Cây Lá Đắng tên khoa học là Gymnanthemum amygdalinum, là một loài thực vật có hoa trong họ Cúc. Loài này được (Delile) Sch.Bip. ex Walp mô tả khoa học đầu tiên năm 1843. Đến năm 1987, Michael A Huffman từ Đại học Kyoto đã quan sát thấy những con tinh tinh ở công viên quốc gia Tanzania có hành vi bất thường: chúng gặm vào gốc một loại cây và hút nước. Ông đã khảo sát và nhận thấy chỉ sau 20 tiếng ăn loại cây này, lượng ký sinh trùng đường ruột ở tinh tinh được đào thải ra ngoài tới 88%.
Nghiên cứu về công dụng của Cây Lá Đắng.
Từ quan sát đầu tiên này, tới năm 1992 Michael A Huffman và các cộng sự công bố bài báo khoa học đầu tiên về nghiên cứu tổng hợp một số hợp chất có ở Cây Lá Đắng như: Glucosides steroid, Sesquiterpene lactones và Flavonoid. Về sau một loạt các nghiên cứu về chủ đề này được đẩy mạnh. Cây Lá Đắng trở nên được ưa chuộng ở Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ và một số nước Đông Nam Á bởi một số ý kiến khẳng định các thành phần ở Cây Lá Đắng có thể phòng ngừa và kiềm chế tế bào ung thư, chống oxy hóa, kháng khuẩn, điều chế thuốc trị tiểu đường, mỡ máu, cao huyết áp. Tại Đài Loan, trà làm từ Lá Đắng sấy khô được giới nhà giàu rất ưa chuộng.
Cây Lá đắng ở Việt Nam.
Ở Việt Nam, Cây Lá Đắng được gọi bằng một số tên khác như: Cây cơm kìa, Cây rau đắng, Kim thất tai... Có nơi còn gọi Cây Lá Đắng là Cây "mật gấu" với ý chỉ mức độ đắng của loại cây này sánh ngang với mật gấu. Đồng bào dân tộc thì gọi Cây Lá Đắng là cây mật vịt hoặc cây khôm kìa. Cây Lá Đắng thường được bà con thu hái trong tự nhiên, thường sử dụng để nấu một món ăn nổi tiếng: canh lá đắng giải rượu. Món canh này được dùng như một món khai vị vào các dịp có cỗ bàn hay nhà có khách quý. Canh lá đắng vừa có tác dụng khai vị, kích thích vị giác làm món ăn trở nên ngon miệng, đồng thời nhờ nhờ nó mà các vấn đề về tiêu hóa, đường ruột được loại trừ.
Cây Lá Đắng đã trở nên quen thuộc trong đời sống đồng bào, thậm chí ở ngoài chợ Lá Đắng khô được bà con bắt đắt hơn... chè búp. Những người đi rừng lâu ngày, họ thường tìm hái một vài cái lá đắng để đun nước uống, vừa phòng đau bụng lại chống sốt rét rừng. Cây Lá Đắng cũng vì thế dần được người dân mang từ rừng về trồng gần nhà. Lá đắng non hoặc lá bánh tẻ được hái và phơi khô để dùng dần. Mỗi khi nấu canh hay đun nước uống, người ta chỉ dùng một nhúm nhỏ.
Cách sử dụng Cây Lá Đắng làm thực phẩm trong đời sống.
Lá Đắng sử dụng để nấu canh: Canh lá đắng được nấu kèm cùng nhiều loại thực phẩm khác nhau. Đối với đồng bào dân tộc, họ thường nấu canh lá đắng cùng tiết heo, lòng mề gà, nước luộc lòng, cá đồng. Người Mường ở Thanh Hóa lại có cách nấu độc đáo tạo nên món canh lá đắng xứ Thanh nổi tiếng: đó là các thực phẩm được ướp cùng giềng, mẻ, mắm tôm, ướt, xả, ớt và các gia vị vừa đủ, xào cho ngấm mắm muối sau đó mới cho lá đắng đun cùng. Món canh này ăn nóng rất hấp dẫn, vị chua của mẻ làm dịu đi vị đắng, làm cho nam giới uống r gần như không biết say, nếu đã uống nhiều thì húp một bát canh đắng là đảm bảo được giã r hiệu quả.
Ngoài cách nấu món canh thường thấy, lá đắng được nấu cùng thịt nạc vai, xương sườn, tôm nõn, gan lợn hay nấu canh suông đều rất ngon. Có một bí quyết về Cách nấu canh lá đắng ngon là: nấu lá đắng chúng ta rất cần cho thêm mẻ vào, với lượng nhiều hơn bình thường một chút. Độ chua của mẻ sẽ làm giảm đi vị đắng, làm món canh dễ ăn với nhiều người hơn. Lần đầu nếm thử món canh lá đắng ta thường có cảm giác đắng ngắt ngay từ phút đầu tiên. Nhưng cũng chính vị đắng này nếu như ai cảm nhận được sẽ nhớ mãi, nhớ đến phát thèm, vì thế người ta mới có từ “nghiện món canh đắng” là vì vậy.
Trà lá đắng: Lá đắng bánh tẻ phơi khô giòn, bóp vụn dùng để pha trà. Lá đắng theo một số nghiên cứu, có tác dụng trị bệnh tiểu đường, hạ huyết áp, giảm mỡ máu hiệu quả. Một số thành phần trong lá đắng còn có tác dụng chống oxy hóa, ức chế tể bào ung thư, kháng khuẩn. Ngoài ra, theo có người còn dùng lá đắng để chữa hiếm muộn vô sinh, mặc dù chưa có nghiên cứu nào về điều này, nhưng thực tế bài thuốc lá đắng chữa vô sinh trong dân gian được nhiều người tin dùng bởi hiệu quả của nó.
Lưu ý: Cây Lá Đắng sử dụng với mục đích trị bệnh, cần thiết phải tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa. Phụ nữ có thai hoặc đang muốn có thai không sử dụng Cây Lá Đắng dưới bất kỳ hình thức nào bởi khả năng gây co bóp tử cung có thể dẫn đến xảy thai.
Để phơi được một kg lá đắng khô người ta cần khoảng 8 - 10kg lá tươi non hoặc lá bánh tẻ. Bởi lá đắng dùng để nấu ăn không thể dùng lá già hay cành. Loại sản sản phẩm tổng hợp thân cành và lá có giá thành rẻ hơn, dùng với mục đích sắc uống hoặc làm nguyên liệu sản xuất dịch chiết lá đắng.
Vì thế Lá đắng khô dùng để nấu món ăn chỉ nên dùng một lượng nhỏ, ước chừng 20g để nấu đủ cho 5-7 người dùng bữa. Dùng pha trà, ta dùng lượng lá tương đương với 2-3 chiếc lá tươi là vừa. Trước khi nấu canh lá đắng, ta ngâm lá đắng khô với nước cho lá nở ra, lúc này lá đắng hút nước nên sẽ nhiều lên trông thấy. Ta không nên rửa quá mạnh để tránh làm mất dược tính quý của nó, mà khuấy nhẹ, để ráo nước rồi cho vào nấu.
Nơi bán Lá đắng để nấu món ăn và làm trà lá đắng
Liên hệ điện thoại: 0964617489 (Nhật Hương)
- Hà Nội: Số 48, ngõ 69 chùa Láng, Đống Đa
-Tây Bắc: Bản Phiêng 2, Sơn Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái.
Bán sỉ và lẻ sản phẩm Cây Lá Đắng trên toàn quốc.
Nguồn tham khảo bài viết tại đây
Nghiên cứu về công dụng của Cây Lá Đắng.
Từ quan sát đầu tiên này, tới năm 1992 Michael A Huffman và các cộng sự công bố bài báo khoa học đầu tiên về nghiên cứu tổng hợp một số hợp chất có ở Cây Lá Đắng như: Glucosides steroid, Sesquiterpene lactones và Flavonoid. Về sau một loạt các nghiên cứu về chủ đề này được đẩy mạnh. Cây Lá Đắng trở nên được ưa chuộng ở Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ và một số nước Đông Nam Á bởi một số ý kiến khẳng định các thành phần ở Cây Lá Đắng có thể phòng ngừa và kiềm chế tế bào ung thư, chống oxy hóa, kháng khuẩn, điều chế thuốc trị tiểu đường, mỡ máu, cao huyết áp. Tại Đài Loan, trà làm từ Lá Đắng sấy khô được giới nhà giàu rất ưa chuộng.
Cây Lá đắng ở Việt Nam.
Ở Việt Nam, Cây Lá Đắng được gọi bằng một số tên khác như: Cây cơm kìa, Cây rau đắng, Kim thất tai... Có nơi còn gọi Cây Lá Đắng là Cây "mật gấu" với ý chỉ mức độ đắng của loại cây này sánh ngang với mật gấu. Đồng bào dân tộc thì gọi Cây Lá Đắng là cây mật vịt hoặc cây khôm kìa. Cây Lá Đắng thường được bà con thu hái trong tự nhiên, thường sử dụng để nấu một món ăn nổi tiếng: canh lá đắng giải rượu. Món canh này được dùng như một món khai vị vào các dịp có cỗ bàn hay nhà có khách quý. Canh lá đắng vừa có tác dụng khai vị, kích thích vị giác làm món ăn trở nên ngon miệng, đồng thời nhờ nhờ nó mà các vấn đề về tiêu hóa, đường ruột được loại trừ.
Cây Lá Đắng đã trở nên quen thuộc trong đời sống đồng bào, thậm chí ở ngoài chợ Lá Đắng khô được bà con bắt đắt hơn... chè búp. Những người đi rừng lâu ngày, họ thường tìm hái một vài cái lá đắng để đun nước uống, vừa phòng đau bụng lại chống sốt rét rừng. Cây Lá Đắng cũng vì thế dần được người dân mang từ rừng về trồng gần nhà. Lá đắng non hoặc lá bánh tẻ được hái và phơi khô để dùng dần. Mỗi khi nấu canh hay đun nước uống, người ta chỉ dùng một nhúm nhỏ.
Cách sử dụng Cây Lá Đắng làm thực phẩm trong đời sống.
Lá Đắng sử dụng để nấu canh: Canh lá đắng được nấu kèm cùng nhiều loại thực phẩm khác nhau. Đối với đồng bào dân tộc, họ thường nấu canh lá đắng cùng tiết heo, lòng mề gà, nước luộc lòng, cá đồng. Người Mường ở Thanh Hóa lại có cách nấu độc đáo tạo nên món canh lá đắng xứ Thanh nổi tiếng: đó là các thực phẩm được ướp cùng giềng, mẻ, mắm tôm, ướt, xả, ớt và các gia vị vừa đủ, xào cho ngấm mắm muối sau đó mới cho lá đắng đun cùng. Món canh này ăn nóng rất hấp dẫn, vị chua của mẻ làm dịu đi vị đắng, làm cho nam giới uống r gần như không biết say, nếu đã uống nhiều thì húp một bát canh đắng là đảm bảo được giã r hiệu quả.
Ngoài cách nấu món canh thường thấy, lá đắng được nấu cùng thịt nạc vai, xương sườn, tôm nõn, gan lợn hay nấu canh suông đều rất ngon. Có một bí quyết về Cách nấu canh lá đắng ngon là: nấu lá đắng chúng ta rất cần cho thêm mẻ vào, với lượng nhiều hơn bình thường một chút. Độ chua của mẻ sẽ làm giảm đi vị đắng, làm món canh dễ ăn với nhiều người hơn. Lần đầu nếm thử món canh lá đắng ta thường có cảm giác đắng ngắt ngay từ phút đầu tiên. Nhưng cũng chính vị đắng này nếu như ai cảm nhận được sẽ nhớ mãi, nhớ đến phát thèm, vì thế người ta mới có từ “nghiện món canh đắng” là vì vậy.
Trà lá đắng: Lá đắng bánh tẻ phơi khô giòn, bóp vụn dùng để pha trà. Lá đắng theo một số nghiên cứu, có tác dụng trị bệnh tiểu đường, hạ huyết áp, giảm mỡ máu hiệu quả. Một số thành phần trong lá đắng còn có tác dụng chống oxy hóa, ức chế tể bào ung thư, kháng khuẩn. Ngoài ra, theo có người còn dùng lá đắng để chữa hiếm muộn vô sinh, mặc dù chưa có nghiên cứu nào về điều này, nhưng thực tế bài thuốc lá đắng chữa vô sinh trong dân gian được nhiều người tin dùng bởi hiệu quả của nó.
Lưu ý: Cây Lá Đắng sử dụng với mục đích trị bệnh, cần thiết phải tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa. Phụ nữ có thai hoặc đang muốn có thai không sử dụng Cây Lá Đắng dưới bất kỳ hình thức nào bởi khả năng gây co bóp tử cung có thể dẫn đến xảy thai.
Để phơi được một kg lá đắng khô người ta cần khoảng 8 - 10kg lá tươi non hoặc lá bánh tẻ. Bởi lá đắng dùng để nấu ăn không thể dùng lá già hay cành. Loại sản sản phẩm tổng hợp thân cành và lá có giá thành rẻ hơn, dùng với mục đích sắc uống hoặc làm nguyên liệu sản xuất dịch chiết lá đắng.
Vì thế Lá đắng khô dùng để nấu món ăn chỉ nên dùng một lượng nhỏ, ước chừng 20g để nấu đủ cho 5-7 người dùng bữa. Dùng pha trà, ta dùng lượng lá tương đương với 2-3 chiếc lá tươi là vừa. Trước khi nấu canh lá đắng, ta ngâm lá đắng khô với nước cho lá nở ra, lúc này lá đắng hút nước nên sẽ nhiều lên trông thấy. Ta không nên rửa quá mạnh để tránh làm mất dược tính quý của nó, mà khuấy nhẹ, để ráo nước rồi cho vào nấu.
Nơi bán Lá đắng để nấu món ăn và làm trà lá đắng
Liên hệ điện thoại: 0964617489 (Nhật Hương)
- Hà Nội: Số 48, ngõ 69 chùa Láng, Đống Đa
-Tây Bắc: Bản Phiêng 2, Sơn Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái.
Bán sỉ và lẻ sản phẩm Cây Lá Đắng trên toàn quốc.
Nguồn tham khảo bài viết tại đây
Last edited by a moderator: