Nuôi Bồ Câu Kiểu úc, Mỹ Pháp, Nhật

  • Thread starter nguyentriphuong
  • Ngày gửi
nuôi bồ câu hả?????
-- chào tất cả bà con, và các bác, hôm nay rảnh rồi ngồi đậy chia sẽ ít đề tài.
- xin góp cho anh,EM một kinh nghiệm nuôi bồ câu víp nhất hành tinh, cách này chỉ có ở ông MR:pHƯƠNG đang áp dụng ở miền nam VIỆT NAM
* NUÔI BỒ CÂU TRÊN HỒ CÁ, AO, VÀ LÀM XÂY NỀN SAO CHO NƯỚC LẤP SẤP NỮA GANG TAY, HOẶC CAO HƠN TÍ ĐỂ THẢ CÁ TRÊ BÊN DƯỚI LUÔN
* cách làm như sau ( tôi nuôi con cá trê nên làm)
xây một bể chứa nước cao 0,5m (dài ngang bao nhiêu tùy vào số lượng, và kinh tế)
4 mặt lưới b40 mặt tren che lưới b40 luôn, mặt dưới dùng bằng tre nứa vvv. làm sao pân rớt xuống la được. bên trong thì thiết kế các ngăn chuồng, che kính đáo đề phòng mưa gió, dưới thì thả cá trê,
- vậy bác nào nuôi thiết kế như vậy có nhiều lợi ích lắm
1- không gây ô nhiểm => chim ít bệnh
2- không mất quá nhiều thời gian giọn phân
3- 3 tháng thu cá trê được ít vốn, mà cá cũng khỏi cho ăn,( thức ăn dư , rơi rớ, phân chim)
4-nuôi nhốt nhưng chim có thể thoải mái bay nhày
5- trên không lợp => có ánh năng mặt trời, chiếu vào nên giết được ít mầm bệnh,
6- tuần 2 tuần có thể thay nước cho cá 1 lần
---- thức nă của chim thì cho ăn đơn giản thôi, nhưng luân phiên nhau
như, cám tổng hợp, bắp, lúa, gạo,
- tuần 2 tuần thì trộn vào thức ăn vài gam khoáng vi lượng, chim nào đang nuôi con thì tăng cường cám tổng hợp
************************BÍ MẬT CHƯA KHÁM PHÁ*************************
- NẾU: sảy ra dịch cúm, các dịch khác thì cần mua cho được ( TRÁI BỒ KẾT ) đem về đốt hung khói quanh chuồng, khói càng nhiều càng tốt
- nếu nhiệm bệnh rồi, tiến hành điều trị, và hung khói luôn
- cần nhớ ( thuốc kháng sinh dùng để trị bệnh, chứ ko phải phòng bệnh) nên các bác chú ý, đừng dùng thuốc khi chưa có bệnh, mà mấy bác cứ đọc trên tem quảng cáo là để phòng bệnh thì dùng nhiêu đây, có bệnh thì dùng nhiêu đây
- vâng ko nên dùng thuốc kháng sinh phòng bệnh, làm như vậy khiến hệ miễn dịch, đề kháng tự nhiên giảm nghiêm trọng
- thuốc cần tham khảo và dùng (men tiêu hóa sống. men vi sinh E3, thuốc vườn sinh thái)
- 1 tháng nhớ tẩy giun cho chim 1 lần, và con gì cũng vậy
thế vậy thôi,
CHÚC CÁC BÁC ĐANG, VÀ ĐANG CHUẨN BỊ NUÔI SẼ THÀNH CÔNG
-ĐỪNG QUÊN CHO EM LỜI *******CẢM ƠN************, NẾU THẤY LÀ HỮU ÍCH NHÉ
 


Đúng là bí mật chưa bao giờ được khám phá nhỉ?
Xin hỏi bác cái đó là mẹo của người xưa truyền lại hay có khoa hoc nào chứng minh cái đó ko nhỉ?
Để mình về mai mốt lỡ có gì xảy ra cho đàn bồ câu của mình còn có đường mà làm theo khi xảy ra dịch cúm.
Chỉ sợ là dịch cúm chưa lây cho bồ cầu của mình thì máy người kiểm dịch tới trại mình bẻ cổ hết bồ câu mình rùi.
 
nuôi bồ câu hả?????
-- chào tất cả bà con, và các bác, hôm nay rảnh rồi ngồi đậy chia sẽ ít đề tài.
- xin góp cho anh,EM một kinh nghiệm nuôi bồ câu víp nhất hành tinh, cách này chỉ có ở ông MR:pHƯƠNG đang áp dụng ở miền nam VIỆT NAM
* NUÔI BỒ CÂU TRÊN HỒ CÁ, AO, VÀ LÀM XÂY NỀN SAO CHO NƯỚC LẤP SẤP NỮA GANG TAY, HOẶC CAO HƠN TÍ ĐỂ THẢ CÁ TRÊ BÊN DƯỚI LUÔN
* cách làm như sau ( tôi nuôi con cá trê nên làm)
xây một bể chứa nước cao 0,5m (dài ngang bao nhiêu tùy vào số lượng, và kinh tế)
4 mặt lưới b40 mặt tren che lưới b40 luôn, mặt dưới dùng bằng tre nứa vvv. làm sao pân rớt xuống la được. bên trong thì thiết kế các ngăn chuồng, che kính đáo đề phòng mưa gió, dưới thì thả cá trê,
- vậy bác nào nuôi thiết kế như vậy có nhiều lợi ích lắm
1- không gây ô nhiểm => chim ít bệnh
2- không mất quá nhiều thời gian giọn phân
3- 3 tháng thu cá trê được ít vốn, mà cá cũng khỏi cho ăn,( thức ăn dư , rơi rớ, phân chim)
4-nuôi nhốt nhưng chim có thể thoải mái bay nhày
5- trên không lợp => có ánh năng mặt trời, chiếu vào nên giết được ít mầm bệnh,
6- tuần 2 tuần có thể thay nước cho cá 1 lần
---- thức nă của chim thì cho ăn đơn giản thôi, nhưng luân phiên nhau
như, cám tổng hợp, bắp, lúa, gạo,
- tuần 2 tuần thì trộn vào thức ăn vài gam khoáng vi lượng, chim nào đang nuôi con thì tăng cường cám tổng hợp
************************BÍ MẬT CHƯA KHÁM PHÁ*************************
- NẾU: sảy ra dịch cúm, các dịch khác thì cần mua cho được ( TRÁI BỒ KẾT ) đem về đốt hung khói quanh chuồng, khói càng nhiều càng tốt
- nếu nhiệm bệnh rồi, tiến hành điều trị, và hung khói luôn
- cần nhớ ( thuốc kháng sinh dùng để trị bệnh, chứ ko phải phòng bệnh) nên các bác chú ý, đừng dùng thuốc khi chưa có bệnh, mà mấy bác cứ đọc trên tem quảng cáo là để phòng bệnh thì dùng nhiêu đây, có bệnh thì dùng nhiêu đây
- vâng ko nên dùng thuốc kháng sinh phòng bệnh, làm như vậy khiến hệ miễn dịch, đề kháng tự nhiên giảm nghiêm trọng
- thuốc cần tham khảo và dùng (men tiêu hóa sống. men vi sinh E3, thuốc vườn sinh thái)
- 1 tháng nhớ tẩy giun cho chim 1 lần, và con gì cũng vậy
thế vậy thôi,
CHÚC CÁC BÁC ĐANG, VÀ ĐANG CHUẨN BỊ NUÔI SẼ THÀNH CÔNG
-ĐỪNG QUÊN CHO EM LỜI *******CẢM ƠN************, NẾU THẤY LÀ HỮU ÍCH NHÉ
Cám ơn bác Phương vì bài viết hữu ích nhé!
1. Bác cho e hỏi là bác nuôi bao nhiêu con bồ câu vậy?
2. Bác bảo che kính đáo đề phòng mưa gió, dưới thì thả cá trê, nhưng ở dưới bác lại bảo: trên không lợp => có ánh năng mặt trời, chiếu vào nên giết được ít mầm bệnh.
3. Bác có thể chụp vài tấm hình cho ae xem mô hình chăn nuôi của bác đc ko?
Chúc bác khỏe và thành công hơn nữa!
 
nuôi bồ câu hả?????
-- chào tất cả bà con, và các bác, hôm nay rảnh rồi ngồi đậy chia sẽ ít đề tài.
- xin góp cho anh,EM một kinh nghiệm nuôi bồ câu víp nhất hành tinh, cách này chỉ có ở ông MR:pHƯƠNG đang áp dụng ở miền nam VIỆT NAM
* NUÔI BỒ CÂU TRÊN HỒ CÁ, AO, VÀ LÀM XÂY NỀN SAO CHO NƯỚC LẤP SẤP NỮA GANG TAY, HOẶC CAO HƠN TÍ ĐỂ THẢ CÁ TRÊ BÊN DƯỚI LUÔN
* cách làm như sau ( tôi nuôi con cá trê nên làm)
xây một bể chứa nước cao 0,5m (dài ngang bao nhiêu tùy vào số lượng, và kinh tế)
4 mặt lưới b40 mặt tren che lưới b40 luôn, mặt dưới dùng bằng tre nứa vvv. làm sao pân rớt xuống la được. bên trong thì thiết kế các ngăn chuồng, che kính đáo đề phòng mưa gió, dưới thì thả cá trê,
- vậy bác nào nuôi thiết kế như vậy có nhiều lợi ích lắm
1- không gây ô nhiểm => chim ít bệnh
2- không mất quá nhiều thời gian giọn phân
3- 3 tháng thu cá trê được ít vốn, mà cá cũng khỏi cho ăn,( thức ăn dư , rơi rớ, phân chim)
4-nuôi nhốt nhưng chim có thể thoải mái bay nhày
5- trên không lợp => có ánh năng mặt trời, chiếu vào nên giết được ít mầm bệnh,
6- tuần 2 tuần có thể thay nước cho cá 1 lần
---- thức nă của chim thì cho ăn đơn giản thôi, nhưng luân phiên nhau
như, cám tổng hợp, bắp, lúa, gạo,
- tuần 2 tuần thì trộn vào thức ăn vài gam khoáng vi lượng, chim nào đang nuôi con thì tăng cường cám tổng hợp
************************BÍ MẬT CHƯA KHÁM PHÁ*************************
- NẾU: sảy ra dịch cúm, các dịch khác thì cần mua cho được ( TRÁI BỒ KẾT ) đem về đốt hung khói quanh chuồng, khói càng nhiều càng tốt
- nếu nhiệm bệnh rồi, tiến hành điều trị, và hung khói luôn
- cần nhớ ( thuốc kháng sinh dùng để trị bệnh, chứ ko phải phòng bệnh) nên các bác chú ý, đừng dùng thuốc khi chưa có bệnh, mà mấy bác cứ đọc trên tem quảng cáo là để phòng bệnh thì dùng nhiêu đây, có bệnh thì dùng nhiêu đây
- vâng ko nên dùng thuốc kháng sinh phòng bệnh, làm như vậy khiến hệ miễn dịch, đề kháng tự nhiên giảm nghiêm trọng
- thuốc cần tham khảo và dùng (men tiêu hóa sống. men vi sinh E3, thuốc vườn sinh thái)
- 1 tháng nhớ tẩy giun cho chim 1 lần, và con gì cũng vậy
thế vậy thôi,
CHÚC CÁC BÁC ĐANG, VÀ ĐANG CHUẨN BỊ NUÔI SẼ THÀNH CÔNG
-ĐỪNG QUÊN CHO EM LỜI *******CẢM ƠN************, NẾU THẤY LÀ HỮU ÍCH NHÉ

Bằng cách nào vậy bác ơi .Vui lòng cho em biết với.Cám ơn trứơc nha.

Thân
 
Bác NguyenTriPhuong có hình về cách nuôi như vậy không? post cho mọi người tham khảo đi bác. Thanks
 
1 tháng nhớ tẩy giun cho chim 1 lần

Làm gì mà lắm giun đến thế . Xin bác cho biết cụ thể bác tẩy giun bằng thuốc gì? liều lượng cụ thể ....
 
Cái vụ nuôi bồ câu này em thấy e đang khoảng vài trăm cặp nuôi mỗi cặp 1 chuồng ko cần cho nó uống thuốc gì hết nó vẫn phát triển tốt và đẻ đều đều ấy chứ nhỉ?
Nếu bác nuôi vài ngàn con mà làm theo như bác nguyentriphuong thì hơi vất vả
 

thiệt la bac HIENBAO lại trêu em rồi
-ôi dời ơi thật khổ
- ý em muốn nói ở đây là có thể tận dụng mặt nước nuôi thêm, chứ bác bảo khỏi cho uống nước luôn thì em pó tay.
- em trả lời tiếp câu hỏi tại sao không lợp kính bên trên:
ở đây em muốn nói nuôi trong điều kiện nhốt, cách em đang làm như sau:
chuồng hình chữ nhật (10x5x2,5) <=>(DxRxC) em sẽ chia 2 bên hông che phủ kính đáo, đặt các kệ lồng bồ câu, khoàng cách giữa 2 bên là 3m. phần giữa thì để máng nước, thức ăn
- Mặt sàn cách mặt nước 0,3m
- mục đích trên không lợp kín chủ yếu để chuồng trại có ánh nắng chiếu vào, còn nếu như lợp kín luôn cũng được tùy vào điều kiện mỗi vùng
- riêng chổ em thì, mưa ít nắng nhiều, mùa đông rất ít lạnh, nói chung chỉ có 2 mùa chính là mưa và nắng,
- các bác hay nghe bài hát (quê em hai mùa mưa nắng) ko, quê em là như vậy
 
Đúng là không lợp mái thì đc nắng quá tốt, tuy nhiên làm mái che di động thì đâm ra mắc tiền quá. E đang theo mô hình này thử, em nghĩ chắc tốt, không sao
 
tẩy giun ha? fucaca đi
- nói đùa thôi, các bác ra tiệm thú y mua thuốc sổ giun cho gia cầm đó
- nếu như ngày đó bác muốn tẩy giun thì, cho nó ăn vào buổi sáng 1 lần thôi, không cho nó uống nước, đến chiều thì cho nó uống thuốc tẩy giun pha chung vào nước uống
hoặc ngâm thuốc tẩy giun vào gạo, bắp đến sáng cho nó ăn
- loại thuốc tẩy giun trên thị trường rất nhiều, thành phần là giống nhau(thuốc thú y) đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
- một tháng tẩy giun một lần không quá nhiều đâu, mấy bác cứ yên tâm, bác nào lâu lâu làm thử con bồ câu không tẩy giun định kỳ thử, diều và bao tử đầy giun đó ( giun sán, giun kim, ......nhiều loại lắm)
---------------
- thoi em phải về thôi mai em lên pót tiếp nhe? mai em lên sẽ pót sơ đồ kỹ thuật, nhé
---------------
chúc các bác 1 buổi tối vui vẻ, nhớ ngủ ngon mai uống cà phê sớm
 
Last edited by a moderator:
mùa đông rất ít lạnh, nói chung chỉ có 2 mùa chính là mưa và nắng
*
Theo sách vở, thì miền Nam không có mùa Đông, không có 4 Mùa,
mà chỉ có Mùa Mưa và Mùa Khô thôi. Mùa Mưa và Mùa Khô thì đều
không lạnh chết được người như ở miền Bắc.
*
Khi nói đến mùa Hè, mùa Đông, thì đó là miền Bắc. Mặc dù miền
Bắc thì các mùa khác nhau về nhiệt độ, nhưng mùa nào cũng có
nhiều mưa cả. Gọi là nhiều là so với nước khác, chứ trong nước
ViệtNam, thì miền Bắc có mưa nhiều từ giữa đến cuối mùa Hè, và
đó cũng là mùa lũ.
*
Vì vậy, khi bà con nghe nói về mùa Đông mùa Hè, xin hiểu cho
đó là miền Bắc, để khỏi hiểu lầm về nhiệt độ trong Nam.
*
 
mấy bác cho e hỏi thăm, bồ câu gà từ khi rớt trứng thứ 2 đến khi đẻ tiếp là bn ngày, vì em cho nó đẻ ngày 17 tháng 11 - đẻ xong lấy trứng không cho ấp. Xin cảm ơn
 
thiệt la bac HIENBAO lại trêu em rồi
-ôi dời ơi thật khổ
- ý em muốn nói ở đây là có thể tận dụng mặt nước nuôi thêm, chứ bác bảo khỏi cho uống nước luôn thì em pó tay.
- em trả lời tiếp câu hỏi tại sao không lợp kính bên trên:
ở đây em muốn nói nuôi trong điều kiện nhốt, cách em đang làm như sau:
chuồng hình chữ nhật (10x5x2,5) <=>(DxRxC) em sẽ chia 2 bên hông che phủ kính đáo, đặt các kệ lồng bồ câu, khoàng cách giữa 2 bên là 3m. phần giữa thì để máng nước, thức ăn
- Mặt sàn cách mặt nước 0,3m
- mục đích trên không lợp kín chủ yếu để chuồng trại có ánh nắng chiếu vào, còn nếu như lợp kín luôn cũng được tùy vào điều kiện mỗi vùng
- riêng chổ em thì, mưa ít nắng nhiều, mùa đông rất ít lạnh, nói chung chỉ có 2 mùa chính là mưa và nắng,
- các bác hay nghe bài hát (quê em hai mùa mưa nắng) ko, quê em là như vậy
Thì ra là thế vậy thì mình up cho người cùng quê nguyentriphuong áp dụng :D
 
vâng cho quê em áp dụng, còn ông hienbeo thì ko - hooooohoooooooohhohohoo

- góp ý là tốt - rất tốt rồi - xin cảm ơn ông
***********************************************************************
- vâng thưa các bác chuyện làm chuồng nuôi nhốt bồ câu không phải là một ý tưởng,
- ban đầu người trong hội chăn nuôi xã tôi, thấy
-*nếu nuôi bồ câu nhốt, bên trong nền rải cát vải tuần dọn một lần rất tốn công
*nếu xây tráng nền bên dưới thì ngày nào cũng dội nước, mà một lúc phân lại đầy
* ** vậy là ông TUẤN đã xây cải tạo chuồng xây tráng nền lên cao một chút, rồi cho nước vào, có ổng xã nước, cách mặt nền ông đặt lưới B40, như vậy chỉ cho nước vào, vài ngày lại xả nước ra (tiện hơn nhiều so với dội nước)
**** còn em thì chế thêm mặt nước dưới nuôi cá trê, tận dụng phân chim, một là để nước ko bị hôi. 2 là thời gian xả nước thì vài tuần xả một lần. ba là lâu lâu bắt cá trê nấu cháo cho chồn ăn, và lấy cá băm cho rắn ri voi ăn,
=== dù sao đó cũng là hợp lý mà === cho tràng vỗ tay cho đỡ buồn--- để có niềm vui--- cùng góp ý với anh em chứ ------------------
---------------
ông ban auora ơi- chắc là ông đang ép` bồ câu đẻ tháng 3 lần hả?
- sao đẻ rồi ông đem giấu đi
- tôi cũng nuôi bồ câu. ban đầu tôi chỉ nuôi bồ câu sẽ. sau đó nhập thêm bồ câu gà, thấy bồ câu gà lợi nhuận hơn tôi ép nó đẻ, rồi lấy trứng cho thàng bồ câu sẽ ấp, như vậy trung bình cứ 10 cặp bồ câu sẽ nó ấp liên tục cho 5 cặp bồ câu gà
- cách này không hiệu quả, làm như vậy thì bồ câu gà đẻ được 2 lần trên tháng, nhưng trứng bồ câu sẽ không ấp đem đi luộc
- mà giữa bồ câu gà, và bồ câu sẽ nhà khi một cặp ra ràng giao nhà hàng có giá là:
bồ câu gà 140.000 đ / cặp - giống là 220.000đ / cặp
- bồ câu sẽ là 80.000 đ/cặp- giống là 120.000 đ trên cặp
nên cũng chảng ăn thua là bao nhiêu => cho nó đẻ ấp tự nhiên, con nào đẻ con đó ấp
=== mà nhà hàng thì họ cần cả bồ câu sẽ, và bồ câu gà,
- quán bồ câu nướng, lòng nướng thì cần bồ câu sẽ, quán lòng nướng thì tiêu thụ bồ câu sẽ mạnh nhất, nhưng giá mua không cao khoảng 50-60.000đ/cặp
- nói chung nuôi bồ câu với giá bán bồ câu ra ràng từ 80.000đ/ cặp là có lời
- nhưng đôi khi lỗ nặng do dịch cúm, nghề nuôi trồng là vậy mà
---------------
oh anhmytran thân yêu ơi, coi bộ am hiểu về địa lý quá, còn em thì chỉ ở trong nam, nên không nắm được tình hình khu vực khí hậu nam bắc làm cái ông hienbeo cứ cười em hoài
- gởi lời cảm ơn tới bac anhmytran
- rất mong mấy bác góp tí công sức
- ông hienbeo này chắc nhậu dữ lắm, ông cho đc tôi sẽ lên đấu sinh tử với ông một trận không say, không về
- ở đây nếu ai có dịp về bình phước liên lạc với em, (hận đời không đối thủ,) đế thì uống cả lu, bia thì giải khát heheheheheheh ai địch nổi ta đây
 
Last edited by a moderator:
Cảm ơn Bác dentk Quá Khen ( Thật Sự Em Mà Nhậu Thì Không Có đối Thủ) Huhuhuuhu
-
 
Wao nhậu mà vô đối cũng hay nhỉ!:huh:

Mong bác Tiêu Phong nguyentriphuong sớm trùng phùng cùng Đoàn Dự nhé.

Nhưng sao chúng ta không bàn tiếp về sự kết hợp giữa con bồ câu và trê ha! Mô hình này đang được nghiêng cứu triển khai nhiều đấy.
 
Mô hình này mình thấy áp dụng cho gà rùi nhưng còn áp dụng cho nuôi bồ câu thì chưa thấy mới chỉ nghe bác nguyentriphuong nói qua không biết nó có khả quan như giống nuôi gà không nhỉ?
Nếu nuôi bồ cầu theo dạng tập chung chắc có thể nuôi được còn nuôi theo mỗi chuồng 1 cặp thì thường làm thành tầng và làm giá đỡ dãy chuồng lên hay là treo chuông lên và để làm cái đó thì nên phải là nền betong hoac là giàng kèo phải chắc mới treo được còn làm theo mô hình này không khả thi cho lắm
 


Back
Top