Mở trại nuôi Dê công nghiệp

  • Thread starter nguyentung9860
  • Ngày gửi
Nhà mình đang nuôi Dê theo hình thức bán chăn thả, mình có tham khảo một số mô hình nuôi Dê của nước ngoài (qua videos) đa số mình thâý là nuôi nhốt, chuồng trại rất quy mô nhưng vì xem qua video nên rất nhiều hạn chế. Mình đang muốn chuyển sang mô hình nuôi Dê Công Nghiệp, mong các bác góp ý,chia sẽ kinh nghiệm giúp e.
Để nuôi Dê CN thì cần những yếu tố gì? Và trên thị trường đã có loại thức ăn CN nào cho Dê chưa?
 
Last edited by a moderator:
Ở tân phú mà bây giờ mới nuôi dê chuồng hà bác?

--------



nuôi dê công nghiẹp 1 tháng kiếm 20 triệu là bình thường đó bạn..
kiếm được 20 tr đầu tư khoảng bao nhiêu dê bố mẹ và đất trồng cỏ vậy bác
 
Đầu tư kha khá, không chơi dê bố mẹ, không chơi trồng cỏ
chia sẽ ae cách làm với đang tìm hiểu và quan tâm nè ....

--------

dê bố mẹ không chơi ? không trồng cỏ ? vậy con giống thế nào ? nuôi thức ăn gì ? đầu tư khoảng bao nhiêu vậy bác ? có thể cho e xin tham quan mô hình của bác được không ? bác cho e xin sdt tiện liên lạc được không ạh ? thanks
 
Last edited by a moderator:
ĐÃ XONG! Trưa nay liên hệ ĐHCT và được giải quyết cho 4 bui cỏ giống...PAS

CÁM ƠN BẠN NHIỀU!!!

Agriviet.Com-PADHCT3.jpg

Mấy bạn có y kiến xem....Thời điểm này chấp nhận mua Boêr lai giá cao hay Bách Thảo.....đang rối quá....Mong mấy bạn giúp.
Bác nhớ trồng thành cụm, bón phân chuồng đầy đủ. Khoảng cách cụm là 20x50 cm nhé, như vậy sẽ đạt năng suất chất xanh cao nhất
Còn con giống thì theo em cứ mua Dê lai, tại bác có vốn,
Chỉ cần đầu tư 1 lần, và lâu dài có lợi hơn cả về bán giống và bán thịt.
Chỉ khi nào vốn ít mới mua giống rẻ thôi.
 
chia sẽ ae cách làm với đang tìm hiểu và quan tâm nè ....

--------

dê bố mẹ không chơi ? không trồng cỏ ? vậy con giống thế nào ? nuôi thức ăn gì ? đầu tư khoảng bao nhiêu vậy bác ? có thể cho e xin tham quan mô hình của bác được không ? bác cho e xin sdt tiện liên lạc được không ạh ? thanks

1. Chuồng trại: chuồng dê có thể là căn nhà hoặc lán trại đơn giản nhưng phải đảm bảo ở nơi khô ráo, sạch sẽ thông thoáng, tránh nắng nóng và ẩm ướt. Nền chuồng phải phẳng, nhẵn để dễ vệ sinh, có rãnh thoát phân và nước tiểu. Chuồng dê tốt nhất nên làm hướng Đông Nam để mát về mùa hè ấm về mùa đông.
2. Cũi, lồng, chuồng dê
: có thể làm bằng tre, gỗ, tầm vong hay tận dụng vật liệu sẵn có. Tất cả đều phải chắc chắn, gọn gàng không để dê chui qua, lọt chân. Sàn chuồng phải cách mặt đất từ 50–80 cm. Chuồng nuôi cần đảm bảo diện tích: Dê đực giống: 1,5 -2 m[SUP]2[/SUP], dê thịt 0,6m[SUP]2[/SUP].
3. Sân chơi: là phần nền đất, tiếp giáp với chuồng có hàng rào bảo vệ. Khu vực sân chơi phải quang đãng, thoáng mát, có bóng râm, phẳng không đọng nước. Sân chơi thường có diện tích rộng bằng 3 lần diện tích chuồng nuôi.
II. KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG
Cũng giống như các loại gia súc khác là phải chọn qua đời trước (ông bà, bố mẹ) kiểm tra cá thể con giống như ngoại hình, khả năng sản xuất, khả năng thích ứng với điều kiện chăn nuôi và chọn lọc qua đời sau của chúng.
2222012_02.jpg

<tbody>
</tbody>
a) Chọn giống dê cái: - Ngoại hình: Chọn những dê có ngoại hình đẹp, mình nở rộng, ngực sâu, thân hình cân đối khỏe mạnh, da mềm, lông bóng. Bầu vú nở rộng, cân đối, núm vú dài và đưa về phía trước có nhiều mạch máu nổi trên bầu vú - Khả năng sinh sản: Khoảng cách lứa đẻ đều đặn, số con đẻ ra, tỷ lệ nuôi sống cao. - Khả năng sinh trưởng: chọn những con có chỉ tiêu sinh trưởng cao hơn những con khác trong đàn tại thời điểm sơ sinh, lúc 6 tháng tuổi, lúc phối giống, tuổi đẻ lứa đầu tiên. b) Chọn giống dê đực: Chọn những con đực có ngoại hình đẹp, đầu cổ kết hợp hài hòa, thân mình cân đối khỏe mạnh, 4 chân vững chắc, hai dịch hoàn to đều, dáng nhanh nhẹn, tính hăng tốt.
III. KỸ THUẬT CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG

a) Thức ăn cho dê: Thức ăn cho dê rất đa dạng gồm: các loại cây bụi, cỏ trồng, cỏ mọc tự nhiên, các loại lá cây (so đũa, mít, chuối, sầu đâu, keo dậu, dâm bụt….), phế phẩm nông nghiệp (rơm, thân cây ngô, ngọn mía, dây đậu...), các loại củ quả (khoai lang, bí đỏ, chuối... ), thức ăn tinh, thức ăn khoáng. Thức ăn thô xanh thường chiếm khoảng 55 – 70% khẩu phần ăn của dê.
b) Chăm sóc nuôi dưỡng:

+ Dê con từ sơ sinh đến 10 ngày tuổi.
- Dê con sau đẻ được lau khô, cắt rốn và cho bú sữa đầu ngay. Lưu ý khi cắt rốn phải vuốt sạch máu và cắt cách cuốn rốn 3-4cm. - Phải giữ ấm cho dê con, không được cho dê con xuống đất tránh tiếp xúc với mầm bệnh. - Trường hợp dê con sinh ra yếu cần phải hỗ trợ cho dê con bú bình bằng cách vắt sữa đầu cho dê con bú ngày 3-4lần. Nếu dê mẹ không cho con bú thì phải giữ chặt dê mẹ, vắt bỏ tia sữa đầu rồi vắt ít sữa vào miệng cho dê con quen dần sau đó giữ nguyên cho dê con bú no. Tiếp tục làm như vậy cho đến khi dê mẹ chịu cho bú trực tiếp. Chú ý phải hướng dê con bú đều cả 2 vú.
+ Dê con từ 11 đến 45 ngày tuổi.
- Trường hợp nuôi dê cao sản (trên 1lít sữa/ngày): nên tách dê con khỏi dê mẹ để vắt sữa, thường vắt sữa 02 lần/ngày lúc sáng và chiều tối. Sau mỗi lần vắt nên cho dê con bú để khai thác hết sữa mẹ, sau đó tuỳ lượng sữa dê con bú được mà cho bú bình thêm 300-350ml ngày 2-3lần. Tổng lượng sữa dê con bú được từ mẹ là 450-600ml/ngày. - Đối với chăn nuôi hộ gia đình và dê cho sữa dưới 1lít/ngày thì tách mẹ vào ban đêm (từ 5giờ chiều hôm trước đến 6giờ 30 sáng hôm sau). Dê mẹ được vắt sữa 1 lần/ngày vào buổi sáng sau đó cho dê con theo mẹ cả ngày và không cần cho bú bình thêm - Từ ngày thứ 11 cần tập cho dê con ăn những thức ăn dễ tiêu như: chuối chín, bột bắp, bột đậu nành rang và đặc biệt là các loại lá non, cỏ non khô ráo sạch sẽ.
+ Giai đoạn 46 – 90 ngày tuổi.
Cho dê ăn từ 50 – 100g thức ăn tinh, lượng thức ăn tăng dần cho đến khi dê con tự ăn và không cần sữa mẹ. Cần cung cấp đủ nước uống sạch cho dê con.
+ Chăm sóc nuôi dưỡng dê hậu bị:
- Chọn những con dê cái, dê đực có ngoại hình đẹp, sinh trưởng phát dục tốt chuyển sang nuôi hậu bị. Dê hậu bị được nuôi theo khẩu phần quy định để tăng khả năng sinh trưởng phát triển. Cho ăn đầy đủ thức ăn thô xanh. - Cung cấp đủ nước sạch, tăng cường cho dê vận động, thường xuyên vệ sinh chuồng trại, sân chơi, máng ăn, uống sạch sẽ.
+ Chăm sóc nuôi dưỡng dê cái sinh sản.
- Chu kỳ động dục của dê là 21 ngày (dao động 18 – 23 ngày) thời gian mang thai biến động 145 – 157 ngày, phải chuẩn bị dụng cụ đỡ đẻ cho dê trước khi sinh 5 – 7 ngày. - Khi có chửa, nhu cầu dinh dưỡng của dê tăng dần và cao nhất là 2 tháng cuối, vì vậy phải đảm bảo đủ số lượng và chất lượng thức ăn để dê nuôi thai tốt. - Dê chửa ở giai đoạn cuối không nên chăn thả xa chuồng và tuyệt đối không được nhốt chung với dê đực. - Đối với dê chửa lần đầu cần xoa bóp nhẹ đầu vú để kích thích tuyến sữa phát triển.
+ Chăm sóc dê đẻ.
- Dê sắp đẻ nên nhốt riêng từng con ở những chuồng cao ráo, ấm áp. - Chuẩn bị cũi, ổ nằm cho dê con và dụng cụ đỡ đẻ. Bố trí người trực đỡ đẻ cho dê.
IV. BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH
- Theo dõi sức khoẻ đàn dê hàng ngày, không cho dê ăn thức ăn ướt, dính nước mưa, bùn đất. Cho dê uống nước sạch có bổ sung thêm một ít muối. - Vệ sinh sạch sẽ chuồng trại, sân chơi, máng ăn, uống hàng ngày, tiêu độc sát trùng chuồng trại chăn nuôi 2 tuần/lần. - Hàng ngày trước khi chăn thả và sau khi về chuồng phải kiểm tra từng con nhằm phát hiện những con bỏ ăn, đau ốm, loét miệng, chướng hơi đầy bụng để kịp thời điều trị. - Tách riêng những con bệnh với con khỏe để theo dõi và tránh lây lan trong đàn. - Định kỳ tẩy giun sán và tiêm phòng các loại vaccin để phòng bệnh truyền nhiễm cho dê như: lở mồm long móng, đậu, tụ huyết trùng...

Trên đây là kỹ thuật tổng quát.
Riêng Nhi thì nuôi thế này:
- Con giống: tìm mua dê con phá bầy, giá cả thì tùy nơi, tốt nhất là dê bo lai đen(loại này siêu thịt) nhập liên tục... nhập nhiều vào mùa nắng hạn vì ngta không có thức ăn cho dê sẽ bán giá mềm...

tắm cho thằng ku đã rồi nói tiếp:botay:
 
Last edited by a moderator:
Lang thang internet .....có suy nghĩ về cây sắn dây để bổ sung thức ăn họ đậu cho để đổi món cỏ....Bạn nào có kinh nghiem về CÂY SẮN DÂY truyền cho tí kinh nghiiemj nhé!!!!

Còn vấn đề bã đầu nành: có nguoi nói ...chỉ là tinh bột thoi....., chất béo bổ ko còn bao nhiu....bã đậu nành và xác bia....cái nào tốt hơn vay....

--------

WELCOME VNHI TO 4RUM!!!!

Mấy bài trên sách báo, tài lieu, gôoogle thì chắc bạn nào cũng có roi. Có kinh nghiem thực tiễn về thức ăn, con giống, số luọng, kinh nghiem đàm phán MUA GỐC BÁN NGỌN....có vài tấm hình về trại dê thì hay quá.....
 
Last edited by a moderator:
Lang thang internet .....có suy nghĩ về cây sắn dây để bổ sung thức ăn họ đậu cho để đổi món cỏ....Bạn nào có kinh nghiem về CÂY SẮN DÂY truyền cho tí kinh nghiiemj nhé!!!!

Còn vấn đề bã đầu nành: có nguoi nói ...chỉ là tinh bột thoi....., chất béo bổ ko còn bao nhiu....bã đậu nành và xác bia....cái nào tốt hơn vay....

--------

WELCOME VNHI TO 4RUM!!!!

Mấy bài trên sách báo, tài lieu, gôoogle thì chắc bạn nào cũng có roi. Có kinh nghiem thực tiễn về thức ăn, con giống, số luọng, kinh nghiem đàm phán MUA GỐC BÁN NGỌN....có vài tấm hình về trại dê thì hay quá.....

Mua bắp lẹ hơn (ma fquan trọng là cái đó đó)
 
Bác vnhi sách vở quá, ae đang cần những kinh nghiệm thực tế hơn, dù gì cũng cảm ơn bác.
Hiện tại e đang quan tâm vấn đề về nền chuồng và xử lý chất thải các bác chia sẽ e ít kinh nghiệm:
- Cách xử lý mùi hôi cho chuồng trại
- Cách xủ lý phân để làm phân bón cho cây trồng
- Có nên sử dụng đệm lót sinh học hay kô
- Nền chuồng nên thiết kế ntn là hợp lý
 
Lang thang internet .....có suy nghĩ về cây sắn dây để bổ sung thức ăn họ đậu cho để đổi món cỏ....Bạn nào có kinh nghiem về CÂY SẮN DÂY truyền cho tí kinh nghiiemj nhé!!!!

Còn vấn đề bã đầu nành: có nguoi nói ...chỉ là tinh bột thoi....., chất béo bổ ko còn bao nhiu....bã đậu nành và xác bia....cái nào tốt hơn vay....
Sắn dây thì nuôi vài con thui bác ui, ra lá chậm, mà cắt lá quá thì ko có củ.
Bác cứ trồng Chè lá to đi. Dê ăn tốt lắm.

Bã đậu và xác bia thì xác bia hơn nhiều :lol:
Bác vnhi sách vở quá, ae đang cần những kinh nghiệm thực tế hơn, dù gì cũng cảm ơn bác.
Hiện tại e đang quan tâm vấn đề về nền chuồng và xử lý chất thải các bác chia sẽ e ít kinh nghiệm:
- Cách xử lý mùi hôi cho chuồng trại
- Cách xủ lý phân để làm phân bón cho cây trồng
- Có nên sử dụng đệm lót sinh học hay kô
- Nền chuồng nên thiết kế ntn là hợp lý

- Mùi hôi thì ở mấy trang trước có nói rùi, bạn có thể mua men vi sinh về pha nước cho dê uống giúp bớt nhiều
- Xử lí phân: Đem nuôi giun là hay nhất, phân giun bón cho cây rất tốt, ko bị cháy cây, và còn có giun cho gà, cá ăn
- Ko cần sử dụng đệm lót, mất tiền bán phân
- Nền chuồng anh phungde đã nói ở những trang trước, còn ko bạn đi tham khảo một số mô hình của anh em trong tỉnh là rút kinh nghiệm đc liền
 
Last edited by a moderator:
cho ăn được bao nhiu ? rùi lấy gì làm lời hả bác . dê ăn nhiều có bị ảnh hưởng tiêu hóa không và e quan tâm nhất là chuyên dê bị viêm ruột hoại tử àh .....
 
Sắn dây thì nuôi vài con thui bác ui, ra lá chậm, mà cắt lá quá thì ko có củ.
Bác cứ trồng Chè lá to đi. Dê ăn tốt lắm.

Bã đậu và xác bia thì xác bia hơn nhiều :lol:

Chè lá to thì cũng trồng nhiều rồi....lá ra cũng chậm lắm, được cái dễ sống, nếu trồng nhiều....đang tính trồng thêm vài cây họ đậu...cho dê đổi món cỏ voi cỏ VA06, lá xoài lá mít....ý mình là vỗ béo ăn liên tuc liên tục....

Bác nào rành về rỉ mật cho dê ăn...chỉ mình với....
 
món cỏ này có trồng bằng hạt được không bác. hi hi cỏ trồng ở nước nghe hay quá vừa làm thuỷ sinh vừa có cỏ cho mấy con trên bờ chén
 
1. Chuồng trại: chuồng dê có thể là căn nhà hoặc lán trại đơn giản nhưng phải đảm bảo ở nơi khô ráo, sạch sẽ thông thoáng, tránh nắng nóng và ẩm ướt. Nền chuồng phải phẳng, nhẵn để dễ vệ sinh, có rãnh thoát phân và nước tiểu. Chuồng dê tốt nhất nên làm hướng Đông Nam để mát về mùa hè ấm về mùa đông.
2. Cũi, lồng, chuồng dê
: có thể làm bằng tre, gỗ, tầm vong hay tận dụng vật liệu sẵn có. Tất cả đều phải chắc chắn, gọn gàng không để dê chui qua, lọt chân. Sàn chuồng phải cách mặt đất từ 50–80 cm. Chuồng nuôi cần đảm bảo diện tích: Dê đực giống: 1,5 -2 m[SUP]2[/SUP], dê thịt 0,6m[SUP]2[/SUP].
3. Sân chơi: là phần nền đất, tiếp giáp với chuồng có hàng rào bảo vệ. Khu vực sân chơi phải quang đãng, thoáng mát, có bóng râm, phẳng không đọng nước. Sân chơi thường có diện tích rộng bằng 3 lần diện tích chuồng nuôi.
II. KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG
Cũng giống như các loại gia súc khác là phải chọn qua đời trước (ông bà, bố mẹ) kiểm tra cá thể con giống như ngoại hình, khả năng sản xuất, khả năng thích ứng với điều kiện chăn nuôi và chọn lọc qua đời sau của chúng.
2222012_02.jpg

<tbody>
</tbody>
a) Chọn giống dê cái: - Ngoại hình: Chọn những dê có ngoại hình đẹp, mình nở rộng, ngực sâu, thân hình cân đối khỏe mạnh, da mềm, lông bóng. Bầu vú nở rộng, cân đối, núm vú dài và đưa về phía trước có nhiều mạch máu nổi trên bầu vú - Khả năng sinh sản: Khoảng cách lứa đẻ đều đặn, số con đẻ ra, tỷ lệ nuôi sống cao. - Khả năng sinh trưởng: chọn những con có chỉ tiêu sinh trưởng cao hơn những con khác trong đàn tại thời điểm sơ sinh, lúc 6 tháng tuổi, lúc phối giống, tuổi đẻ lứa đầu tiên. b) Chọn giống dê đực: Chọn những con đực có ngoại hình đẹp, đầu cổ kết hợp hài hòa, thân mình cân đối khỏe mạnh, 4 chân vững chắc, hai dịch hoàn to đều, dáng nhanh nhẹn, tính hăng tốt.
III. KỸ THUẬT CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG

a) Thức ăn cho dê: Thức ăn cho dê rất đa dạng gồm: các loại cây bụi, cỏ trồng, cỏ mọc tự nhiên, các loại lá cây (so đũa, mít, chuối, sầu đâu, keo dậu, dâm bụt….), phế phẩm nông nghiệp (rơm, thân cây ngô, ngọn mía, dây đậu...), các loại củ quả (khoai lang, bí đỏ, chuối... ), thức ăn tinh, thức ăn khoáng. Thức ăn thô xanh thường chiếm khoảng 55 – 70% khẩu phần ăn của dê.
b) Chăm sóc nuôi dưỡng:

+ Dê con từ sơ sinh đến 10 ngày tuổi.
- Dê con sau đẻ được lau khô, cắt rốn và cho bú sữa đầu ngay. Lưu ý khi cắt rốn phải vuốt sạch máu và cắt cách cuốn rốn 3-4cm. - Phải giữ ấm cho dê con, không được cho dê con xuống đất tránh tiếp xúc với mầm bệnh. - Trường hợp dê con sinh ra yếu cần phải hỗ trợ cho dê con bú bình bằng cách vắt sữa đầu cho dê con bú ngày 3-4lần. Nếu dê mẹ không cho con bú thì phải giữ chặt dê mẹ, vắt bỏ tia sữa đầu rồi vắt ít sữa vào miệng cho dê con quen dần sau đó giữ nguyên cho dê con bú no. Tiếp tục làm như vậy cho đến khi dê mẹ chịu cho bú trực tiếp. Chú ý phải hướng dê con bú đều cả 2 vú.
+ Dê con từ 11 đến 45 ngày tuổi.
- Trường hợp nuôi dê cao sản (trên 1lít sữa/ngày): nên tách dê con khỏi dê mẹ để vắt sữa, thường vắt sữa 02 lần/ngày lúc sáng và chiều tối. Sau mỗi lần vắt nên cho dê con bú để khai thác hết sữa mẹ, sau đó tuỳ lượng sữa dê con bú được mà cho bú bình thêm 300-350ml ngày 2-3lần. Tổng lượng sữa dê con bú được từ mẹ là 450-600ml/ngày. - Đối với chăn nuôi hộ gia đình và dê cho sữa dưới 1lít/ngày thì tách mẹ vào ban đêm (từ 5giờ chiều hôm trước đến 6giờ 30 sáng hôm sau). Dê mẹ được vắt sữa 1 lần/ngày vào buổi sáng sau đó cho dê con theo mẹ cả ngày và không cần cho bú bình thêm - Từ ngày thứ 11 cần tập cho dê con ăn những thức ăn dễ tiêu như: chuối chín, bột bắp, bột đậu nành rang và đặc biệt là các loại lá non, cỏ non khô ráo sạch sẽ.
+ Giai đoạn 46 – 90 ngày tuổi.
Cho dê ăn từ 50 – 100g thức ăn tinh, lượng thức ăn tăng dần cho đến khi dê con tự ăn và không cần sữa mẹ. Cần cung cấp đủ nước uống sạch cho dê con.
+ Chăm sóc nuôi dưỡng dê hậu bị:
- Chọn những con dê cái, dê đực có ngoại hình đẹp, sinh trưởng phát dục tốt chuyển sang nuôi hậu bị. Dê hậu bị được nuôi theo khẩu phần quy định để tăng khả năng sinh trưởng phát triển. Cho ăn đầy đủ thức ăn thô xanh. - Cung cấp đủ nước sạch, tăng cường cho dê vận động, thường xuyên vệ sinh chuồng trại, sân chơi, máng ăn, uống sạch sẽ.
+ Chăm sóc nuôi dưỡng dê cái sinh sản.
- Chu kỳ động dục của dê là 21 ngày (dao động 18 – 23 ngày) thời gian mang thai biến động 145 – 157 ngày, phải chuẩn bị dụng cụ đỡ đẻ cho dê trước khi sinh 5 – 7 ngày. - Khi có chửa, nhu cầu dinh dưỡng của dê tăng dần và cao nhất là 2 tháng cuối, vì vậy phải đảm bảo đủ số lượng và chất lượng thức ăn để dê nuôi thai tốt. - Dê chửa ở giai đoạn cuối không nên chăn thả xa chuồng và tuyệt đối không được nhốt chung với dê đực. - Đối với dê chửa lần đầu cần xoa bóp nhẹ đầu vú để kích thích tuyến sữa phát triển.
+ Chăm sóc dê đẻ.
- Dê sắp đẻ nên nhốt riêng từng con ở những chuồng cao ráo, ấm áp. - Chuẩn bị cũi, ổ nằm cho dê con và dụng cụ đỡ đẻ. Bố trí người trực đỡ đẻ cho dê.
IV. BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH
- Theo dõi sức khoẻ đàn dê hàng ngày, không cho dê ăn thức ăn ướt, dính nước mưa, bùn đất. Cho dê uống nước sạch có bổ sung thêm một ít muối. - Vệ sinh sạch sẽ chuồng trại, sân chơi, máng ăn, uống hàng ngày, tiêu độc sát trùng chuồng trại chăn nuôi 2 tuần/lần. - Hàng ngày trước khi chăn thả và sau khi về chuồng phải kiểm tra từng con nhằm phát hiện những con bỏ ăn, đau ốm, loét miệng, chướng hơi đầy bụng để kịp thời điều trị. - Tách riêng những con bệnh với con khỏe để theo dõi và tránh lây lan trong đàn. - Định kỳ tẩy giun sán và tiêm phòng các loại vaccin để phòng bệnh truyền nhiễm cho dê như: lở mồm long móng, đậu, tụ huyết trùng...

Trên đây là kỹ thuật tổng quát.
Riêng Nhi thì nuôi thế này:
- Con giống: tìm mua dê con phá bầy, giá cả thì tùy nơi, tốt nhất là dê bo lai đen(loại này siêu thịt) nhập liên tục... nhập nhiều vào mùa nắng hạn vì ngta không có thức ăn cho dê sẽ bán giá mềm...

tắm cho thằng ku đã rồi nói tiếp:botay:
bác chia sẽ thêm cho bọn e học hỏi mở rộng tầm mắt đi .....
 
Ace cho hỏi chút? Có anh em nào ở miênf bắc ko vậy?
Ở ngoài mình hôm trước minhf hỏi thàng lái nó nói chỉ nên mua dê hơi lai chút thôi.
Ngịa là dê cỏ lai với bách thảo hoặc giống khác. Như vậy thì dễ bán.
Mình vừa mua 10 con dê cỏ hơi lai chút. Ko biêts là có ổn ko nhỉ.? Ace góp ý hộ nhé.
Mình đang có ý định đêr bọn này làm giống rùi mua 1 chú dê đực bor chuẩn thì ra con có được ko nhỉ?
 
Ace cho hỏi chút? Có anh em nào ở miênf bắc ko vậy?
Ở ngoài mình hôm trước minhf hỏi thàng lái nó nói chỉ nên mua dê hơi lai chút thôi.
Ngịa là dê cỏ lai với bách thảo hoặc giống khác. Như vậy thì dễ bán.
Mình vừa mua 10 con dê cỏ hơi lai chút. Ko biêts là có ổn ko nhỉ.? Ace góp ý hộ nhé.
Mình đang có ý định đêr bọn này làm giống rùi mua 1 chú dê đực bor chuẩn thì ra con có được ko nhỉ?

bác hỏi thằng lái xem sao. vì 1 thằng khó tin. đúng là dê chỉ hơi lai dễ bán hơn do nhà hàng nó không thích mua dê to. hì hì. ăn dê cỏ ngon hơn chứ sao nữa. chém là dê ninh bình chuyên chèo núi mới hoành tráng. sợ boer to quá nó ko chịu đực thì sao. bác cứ thử xem mình nghĩ là cũng ok , bác nuôi ở đâu vậy bác
 
hihi....minh vô trai của K roi...qua cả nhà ông Đ nữa....Giá hơn 8tr......mắc gần bằng Boer thuần rồi...Hồi trưa, alo cho tui hỏi mua ko?...tui chỉ hẹn lại thôi....

GIÁ ĐÓ QUÁ KHỦNG RỒI BẠN ƠI

mới vào nghề thì vậy, quan trọng là tui ham con này nên mới đầu tư thử 1 chú xem sao, cũng nhờ vậy mà phát hiện thêm nhìu thứ. tui đang dự định đi Củ Chi 1 chuyến để xem mấy con Boer nè, để sắp xếp time cái đã.

dê của K đem về nuôi thịt thì được.

--------

Sắn dây thì nuôi vài con thui bác ui, ra lá chậm, mà cắt lá quá thì ko có củ.
Bác cứ trồng Chè lá to đi. Dê ăn tốt lắm.

Bã đậu và xác bia thì xác bia hơn nhiều :lol:


- Mùi hôi thì ở mấy trang trước có nói rùi, bạn có thể mua men vi sinh về pha nước cho dê uống giúp bớt nhiều
- Xử lí phân: Đem nuôi giun là hay nhất, phân giun bón cho cây rất tốt, ko bị cháy cây, và còn có giun cho gà, cá ăn
- Ko cần sử dụng đệm lót, mất tiền bán phân
- Nền chuồng anh phungde đã nói ở những trang trước, còn ko bạn đi tham khảo một số mô hình của anh em trong tỉnh là rút kinh nghiệm đc liền

nền chuồng mà mấy bác không vệ sinh định kỳ thì coi như thất bại, nếu bác nào siêng siêng thì 1 tuần thu gom sản phẩm từ mấy chú dê của các bác mà ủ phân hữu cơ, đem bón lại cho mấy cây cỏ trồng thì tốt chán (dùng trico mà ủ), còn nếu ko có time thì mua chế phẩm balasa mà làm đệm dưới nền chuồng, 1 năm thu gom 1 lần, hehe
 
Last edited by a moderator:
sách vở gì thứ này. Nuôi bình thường thôi, mà dê thịt giờ lên cao quá, không chừng bỏ gà nuôi dê lại.trước mình nuôi với người bạn, mỗi đứa 100 triệu. 1 năm sau gom lại được 1,2 tỷ (lác đác không tính) lúc đó chuồng trại vẫn dùng được mà thấy nhiều người nuôi quá nên rút...thế là mấy người nuôi sau lỗ thấy mẹ,về sau mình dời lên bình phước thì thằng bạn đó lại nuôi, lại ăn thêm mớ,rồi lại nhiều người nuôi,lại nhiều người lỗ...câu chuyện kể hoài không hết...
 
sách vở gì thứ này. Nuôi bình thường thôi, mà dê thịt giờ lên cao quá, không chừng bỏ gà nuôi dê lại.trước mình nuôi với người bạn, mỗi đứa 100 triệu. 1 năm sau gom lại được 1,2 tỷ (lác đác không tính) lúc đó chuồng trại vẫn dùng được mà thấy nhiều người nuôi quá nên rút...thế là mấy người nuôi sau lỗ thấy mẹ,về sau mình dời lên bình phước thì thằng bạn đó lại nuôi, lại ăn thêm mớ,rồi lại nhiều người nuôi,lại nhiều người lỗ...câu chuyện kể hoài không hết...

cuộc đời như sóng cồn mà bác cái gì cũng có lúc lên lúc xuống. đến thịt lợn người ta ăn hàng ngày mà nuôi không khéo về thức ăn là lỗ, không kể bệnh dịch.
cái gì cũng có sự điều chỉnh tự nhiên của thị trường. nhưng nhiều khi thị trường xụp đổ nhanh 1 cách đáng sợ.
 
Back
Top