Kỹ thuật bón phân cho cây bắp sú.

  • Thread starter nongnghiepgap
  • Ngày gửi
N

nongnghiepgap

Guest
Kỹ thuật bón phân cho bắp sú

Lượng phân bón cần cho 1000 m[SUP]2[/SUP]:

  • Black castings: 30 kg (1,32 tr)
  • Vermaplex: 6,4 lít (20 bịch Verma) (1,06 tr)
  • Phân NPK: 60 kg (0,9 tr)
  • Super lân: 100 kg (0,4 tr)
Tổng cộng: 3.68 tr
Cách bón:

  1. Bón lót

  • Tất cả lượng super lân được rải đều vào đất trước khi cày
  • Tất cả lượng BLack được cho vào quanh khu vực trồng cây khi đã lên luống, Black được rãi đều quanh vùng phát triển của rễ, giúp cây dễ dàng hấp thụ phân bón đồng thời rễ phát triển khỏe mạnh, giúp làm giảm tác hại của bệnh sưng rễ.
  • Ngay sau khi cây vừa trồng sử dụng Verma phun để giúp cây nhanh ổn định bộ rễ bị tổn thương và rút ngắn thời gian hồi xanh, lượng Verma được pha như sau: 2 bịch Verma (640 ml) pha với 64 lít nước (4 bình 16 lít) phun ướt đều cây và đất trồng.


  1. Bón thúc
    1. Phun Verma định kỳ 7 ngày một lần cho tới khi thu hoạch

  • Pha 1,5 bịch Verma (480 ml) với 48 lít nước (3 bình 16 lít hoặc 2 bình 25 lít) để phun ướt đều cây bắp sú trong 1000 m[SUP]2[/SUP]

  1. Bón lần 1: khoảng 10 ngày sau khi trồng

  • Sử dụng khoảng 10 kg NPK pha loãng vào nước để tưới.

  1. Bón lần 2: khoảng 25 – 30 ngày sau khi trồng

  • Lúc này khi cây sú đã sắp giáp lá, sử dụng 30 kg NPK bón quanh vùng rễ cây kết hợp với vun gốc để vùi phân lại.

  1. Bón lần 3: khoảng 2 tháng sau khi trồng

  • Lúc này cây sú bắt đầu hình thành bắp sử dụng 10 kg NPK pha loãng vào nước để tưới.

  1. Bón lần 4: khoảng 15 ngày sau khi bón lần 3

  • Sử dụng 10 kg NPK pha loãng vào nước để tưới.

Lưu ý: Nếu quan sát thấy sâu bệnh hại xuất hiện thì nên sử dụng các loại thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học để sử dụng, nếu phải phun thuốc BVTV có nguồn gốc hóa học thì nên phun xen kẽ với những lần phun Verma để thuốc không ảnh hưởng đến tác dụng của Verma.

Ghi chú:

  • Lượng phân bón hóa học kèm theo thực tế có thể tăng lên hoặc giảm đi tùy theo tình hình phát triển của cây trồng và tập quán canh tác của địa phương.
  • Không pha Verma bằng nước nhiễm phèn, nhiễm mặn
  • Phải rửa sạch bình phun trước khi dùng Verma

[h=2]Lâm Đồng: Ứng dụng BLACK CASTING và VERMAPLEX trong việc điều trị bệnh "sưng rể" trên cây bắp sú[/h]


images-nongnghiep-hinhraucuqua-135997-200x151.jpg
Bắp sú (cải bắp) là cây rau chiếm diện tích canh tác chủ yếu trong các cây rau được trồng trọt tại tỉnh Lâm Đồng. Cây Bắp sú được trồng quanh năm không phụ thuộc vào điều kiện thời tiết mà hiệu quả kinh tế cao. Chính vì vậy rất được bà con nông dân nơi đây ưa chuộng và chọn canh tác sản xuất. Trong thời gian gần đây, trên cây sú và các cây thuộc họ thấp tự nói chung tại Lâm Đồng đều xuất hiện bệnh “sưng rễ” với mức độ ngày càng nặng dần. Hầu hết người nông dân đều bất lực với việc phòng trị bệnh dù đã sử dụng nhiều loại thuốc. Khi phòng trừ bệnh này, nông dân phải dùng một lượng thuốc lớn để bón vào đất hoặc dùng một số loại thuốc rất đắt trên thị trường để xử lý, vì vậy sản xuất thường bị lỗ. Trên thực tế, đã có nhiều nghiên cứu về cách phòng trừ như sử dụng các hoá chất diệt nấm, sử dụng các chế phẩm sinh học..., nhưng kết quả không cao và diệt không triệt để, vì chỉ áp dụng riêng lẻ từng biện pháp. Bệnh sưng rễ bắp cải do nhiều nguyên nhân gây ra, tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu vẫn là do truyền thống canh tác. Nông dân dùng quá nhiều phân hoá học để bón, hữu cơ hay vi sinh không được coi trọng, trong khi đất không hề được nghỉ ngơi, không luân canh cây trồng. Khiến cho cho đất cánh tác ở đây đã bị chua hóa, độ pH giảm nặng tạo môi trường thuận lợi cho mầm bệnh lây lan rất nhanh trong môi trường đất. Tình trạng trên đã báo động về suy thoái đất trồng nơi đây, không đủ điều kiện đáp ứng sản xuất. Trước thực trạng đó, các kỹ sư nông nghiệp Công ty cổ phần Nông Nghiệp GAP đã phối hợp với một số người dân nơi đây nhằm tìm ra được phương pháp ngăn ngừa căn bệnh đồng thời giúp cho tăng năng suất thu hoạch cho bà con. Từ 06/04/2011-10/06/2011 các kỹ sư đã cùng 2 gia đình:Anh Hưởng, Anh Cường (Đơn Dương, Lâm Đồng), (SĐT anh Hưởng: 0977976127, SĐT anh Cường: 01234013941) tiến hành thử nghiệm trên 2.000 m[SUP]2 [/SUP]bắp sú. Anh Cường là một người nông dân trồng sú giàu kinh nghiệm được nhiều người trong vùng biết đến. Anh Cường đã cùng các kỹ sư nông nghiệp của công ty tiến hành sử dụng 2 sản phẩm phân hữu cơ cao cấp Black Castings và Vermaplex trên 1.000 m[SUP]2[/SUP] vườn rau nhà anh.
images-nongnghiep-tinnongnghiepgap-nong-dan-5-250x188.jpg

Anh Cường bên cạnh vườn sú xanh tốt của mình

Sau khi vườn sú cho thu hoạch, anh Cường đã phát biểu:“Tôi bón lót phân Black Castings trước khi cày rồi ủ đất 3 ngày sau mới trồng. Sau khi trồng cây con bén rễ rất nhanh. Khi phun Vermaplex khoảng 3 ngày sau tôi đã thấy kết quả tốt, lá sú xanh dày hơn, đọt mỡn hơn nhìn rất thích. Khi sử dụng kết hợp 2 sản phẩm này tôi thấy ít sâu hơn so với bên chỗ tôi bón phân hóa học, đặc biệt con bọ nhảy thì chúng không ăn lá sú sau khi tôi phun phân Vermaplex và tuyệt đối không hề xuất hiện bệnh củ rễ như vụ sản xuất trước. So với năng suất bên chỗ bón phân hóa học thì bên này cũng không kém gì, lại đỡ công phun thuốc sâu. Bắp cuốn đẹp, lại ít lá bị sâu nên vườn sú của tôi bán rất được giá”.
images-nongnghiep-tinnongnghiepgap-nong-dan-6-200x150.jpg
images-nongnghiep-tinnongnghiepgap-nong-dan-7-200x150.jpg

(sử dụng Blackcasting + Vermaplex (ảnh trái) cây sú đẹp hơn, ít sâu bệnh hơn)

Tháng 04 năm 2011 Công ty cổ phần Nông Nghiệp GAP đã làm thử nghiệm tại vườn bắp sú của anh Hưởng trên diện tích 1.000 m[SUP]2[/SUP] . Kết thúc quá trình thử nghiệm, anh Hưởng đánh giá: khi phun được 3-4 lần tôi nhận thấy càng ngày lá càng xanh đậm và dày hơn, cây sú phát triển to khỏe, lại ít sâu bệnh nữa. Sử dụng cái này phun giúp tôi tiết kiệm công phun thuốc sâu hơn”. Một tay vén lá xú trên luống, một tay xới xới đất, anh nhìn chúng tôi nói: Đất tơi xốp hơn trước đây rất nhiều, độ pH tăng đáng kể đã làm tôi yên tâm là vụ này cây sú không còn mắc bệnh lạ như những năm trước nữa. Cây sú đẹp như thế này chắc chắn năm nay sẽ là vụ mùa bội thu đây”

Nguồn: Phòng nông nghiệp Công ty CP Nông Nghiệp GAP.

<tbody> </tbody>
 


Last edited by a moderator:


Back
Top