Máy ấp trứng tự động đảo trứng điều khiển cơ học, không có mạch điều khiển.

Máy ấp trứng tự động đảo trứng điều khiển cơ học, không có mạch điều khiển.
*
[video=youtube_share;tsWrmjfKNu4]http://youtu.be/tsWrmjfKNu4[/video]
*
Hệ thống điều khiển xài một Timer (máy định giờ, viết tắt MĐG) và 2 nút bật
tắt điện đặt ở Trên, viết tắt là Nút Trên (NT), và đặt ở Dưới (ND).
*
MĐG bật điện cho Động Cơ Đảo Trứng (DCDT) chạy. Khi DCDT chạy thi MĐG tắt.
DCDT chạy đụng vào NT thì nó tắt, nhưng MĐG bật lên. Đến giờ thì MĐG bật
điện cho DCDT chạy, nhưng theo chiều ngược lại, sẽ đung vào ND. Cứ như thế
DCDT và MĐG thay nhau chạy, và mỗi lần chạy thì DCDT chạy theo chiều khác.
*
NT và ND gắn ở thành tủ mé bên trái. Ổ trứng có 2 cần gạt màu đen ở trên
và ở dưới để đụng chạm vào NT và ND khi DCDT chạy đến hết đường. Trong Video
này, để giới thiệu máy chạy ra sao, nên MĐG đặt ở chế độ chạy mấy giây thôi.
Khi chạy thật, có thể đặt MĐG ở chế độ vài giờ. Trong Video này, lời giới
thiệu nói MĐC chạy ở chế độ 2 giờ.
*
Bà con tham khảo và góp ý kiến. Ai thô lỗ ăn nói không lễ phép thì đừng
tham gia.
*
 


Máy ấp trứng tự động đảo trứng điều khiển cơ học, không có mạch điều khiển.
*
[video=youtube_share;tsWrmjfKNu4]http://youtu.be/tsWrmjfKNu4[/video]
*
Hệ thống điều khiển xài một Timer (máy định giờ, viết tắt MĐG) và 2 nút bật
tắt điện đặt ở Trên, viết tắt là Nút Trên (NT), và đặt ở Dưới (ND).
*
MĐG bật điện cho Động Cơ Đảo Trứng (DCDT) chạy. Khi DCDT chạy thi MĐG tắt.
DCDT chạy đụng vào NT thì nó tắt, nhưng MĐG bật lên. Đến giờ thì MĐG bật
điện cho DCDT chạy, nhưng theo chiều ngược lại, sẽ đung vào ND. Cứ như thế
DCDT và MĐG thay nhau chạy, và mỗi lần chạy thì DCDT chạy theo chiều khác.
*
NT và ND gắn ở thành tủ mé bên trái. Ổ trứng có 2 cần gạt màu đen ở trên
và ở dưới để đụng chạm vào NT và ND khi DCDT chạy đến hết đường. Trong Video
này, để giới thiệu máy chạy ra sao, nên MĐG đặt ở chế độ chạy mấy giây thôi.
Khi chạy thật, có thể đặt MĐG ở chế độ vài giờ. Trong Video này, lời giới
thiệu nói MĐC chạy ở chế độ 2 giờ.
*
Bà con tham khảo và góp ý kiến. Ai thô lỗ ăn nói không lễ phép thì đừng
tham gia.
*

Đoạn video trên bác coppy ở đâu vậy, nhìn sao giống tôi cách đây 8 năm đã làm thí nghiệm này.
Bác đã làm ơn thì làm ơn cho trót nhé, vậy cho tôi hỏi 1 vài điều bác nhé, mong bác chia sẻ rõ ràng để cộng đồng học hỏi.

_ Hai nút bật tắt là nút dưới (ND) và nút trên (NT) cho tôi gọi lại là điểm chạm A&B.
Hai nút này sẽ nối vào Mô-tơ đảo 2 chiều có 3 dây. (mô-tơ giảm tốc)
Trong đó có 1 dây chung và 2 dây kia chạy 2 chiều ngược nhau...
_ 3 dây của Mô-tơ nối vào 2 ngõ của máy định giờ. (một dây chung và 2 dây riêng ra 2 ngõ để chạy 2 chiều khác nhau). Cái này là nguyên lí tôi hiểu và cũng đã từng làm thí nghiệm rồi, nhưng khó là chỗ 2 nút tắt mở A&B.

*Khi máy định giờ tính ngược đến số 0 thì đóng mạch cho mô-tơ chạy về một chiều nào đó, điểm đó cho là A đi nhé, khi cần gạt đập vào điểm A thì dòng điện ngắt (mô tơ) ngừng.
+ Vậy điểm B phải (BẬT) đóng mạch để lần sau mô tơ chạy về B, nhưng làm sao AI BẬT để đóng mạch đây...??? Nếu A&B cùng BẬT đóng mạch 1 lần thì sẽ chập mạch gây cháy nổ...?
Nếu điểm B lúc đó không đóng mạch thì MĐG có đếm về số 0 rồi thì mô tơ vẫn không chạy được...! vì điểm B chưa bật..!

* Kết luận:
Muốn máy hoạt động như bác nói thì phải giải quyết vấn đề công tắc đóng mở của 2 điểm A&B cho thật chính xác...!
_Khi cần gạt đập vào điểm A thì mạch ngắt dòng A và đồng thời lúc đó điểm B công tắc tự bật, để lần sau mô tơ chạy ngược lại.
+ Chứ điểm A tắt rồi mà điểm B chưa bật, thì không chạy về B
+ Nếu A&B cùng bật thì gây chập mạch cháy nổ..!!!!!
+ Nếu A&B cùng tắt thì mô-tơ đứng im....!
+ Con người can thiệp bật 1 điểm nào đó...lúc mô tơ chạy về điểm đó rồi tắt luôn, vì điểm kia chưa bật...!!!!!
**** Khó là ở chỗ 2 nút bật tắt ở 2 điểm A&B phải có cơ chế tắt bật đúng lúc.

Mong cao kiến của bác giải thích hộ cho nông dân thiếu kiến thức đi bác nhé.

Chỉ bấy nhiêu thôi, còn những vấn đễ lưu thông giữa gió và nhiệt thì chưa bàn tới..
Cám ơn cao kiến..!
 
Last edited by a moderator:
Video này là ở YouTube.
Bạn muốn coi bản gốc, thì click vào chữ YouTube.
*
Tôi không làm máy này.
Chẳng qua tôi tìm hiểu thì vớ được nó.
Nguyên lý nó chạy đúng y chang tôi nghĩ.
Bạn nghĩ khác, nên thấy không thể chạy được.
Nhưng thực tế thì nó đang chạy được rõ ràng.
*
Tôi đã giải thích nhiều lần, và có người chửi tôi ngu.
Xin giải thích lại:
*
Nút Trên (NT) nối mạch với động cơ đảo trứng (DCĐT)
cho chạy một chiều xuôi. Nó không nối với cái gì
khác. Không thể có chuyện chập mạch gì cả. Khi cần
gạt chạm vào Nút Dưới thì mạch này bị ngắt.
*
Nút Dưới (ND) nối mạch với động cơ đảo trứng (DCĐT)
cho chạy một chiều ngược. Nó không nối với cái gì
khác. Không thể có chuyện chập mạch gì cả. Khi cần
gạt chạm vào Nút Trên thì mạch này bị ngắt.
*
Tuy 2 nút nối mạch với DCDT nhưng máy không thể chạy
được nếu Timer là Máy Định Giờ (MDG) chưa mở cổng cung
cấp điện cho DCDT. Cổng này còn ở ngoài 2 mạch riêng
của 2 nút trên, còn gọi là cổng chung cho 2 mạch này.
*
2 Nút là cái bật điện cho Timer, tức là Máy Định Giờ
(MDG). Khi nào cần gạt chạm vào nút thì MDG bắt đầu
chạy và tính giờ. Đến giờ đã định, thì nó mở điện cho
giòng điện cung cấp điện cho DCDT chạy. Giòng điện
cung cấp điện cho DCDT chạy, nhưng khi nút nào đóng
nút nào mở, thì nó mới chạy được. Nó không thể chạy
cả 2 mạch điện một lúc. Vì thế, động cơ chỉ có thể
chạy 1 chiều thôi, tuỳ theo nút nào lúc đó mở. Khi
cần gạt không chạm vào nút, thì MDG không chạy. Vì
thế mới nói MDG và DCDT thay nhau chạy tiếp sức, chứ
không cùng chạy một lúc với nhau. Máy này chạy thì
máy kia dừng.
*
Nguyên lý thì như thế, nhưng nút điện, MDG và nối
mạch cho DCDT phải có nhà nghề mua đúng và lắp đúng
thì mới chạy được. Điều này không khó, vì các đồ
bán đều có sách chỉ dẫn. Em họ tôi làm thợ điện.
Mỗi khi tôi cần hỏi, thì có người trả lời. Máy này
tôi nghĩ ra nguyên lý chạy, nhưng đến đấy thì thôi.
Tôi không có trại gà mà cần làm máy này. Nếu cần,
lúc ấy tôi mới hỏi tên nút điện này là gì, và lúc
ấy mới có thể tìm trên Internet. Thấy trên Internet
thì cũng tìm ra một mớ hàng chục bài viết về nó.
Trong chúng ta đây, cũng có thể có ai quen biết thợ
điện để hỏi tên nút điện này là loại gì. Tôi không
tin nút điện này chỉ có bán ở Mỹ, mà ViệtNam không có.
*
Đây là bộ máy đặt với MĐG, giá bán 10 đôla, gọi là Relay:
*
12VoltDPDTRelayMedium2.jpg

*
Đó là loại DPDT: Hai nút điều khiển, đóng mở 4 đầu ra.
Sơ đồ của nó đây:
*
200px-Relay_symbols.svg.png

*
Nó làm việc với nguyên lý NC, nghĩa là khi nó chạy, thì
mạch điện ngắt, còn khi mạch điện nối thì nó tắt ngóm.
*
Đây là sơ đồ nối 2 nút điện:
*
GeneralWiriing.png

*
Mỗi nút là Limit Switch chạy theo nguyên lý SPDT:
một nút điều khiển, đóng mở 2 đầu ra, tức là nó Mở mạch
này thì cùng lúc nó Đóng mạch khác.
*
 
Thông tin thêm về nút điện Limit Switch:
Đây là vài nút bấm Limit Switch có bán trên thị trường:
*
52927.jpg

*
Giá bán khá mắc, từ 2 chục đô trở lên. May ra đồ Trung Quốc
bán rẻ hơn chăng. Loại này Hồng Kông, giá chỉ 2 đôla, có cần
dài, khi lắp vào máy ấp, có thể cắt ngắn bớt đi. Tên nó là
XV-153-1C25 Long Straight Hinge Lever Type SPDT Micro Switch Limit Switch
*
mWMyM0XsELpQO6DtDSW7Pig.jpg

*
Đây là hình 1 nút bấm Limit Switch gắn trên máy ấp trứng:
*
220px-Eindschakelaar_op_de_Mallegatsluis_in_Gouda.JPG

*
Nó có đầu thò ra để cần gạt đè lên.
Cái đầu có bánh xe quay trơn để cần gạt dễ dàng đè lên một quãng.
*
Đây là sơ đồ của nút bấm Limit Switch:
*
switchnc.gif

*
 
bực điên người.

Nếu chỉ đơn gian là đảo chiều quay.
vậy cháu dùng 2 cái timer thôi có làm được điều đó không bác anhmytran?
đâu cần rơle trung gian,công tác hành trình
 
Last edited by a moderator:
Nói riêng về MĐG (Timer) cho máy ấp trứng,
có nhiều cách có thể làm được, không chỉ một
cách mà thôi. Ví dụ như:
*
1- 1 cái, không mạch điều khiển, nhưng phải
có 2 cái nút điện, như cái máy này.
*
2- 2 cái. Một cái để điều khiển chạy chiều này.
Một cái đề điều khiển chạy chiều kia. Có thể
cần nút điện kiểu gì đó, tôi chưa nghĩ ra.
*
3- 1 cái, nhưng đắt tiền, có thể điều khiển
chạy theo chương trình, mạch điện nối cũng khác.
*
Nói chung về máy ấp trứng, có nhiều thiết kế
chạy được. Tôi nghĩ cách này vì mình không có
tài thiết kế mạch điện điều khiển. Thật ra tôi
không phải thợ điện, nếu có lắp ráp được cái
máy này, cũng phải đi hỏi thày thợ, rồi chạy thử
có thể nhiều lần mới chạy được đúng như mong muốn.
Chỉ vì những hiểu biết có sẵn của mình mà tìm
cách này thôi. Đối với người khác hiểu biết hơn,
thì thiết kế này có thể quá thô sơ, như thời đồ
đá. Người ta có thể thiết kế dễ hơn, rẻ hơn, mà
không phải nối dây điện vào 2 cái nút thế này.
*
Trả lời câu hỏi của bạn: rất có thể được chứ.
*
 
vậy sao bác không sử dụng nó,chỉ với 6 đôla cho 2 cái timer
bác trả lời hay quá"có thể"về kĩ thuật chỉ là được hay không được thôi bác
bác sợ nói không được thì cái thiết kế của bác nó cũng không chấp nhận được
vậy với những thiết bị đầy đủ tính năng như
timer khơi động từ rơle cp hay mạch điều khiển là đồ bỏ đi hay thừa,mà khi làm việc với những gì có yếu tố điện đều có nguy cơ và rủi ro
câu trả lời của bác là tiến thoái lưỡng lan.
 

Đọc bài của tôi, mỗi người có một cảm nghĩ khác nhau.
Tôi có thật thế nào thì nói thế ấy.
Tôi không phải là chuyên môn về điện để có thể thiết
kế nhiều kiểu với nhiều loại thiết bị khác nhau.
Tôi cũng không có kinh nghiệm làm với các thiết bị
này bao giờ.
Vì thế tôi chỉ nói "có thể" thôi, và thực ra có người
làm và đưa lên YouTube rồi. Tôi đã viết thư hỏi cậu
ta đúng nhãn hiệu các thiết bị để tìm tài liệu, mà
cậu ta không trả lời. Trong phần bình luận cái Video
của cậu ta trên YouTube, cũng có nhiều người đã hỏi,
mà cậu ta không trả lời ai hết. Có thể cậu ta không
thèm trả lời những người hỏi những câu hỏi quá dễ,
hoặc cậu ta lười không muốn nói.
*
Bài tôi viết thì vậy, còn trong cuộc sống, mỗi người
có một cách sống. Riêng tôi, những gì tôi muốn làm,
tôi đều làm được cả, mặc dù có thể tốn kém tiền mua
sắm, mặc dù mua sai, phải mua lại đồ khác, mặc dù
phải thử làm đi làm lại nhiều lần, có khi cách quãng
thời gian vì nhiều lý do, nhưng cuối cùng tôi cũng
làm được. Cái máy ấp trứng này, tôi không làm, vì
tôi đang ở gần giữa thủ đô tiểu bang, cũng như chợ
Hôm ở Hà Nội, hay chợ Bến Thành ở Sài Gòn, không
thể có trại gà được, mà tôi cũng không có vốn để mở
trại gà ở Mỹ. Mặt khác, ở Mỹ trong trại gà, ai lại
xài cái máy nhỏ xíu này? Tôi mong bài viết của tôi
cho những ai ở ViệtNam cần để tham khảo và có thể
làm nếu họ không có đủ khả năng thiết kế mạch điều
khiển. Những ai có quyết tâm, thì giữa những lúc
cho gà cho heo ăn, giành thời gian, lấy thí nghiệm
làm thú vui, thì có thể làm được. Những ai thoáng
qua đã thấy chán ngấy, hay sợ choáng váng đi, thì
hơi sức đâu mà hứng thú với đề tài này?
*
 
Máy ấp trứng tự động đảo trứng điều khiển cơ học, không có mạch điều khiển.
*
[video=youtube_share;tsWrmjfKNu4]
*
Hệ thống điều khiển xài một Timer (máy định giờ, viết tắt MĐG) và 2 nút bật
tắt điện đặt ở Trên, viết tắt là Nút Trên (NT), và đặt ở Dưới (ND).
*
MĐG bật điện cho Động Cơ Đảo Trứng (DCDT) chạy. Khi DCDT chạy thi MĐG tắt.
DCDT chạy đụng vào NT thì nó tắt, nhưng MĐG bật lên. Đến giờ thì MĐG bật
điện cho DCDT chạy, nhưng theo chiều ngược lại, sẽ đung vào ND. Cứ như thế
DCDT và MĐG thay nhau chạy, và mỗi lần chạy thì DCDT chạy theo chiều khác.
*
NT và ND gắn ở thành tủ mé bên trái. Ổ trứng có 2 cần gạt màu đen ở trên
và ở dưới để đụng chạm vào NT và ND khi DCDT chạy đến hết đường. Trong Video
này, để giới thiệu máy chạy ra sao, nên MĐG đặt ở chế độ chạy mấy giây thôi.
Khi chạy thật, có thể đặt MĐG ở chế độ vài giờ. Trong Video này, lời giới
thiệu nói MĐC chạy ở chế độ 2 giờ.
*
Bà con tham khảo và góp ý kiến. Ai thô lỗ ăn nói không lễ phép thì đừng
tham gia.
*
Anh oi xem video sao huong dan cho e voi
 
Bài viết có nội dung tương tự


Back
Top