực, hậu môn hơi nồi, phần mông ở tư thế hơi cụp giống hình con chuột đàn như thế chứng tỏ đó là con đực tốt và khoẻ.
Ba là: Đàn lợn con phải đều con, nhanh nhẹn, lợn mẹ khi nuôi con phải gầy, như vậy chứng tỏ con mẹ đó tốt sữa, nuôi con khéo;
Bốn là: Mới nuôi, bà con không nên ham hố nuôi quá nhiều mà nên nuôi thử nghiệm, nhiều cũng chỉ nên nuôi khoảng 2 đôi, vì mới nuôi còn ít kinh nghiệm trong phòng chống bệnh tật và chăm sóc, nếu không may gặp rủi ro sẽ thiệt hại lớn. Một điều quan trọng nữa bà con cũng không nên mua lợn mới nhập ở các vùng khác biệt về địa lý và môi trường sống về nuôi, vì như vậy sẽ có rủi ro về bệnh tật rất cao. Sự thay đổi đột ngột về môi trường sống, khí hậu, nguồn thức ăn, qúa trình vận chuyển lâu ngày lợn sẽ dễ mắc chứng bệnh phù lề, khi bị mắc bệnh này khả năng chữa khỏi bệnh gần như không có.
<o:p></o:p>
Trên đây là một số kinh nghiệm chọn lợn rừng giống mà Haihoafarm muốn chia sẻ cùng bà con. Chúc bà con sáng suốt trong việc lựa chọn con giống và chọn được con giống tốt nhất.
Kỳ sau Haihoafarm sẽ chia sẻ kinh nghiệm về kỹ thuật nuôi lợn rừng sau sinh. Hoặc bà con có thể liên hệ với phòng khuyến nông các huyện trên cả nước để mua cuốn sách về “Nghề nuôi lợn rừng” do Haihoafarm phối hợp với chuyên gia Nguyễn Lâm Hùng – Chuyên mục Nhà nông làm giàu Đài truyền hình Việt Nam và Nhà xuất bản Nông nghiệp biên soạn.
Mọi ý kiến thắc mắc xin gửi về hòm thư điện tử: haihoafarm@yahoo.com.vn<o:p></o:p>
Anh Đào Bá Hoà<o:p></o:p>
ĐC: Thôn Ngọc Trì, X.Bình Định, H.Lương Tài, T.Bắc Ninh<o:p></o:p>
ĐT: 094.461.3459; 093.648.0939<o:p></o:p>
Xin trân trọng cảm ơn!<o:p></o:p>
 
[FONT='.VnTime']K[/FONT][FONT='.VnTime'] THU[/FONT][FONT='.VnTime']T PH[/FONT][FONT='.VnTime']I GI[/FONT][FONT='.VnTime']NG L[/FONT][FONT='.VnTime']N R[/FONT][FONT='.VnTime']NG[/FONT]Trong quá trình nuôi lợn rừng, việc việc tìm hiểu và áp dụng đúng kỹ thuật trong phối giống cũng hết sức quan trọng. Để phối giống có hiệu quả cao, Haihoafarm xin chia sẻ cùng bà con một số kinh nghiệm sau:1. Đối với lợn đực (bố): Cần có chuồng riêng cho lợn bố, không nên nhốt chung hoặc thả đàn. Mục đích là để tránh lợn bố nhảy những con khác gây ảnh hưởng đến bộ phận sinh dục. Mặc khác, lợn bố được nhốt riêng, khi cho tiếp xúc với lợn cái động dục lợn đực sẽ nhạy cảm và có sức khoẻ tốt hơn. Nếu nhốt chung lợn đực với lợn cái, rất dễ làm cho lợn đực thiếu nhạy cảm và không kiểm soát được hoạt động phối giống giữa lợn cái và lợn đực đã diễn ra hay chưa. Lợn đực khoảng 25 kg trở lên là có thể cho phối giống được.2. Đối với lợn cái: Khi quan sát thấy bộ phận sinh dục của lợn cái nở to và chuyển sang màu đỏ tươi, thì đó là dấu hiệu lợn cái đã động dục. Nếu là động dục lần đầu thì tốt nhất nên bỏ qua. Lý do là lần đầu động dục bộ phận sinh dục của lợn cái chưa hoàn thiện, trứng dụng ít, nếu cho phối giống tỷ lệ mang thai không cao, nếu được thì cũng sẽ đẻ ít con. Vì vậy, nên bỏ qua 1 hoặc 2 kỳ động dục đầu tiên.3. Khi nào thì có thể phối giống được: <?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" /><st1:place w:st="on">Chu</st1:place> kỳ động dục của lợn rừng là 21 ngày giống như lợn nhà. Và thời gian động dục diễn ra trong khoảng 4 ngày. 2 ngày đầu bộ phận sinh dục của lợn cái nở to và có màu đỏ tươi. Ngày thứ 3 bắt đầu chuyển sang màu đỏ thẫm, hơi tái, đây cũng là thời điểm tốt nhất để phối giống. Vì ở thời điểm đó trứng dụng nhiều nhất và lợn cái cũng mê đực nhất.4. Cách phối giống: Chỗ phối giống phải bằng phẳng để lợn đực dễ thao tác. Có thể cho lợn cái vào chuồng lợn đực hoặc ngược lại. Không nên cho lợn đực tiếp xúc với nhiều lợn cái khác dễ làm cho lợn đực mất tập trung. Trước khi cho phối giống khoảng 1h nên cho lợn đực ăn một vài quả trứng và cám gạo, ngô…Khi lợn đực nhảy mà lợn cái đứng yên là lợn cái đã chịu đực, nếu lợn cái vẫn còn chạy thì có nghĩa là lợn cái chưa chịu đực và nên tách lợn đực ra.5. Để thụ thai được cao và có nhiều lợn cái: Cần cho phối làm nhiều lần, ít nhất là 2 lần vào buổi sáng và chiều tối, tránh cho phối vào trưa nóng. Khi phối giống được cần tách lợn đực ra khỏi lợn cái, lấy lần 2 mới lại cho vào. Lợn cái mang thai khoảng 3 tháng 20 ngày thì đẻ. Trên đây là một số kinh nghiệm phối giống lợn rừng mà Haihoafarm muốn chia sẻ cùng bà con. Chúc bà con áp dụng đúng kỹ thuật Kỳ sau Haihoafarm sẽ chia sẻ kinh nghiệm với bà con về kỹ thuật nuôi lợn rừng thương phẩm. Hoặc bà con có thể liên hệ với phòng khuyến nông các huyện trên cả nước để mua cuốn sách về “Nghề nuôi lợn rừng” do Haihoafarm phối hợp với chuyên gia Nguyễn Lâm Hùng – Chuyên mục Nhà nông làm giàu Đài truyền hình Việt Nam và Nhà xuất bản Nông nghiệp biên soạn.Mọi ý kiến thắc mắc xin gửi về hòm thư điện tử: haihoafarm@yahoo.com.vnAnh Đào Bá HoàĐC: Thôn Ngọc Trì, X.Bình Định, H.Lương Tài, T.Bắc NinhĐT: 094.461.3459; 093.648.0939 Xin trân trọng cảm ơn!
 
Kỹ thuật nuôi lợn rừng sau sinhKỳ trước Haihoafarm đã chia sẻ cùng bà con về kỹ thuật chọn giống lợn rừng. Kỳ này chúng tôi đề cập đến kỹ thuật nuôi lợn rừng sau sinh. Có thể nói trong tất cả các khâu nuôi thì đây là giai đoạn khó khăn nhất của việc nuôi lợn rừng. Vì sau khi sinh nếu bà con không lắm rõ kỹ thuật nuôi thì có tới 90% lợn con sẽ bị mắc bệnh ỉa chảy, mất nước và nếu không có biện pháp chữa trị kịp thời thì khả năng dẫn đến tử vong là rất cao. Nhưng nếu áp dụng đúng kỹ thuật nuôi từ khi lợn mẹ sinh đến lúc lợn con tách mẹ (2 tháng tuổi) thì coi như khả năng thành công đạt 95% do ở độ tuổi đó lợn con đã rất khoẻ, có sức đề kháng tốt và rất ít khi bị mắc các chứng bệnh thông thường khác ở lợn.Vậy làm thế nào để lợn con trong thời gian bú mẹ không bị ỉa chảy?Cách 1: Phòng bệnh: Đây là cách phòng chống chủ động và ít tốn kém nhất, rất mong bà con lưu tâm. Để phòng lợn con mắc bệnh ỉa chảy. Bà con chú ý đến chế độ ăn của lợn mẹ. Cụ thể, thời gian lợn mẹ nuôi con không cho lợn mẹ ăn những loại thức ăn quá nhiều chất, hoặc thức ăn bị chua, ôi thối… Tốt nhất trộn cám gạo sống, bột ngô, bột sắn với nước sạch cho lợn mẹ hút, hoà thêm chút muối, mem tiêu hoá thì càng tốt. Không cần thiết phải cho lợn mẹ ăn thức ăn nấu chín, đặc biệt là thức ăn được nấu để ăn nhiều bữa trong ngày. Vì như vậy thức ăn sẽ bị chua dẫn đến lợn con bú mẹ chắc chắn bị đi ỉa. Lợn con sinh ra vào mùa Hè và những ngày mưa nhiều dễ mắc bệnh đi ỉa hơn mùa Đông, vì vậy bà con cố gắng cho lợn mẹ nuôi con ở nơi thoáng mát vào mùa Hè và khô ráo vào những ngày mưa nếu không lợn con có khả năng bị đi ỉa tới 90%.Cách 2: Chữa bệnh: Khi phát hiện lợn con ỉa phân trắng một mặt cần kiểm tra nguồn thức ăn xem có mất vệ sinh không, điều chỉnh chế độ ăn của lợn mẹ đồng thời phải mua thuốc đi ỉa cho uống ngay, liều lượng theo chỉ dẫn của từng loại thuốc. Nếu lợn con được khoảng 15 ngày tuổi thì chúng đã bắt đầu tập ăn, bà con nên mua loại men tiêu hoá dạng cám viên vứt ra cho lợn con nhấm nháp, loại men này có tác dụng chữa bệnh đi ỉa rất tốt, lợn con sớm làm quen với thức ăn ngoài sữa mẹ sẽ giúp lợn con lớn nhanh hơn, đồng thời giảm tác hại đối với lợn mẹ, giúp lợn mẹ sớm hồi phục thể trọng sau khi nuôi con.Chú ý: Thời gian lợn con tập ăn bà con không nên cho ăn các loại rau, quả tươi sống, sau 2 tháng tuổi bắt đầu cho làm quen với các loại rau, củ quả, 3 tháng tuổi cho ăn bình thường như lợn trưởng thành. Chuồng nuôi phải thoáng mát, sạch sẽ, khi lợn mẹ đẻ bà con không nên can thiệp, cứ để lợn mẹ được tự nhiên, không bấn nanh lợn con, không mụng dái lợn đực. Khi lợn con ăn no thì tách mẹ (thường là 2 tháng tuổi).Trên đây là một số kinh nghiệm nôi lợn rừng sau sinh mà Haihoafarm muốn chia sẻ cùng bà con. Chúc bà con áp dụng đúng kỹ thuật và nuôi thành công ở giai đoạn nàyKỳ sau Haihoafarm sẽ chia sẻ kinh nghiệm với bà con về kỹ thuật phối giống để có được nhiều con và tỷ lệ lợn cái cao. Hoặc bà con có thể liên hệ với phòng khuyến nông các huyện trên cả nước để mua cuốn sách về “Nghề nuôi lợn rừng” do Haihoafarm phối hợp với chuyên gia Nguyễn Lâm Hùng – Chuyên mục Nhà nông làm giàu Đài truyền hình Việt Nam và Nhà xuất bản Nông nghiệp biên soạn.Mọi ý kiến thắc mắc xin gửi về hòm thư điện tử: haihoafarm@yahoo.com.vnAnh Đào Bá HoàĐC: Thôn Ngọc Trì, X.Bình Định, H.Lương Tài, T.Bắc NinhĐT: 094.461.3459; 093.648.0939 Xin trân trọng cảm ơn!
 
HAIHOAFARM<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Haihoafarm nhận cung cấp con giống và thu mua lợn rừng thịt số lượng không hạn chế cho các tổ chức cá nhân. Các tổ chức cá nhân trên toàn quốc có nhu cầu mua con giống hoặc tiêu thụ sản phẩm hãy liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ:<o:p></o:p>
Anh Đào Bá Hoà<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
ĐC: Thôn Ngọc Trì, Xã Bình Định, Huyện Lương Tài, Tỉnh Bắc Ninh<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
ĐT: 094.461.3459; 093.648.0939<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Email: haihoafarm@yahoo.com.vn<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Chú ý: Chúng tôi không nhập lợn rừng Thái Lan thuần chủng. Bà con từ Nghệ An trở vào, Haihoafarm chỉ nhập khi ít nhất có từ 30 con trở lên, trọng lượng 15 kg trở lên. Bà con từ TP.HCM trở vào rất nhiều trường hợp Haihoafarm nói lời từ chối vì điều kiện vận chuyển không cho phép.<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
– Mua bán con giống liên lạc theo số: 094.461.3459<o:p></o:p>
– Mua bán thương phẩm, tư vấn kỹ thuật liên lạc theo số: 093.648.0939<o:p></o:p>
 
KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG LỢN RỪNG<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p>
Vài năm trở lại đây ngày càng có nhiều hộ gia đình tìm hiểu và chăn nuôi lợn rừng. Để chọn được con giống có chất lượng, đảm bảo cho đầu ra của mình sau này. Haihoafarm xin chia sẻ cùng bà con một số kinh nghiệm chọn lợn rừng giống bố mẹ.<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Lý do Haihoafarm chia sẻ kinh nghiệm cho bà con là vì:<o:p></o:p>
Thứ nhất: Chi phí con giống tương đối đắt;<o:p></o:p>
Thứ hai: Vì lợn mình nuôi là lợn rừng nên phần tướng mạo con lợn rất quan trọng, điều này có ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình sau này kể cả bán con giống cũng như bán thịt, khách hàng luôn luôn quan tâm đến tướng mạo hình dáng con lợn. Nếu tướng mạo lợn rừng bố mẹ mà giống như con lợn ỉ thì chắc chắn khi tiêu thụ sẽ rất khó và mất giá.<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Vì vậy khi chọn giống cần lưu ý một số đặc điểm sau:<o:p></o:p>
Một là: Trước tiên bà con nên đi thăm quan tìm hiểu con giống tại các cơ sở cấp giống, để có sự so sánh, không nên chỉ xem ở một cơ sở rồi mua giống như vậy sẽ không chọn được con giống tốt nhất.<o:p></o:p>
Hai là: Vì lợn giống mua về nuôi còn nhỏ nên nhiều đặc điểm trên cơ thể chưa phát tướng, do đó khi mua bà con cần tìm hiểu kỹ con bố mẹ. Lợn bố mẹ mõm phải dài, nhọn và thẳng; đầu nhỏ hình tam giác nhọn không có thịt, về cơ bản đầu chỉ có da bọc hộp sọ mặc dù phần thân trắm, chắc không gầy, đây là đặc điểm chứng tỏ giống lợn đó có tỷ lệ lạc cao hơn so với những con nuôi cùng một chế độ dinh dưỡng nhưng không có đặc điểm đó; tiếp đến cổ phải dài, thắt ngẫng, không có má, đặc điểm này đối với lợn mẹ chứng tỏ con lợn đó sẽ mắn đẻ, đẻ sai ( giống như vịt ta cổ thắt mắt treo đẻ khoẻ), nuôi con khéo; phần thân phải cao, dài, lưng thẳng, chân thẳng, lợn mẹ bụng vừa phải khi không mang thai phải trở lại bụng bồ kết, trọng lượng cơ thể vừa phải ( lợn mẹ không nên vượt quá 50 kg) ; lợn bố bờm phải rậm, lông bờm dài, trông dữ tướng, màu lông lý tưởng là 1/3 phần đầu lông màu nâu sẫm, còn lại 2/3 là màu đen, bụng bồ kếp, lưng phải hơi ngù, hai chân trước cao hơn hai chân sau một chút tạo dáng đi giống con gấu bắc cực, hậu môn hơi nồi, phần mông ở tư thế hơi cụp giống hình con chuột đàn như thế chứng tỏ đó là con đực tốt và khoẻ.<o:p></o:p>
Ba là: Đàn lợn con phải đều con, nhanh nhẹn, lợn mẹ khi nuôi con phải gầy, như vậy chứng tỏ con mẹ đó tốt sữa, nuôi con khéo;<o:p></o:p>
Bốn là: Mới nuôi, bà con không nên ham hố nuôi quá nhiều mà nên nuôi thử nghiệm, nhiều cũng chỉ nên nuôi khoảng 2 đôi, vì mới nuôi còn ít kinh nghiệm trong phòng chống bệnh tật và chăm sóc, nếu không may gặp rủi ro sẽ thiệt hại lớn. Một điều quan trọng nữa bà con cũng không nên mua lợn mới nhập ở các vùng khác biệt về địa lý và môi trường sống về nuôi, vì như vậy sẽ có rủi ro về bệnh tật rất cao. Sự thay đổi đột ngột về môi trường sống, khí hậu, nguồn thức ăn, qúa trình vận chuyển lâu ngày lợn sẽ dễ mắc chứng bệnh phù lề, khi bị mắc bệnh này khả năng chữa khỏi bệnh gần như không có.<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Trên đây là một số kinh nghiệm chọn lợn rừng giống mà Haihoafarm muốn chia sẻ cùng bà con. Chúc bà con sáng suốt trong việc lựa chọn con giống và chọn được con giống tốt nhất.<o:p></o:p>
Kỳ sau Haihoafarm sẽ chia sẻ kinh nghiệm về kỹ thuật nuôi lợn rừng sau sinh. Hoặc bà con có thể liên hệ với phòng khuyến nông các huyện trên cả nước để mua cuốn sách về “Nghề nuôi lợn rừng” do Haihoafarm phối hợp với chuyên gia Nguyễn Lâm Hùng – Chuyên mục Nhà nông làm giàu Đài truyền hình Việt Nam và Nhà xuất bản Nông nghiệp biên soạn.<o:p></o:p>
Mọi ý kiến thắc mắc xin gửi về hòm thư điện tử: haihoafarm@yahoo.com.vn<o:p></o:p>
Anh Đào Bá Hoà<o:p></o:p>
ĐC: Thôn Ngọc Trì, X.Bình Định, H.Lương Tài, T.Bắc Ninh<o:p></o:p>
ĐT: 094.461.3459; 093.648.0939<o:p></o:p>
Xin trân trọng cảm ơn!<o:p></o:p>
 
chưa nuoi lơn, không biết thế nào nữa? huhuhu, cám ơn các bác
 
Status
Không còn mở để tiếp tục thảo luận


Back
Top