Qua thời gian đi làm công ăn lương mấy năm rồi cũng chán ngấy, bây giờ chỉ muốn làm trang trại chăn nuôi . với mô hình như sau SẢN PHẨM PHẢI SẠCH TƯƠNG ĐỒI : để lấy ngắn nuôi dài, trước tiên mình nuôi gà và lợn sau có vốn thì nuôi thêm trâu bò.
1, - trước tiên là hệ thống chuông trại : xây nhà bằng gạch không nung lợp phibro ximang. Trên mái có hệ thống phun sương làm mát. Hệ thống này không tốn điện là bao nhiêu vì chạy bằng dòng 1 chiều 24vol, 1 giờ hết khoảng 5 lít nước. trong chuồng lắp quạt trần.
- chuồng lợn và gà đều dùng đệm lót sinh học balasa 01. nghe nói dùng cái này tốt lắm. vật nuôi ít bị dịch bệnh và tăng trưởng nhanh
2, THỨC ĂN.
+ đối với con lợn (ít nhất 10 con nái) lợn siêu nạc lông đen giống địa phương
- Mua thóc , ngô về nghiền ủ men
- mua thêm máy xay nhuyễn thức ăn đa năng 3A về xay cây cỏ, cây chuối, cây chè đại (chè khổng lồ) , vỏ cây quế(cho thịt thơm hơn) và lá cây có vị rất đắng mà người hay ăn để chữa đau bụng đó(vì em không nhớ tên....) .v.v. cho ăn trực tiếp
- trùn quế phải nấu lên hoặc phơi khô xay bột
TRỘN mấy thứ này vào nước cho lợn ăn trực tiêp.
+ đối với gà 1 tháng nuôi khoảng 1000. tính nhập giống gà lai chọi Ja dabaco của công ty dabaco.
- trộn thức ăn cũng làm tương tự trên.
- Nuôi thêm dế thả cho gà tìm ăn. Có dế nuôi cả tắc kè. Khoảng 10 ngày lấy tắc kè nấu xay nhuyễn cho lợn gà ăn (mục đích là để phòng bệnh)
Mục đích của em cho khẩu phần ăn như thế là để giảm chi phí đầu vào, chất lượng đảm bảo.
+ cây cỏ dùng hệ thống phun mưa để tưới nên không ngại nhân công.
Tính thuê thêm 2 người (thuê người ở xa và tiền lương trả cuối năm),vì vợ con ở thành phố. sau 6 tháng công việc đã vào quỹ đạo lắp camera giám sát. Tối về với vợ con ...heeee
NÓI CHUNG mọi cái em sẽ làm bằng máy hết. người ra vào phải qua hệ thống khử trùng.
- Trồng thêm khoảng 500 cây nhãn tưới bằng hệ thống nhỏ giọt.(mua thêm đất của nhà bên cạnh).
- Nước tưới lấy dưới suối bằng guồng nên không tốn tiền điện.
+ còn đầu ra cho sản phẩm thì:
- Đối với gà em nhập cho 5 người lái buôn (1 tháng tiêu thụ 1000 con ) quá đơn giản.
- Đối với lợn thịt 1 tháng cũng bán đc 40 con.
QUA ĐÂY EM MONG MỌI NGƯỜI GÓP Ý ĐỂ EM HOÀN THIỆN HƠN, CHÂN THÀNH CẢM ƠN
1, - trước tiên là hệ thống chuông trại : xây nhà bằng gạch không nung lợp phibro ximang. Trên mái có hệ thống phun sương làm mát. Hệ thống này không tốn điện là bao nhiêu vì chạy bằng dòng 1 chiều 24vol, 1 giờ hết khoảng 5 lít nước. trong chuồng lắp quạt trần.
- chuồng lợn và gà đều dùng đệm lót sinh học balasa 01. nghe nói dùng cái này tốt lắm. vật nuôi ít bị dịch bệnh và tăng trưởng nhanh
2, THỨC ĂN.
+ đối với con lợn (ít nhất 10 con nái) lợn siêu nạc lông đen giống địa phương
- Mua thóc , ngô về nghiền ủ men
- mua thêm máy xay nhuyễn thức ăn đa năng 3A về xay cây cỏ, cây chuối, cây chè đại (chè khổng lồ) , vỏ cây quế(cho thịt thơm hơn) và lá cây có vị rất đắng mà người hay ăn để chữa đau bụng đó(vì em không nhớ tên....) .v.v. cho ăn trực tiếp
- trùn quế phải nấu lên hoặc phơi khô xay bột
TRỘN mấy thứ này vào nước cho lợn ăn trực tiêp.
+ đối với gà 1 tháng nuôi khoảng 1000. tính nhập giống gà lai chọi Ja dabaco của công ty dabaco.
- trộn thức ăn cũng làm tương tự trên.
- Nuôi thêm dế thả cho gà tìm ăn. Có dế nuôi cả tắc kè. Khoảng 10 ngày lấy tắc kè nấu xay nhuyễn cho lợn gà ăn (mục đích là để phòng bệnh)
Mục đích của em cho khẩu phần ăn như thế là để giảm chi phí đầu vào, chất lượng đảm bảo.
+ cây cỏ dùng hệ thống phun mưa để tưới nên không ngại nhân công.
Tính thuê thêm 2 người (thuê người ở xa và tiền lương trả cuối năm),vì vợ con ở thành phố. sau 6 tháng công việc đã vào quỹ đạo lắp camera giám sát. Tối về với vợ con ...heeee
NÓI CHUNG mọi cái em sẽ làm bằng máy hết. người ra vào phải qua hệ thống khử trùng.
- Trồng thêm khoảng 500 cây nhãn tưới bằng hệ thống nhỏ giọt.(mua thêm đất của nhà bên cạnh).
- Nước tưới lấy dưới suối bằng guồng nên không tốn tiền điện.
+ còn đầu ra cho sản phẩm thì:
- Đối với gà em nhập cho 5 người lái buôn (1 tháng tiêu thụ 1000 con ) quá đơn giản.
- Đối với lợn thịt 1 tháng cũng bán đc 40 con.
QUA ĐÂY EM MONG MỌI NGƯỜI GÓP Ý ĐỂ EM HOÀN THIỆN HƠN, CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Last edited by a moderator: