Nuôi mối-Làm thức ăn bổ sung

  • Thread starter hungnvco
  • Ngày gửi
Agriviet.Com-termites-fuel.jpg

Xin chào các bác,hiện em có ý tưởng nuôi con mối làm thức ăn bổ sung cho con vật nuôi khác.

Lý do là em muốn tận dụng lượng cây,cành,lá thải ra hang năm trong vườn nhà em và xung quanh,vì hang năm em phải thu dọn 1 số lượng lớn cây cành này tấp vào bờ rào cho hoai mục mà không ứng dụng dc vào việc gì có ích (Nếu ý tưởng dung làm củi đốt thì củng k đến lượt vì củi cao su củng đầy ra).

Chờ nó hoai mục củng phải vài năm thì mưa gió củng trôi hết,vô tác dụng.

Vậy em xin nêu ra ý kiến như sau:

Mình xây bao đáy và bờ rùi thả ổ mối vào nuôi,1phần để con mối phân hủy hết số thải trên và dung mối làm thức ăn bổ sung cho con vật khác như gà,cá.v.v..

Em tìm tài liệu về nuôi con này nhưng k có,chắc vì không ai giống em.hihi

Em có 1 số thắc mắc sau:

1.Chúng tiêu thụ bao nhiêu thức ăn mỗi ngày/ số lượng.. ví dụ 1 tổ có 10triêu con tương đương đường kính tổ là 40cm chẳng hạn thì tiêu thụ bao nhiu thức ăn mổi ngày.( em lấy ví dụ vì e củng k pít số lượng con trong 1 tổ theo kích thứơc như thế nào.hi)

2. .Chu kỳ,thời gian phân chia bầy (tổ) của chúng ra sao? Để tính toán xem hiệu quả.

3.Thức ăn đầy đủ của chúgn: nuớc+ gổ thôi hay cần thêm gì?

4.Có thể thay thế chuồng trại bằng vật lieu khác như các loại nhựa và các lọai chất bôi k?vì xây xa như thế thì chi phí cao cho 1 sự thử nghiệm.hihi

5.Nếu nuôi mật độ dày thì chúng có tiêu diệt nhau để tranh giành lảnh thổ không?

Kính mong các bác cho ý kiến tư vấn giúp em hoặc cho em tài liệu về con này càng tốt. Để em có thể sớm nuôi thử nghiệm.

Và xin cám ơn về các ý kiến đóng góp của các bác,các anh chị.

Cuối cùng chúc các bác,các anh chị sức khỏe-niềm vui-an nhàn.

 


ý tưởng cũng rất hay. nhưng mà nuôi mối ở những vùng nông thôn không cẩn thận có thể mối ăn sập cả nhà đấy. ngày xưa nhà mình bị mối ăn đến võng cả mái xuống
 
hi,cám ơn bác.
Nhà em củng đang bị mối tấn công nè. con mối đó là mối Càng, càng rất to, có lần em cho cá rô ăn con này, sau thấy cá rô chết,vớt lên xem thì thấy rách bụng mà chết, em nghi con này cắn sau khi cá nuốt vào. Mối em muốn nuôi nhỏ hơn,tổ tròn và sống đông đặc trong tổ nên sl con nhiều lắm. nó có bụng màu vàng,bể ra giống như sữa vậy.





Micng.jpg
[/IMG]
Mối càng nè



Mi.jpg
[/IMG]
Mối em muốn nuôi nè.
 
Last edited by a moderator:
hi,cám ơn bác.
Nhà em củng đang bị mối tấn công nè. con mối đó là mối Càng, càng rất to, có lần em cho cá rô ăn con này, sau thấy cá rô chết,vớt lên xem thì thấy rách bụng mà chết, em nghi con này cắn sau khi cá nuốt vào. Mối em muốn nuôi nhỏ hơn,tổ tròn và sống đông đặc trong tổ nên sl con nhiều lắm. nó có bụng màu vàng,bể ra giống như sữa vậy.

Mi.jpg
[/IMG]
Mối em muốn nuôi nè.

Mối nhỏ nghe nói là "mối đất", người ta vẫn bắt đem cho cá ăn. Bạn thử tìm hiểu xem tụi nó ăn gì nha.

Ý tưởng hay lắm đó bạn. Mình cũng tính nói ra mà sợ bị cho là khùng, giờ bạn nói trước rùi nhé. Hôm trước tính nuôi rắn mối, rồi lại thấy người ta cho nó ăn mối nên tự nghĩ sao không nuôi luôn con mối làm thức ăn cho nó. Chắc vụ này phải tự ngâm cứu thôi chớ chẳng có ai đủ khùng như mình đâu.

Kiến hay mối thường giao phối (thường là mùa mưa), mối đực và mối chúa non bay ra giao phối trên không trung. Vậy nên cũng hao hụt kha khá đó nghen.

Rồi làm sao mà bạn giữ bầy ở trong chuồng được? Tụi nó sẽ bò đi hết à. Tốt nhất là dụ nuôi trong vườn nhà thôi bạn. Bạn tạo điều kiện cho nó sinh sôi nảy nở để mà khai thác nha.
 
Last edited by a moderator:
daint2003;Mối nhỏ nghe nói là "mối đất", người ta vẫn bắt đem cho cá ăn. Bạn thử tìm hiểu xem tụi nó ăn gì nha.

Ý tưởng hay lắm đó bạn. Mình cũng tính nói ra mà sợ bị cho là khùng, giờ bạn nói trước rùi nhé. Hôm trước tính nuôi rắn mối, rồi lại thấy người ta cho nó ăn mối nên tự nghĩ sao không nuôi luôn con mối làm thức ăn cho nó. Chắc vụ này phải tự ngâm cứu thôi chớ chẳng có ai đủ khùng như mình đâu.

Hi,trước tiên xin cám ơn bạn vì tất cả nhửng gì bạn viết trên đây.
Mình củng giống bạn,thật ra muốn nuôi con mối để nuôi con rắn mối. vì rắn mối co giá trị cao.hihi
Vậy mình cùng trao đổi với nhau tại DD này để cùng giúp nhau thực hiện ý tưở g nha.
Mình tìm hiểu về con mối bên web dietmoi.vn và các trang web của các công ty diệt mối khác thì biết là không phải con mối nào củng gây hại đâu, và con mối mà mình muốn nuôi đây thấy củng k "phá" lắm. Mình muốn copy các bài viết đó sang topic này nhưng k đc,paste ra toàn ký tự gì không àh. Định chép sang cho mọi ng cùng đọc và viết nhận xét cùng mình để mình tiếp thu học hỏi vì mỗi vấn đề phải nhìn từ nhiều góc cạnh,k ai có thể nhìn thấu hết dc( mình nghĩ vậy,nhất là cách suy xét phản biện của bác amytran thì phải,rất hay vì từ đó mình có thể nhìn ra các khuyết điểm của nó)ihihi

Kiến hay mối thường giao phối (thường là mùa mưa), mối đực và mối chúa non bay ra giao phối trên không trung. Vậy nên cũng hao hụt kha khá đó nghen. ==> cái này mình chưa biết nè,thks again nha. Vậy có nghĩa là các mối đực đều bay lên không trung giao phối và không quay về tổ nữa (-mối chúa) phải k bạn?

Rồi làm sao mà bạn giữ bầy ở trong chuồng được? Tụi nó sẽ bò đi hết à.


=> mình nghĩ xây bằng xi măng hay vật liệu plastic hoặc composit gì gì đó mà nó không thể cắn phá,xây xung quanh và đáy,rùi bờ trên mình có thể dùng 1 loại mỡ bò hay chất bôi gì gì đó để ngăn k cho chúng bò ra,như vậy mình tiện chăm sóc chúng.

Các bác ơi,ai biết cái "gì gì" mình nói trên thì chỉ em với.

Tốt nhất là dụ nuôi trong vườn nhà thôi bạn. Bạn tạo điều kiện cho nó sinh sôi nảy nở để mà khai thác nha

=> Mình nghĩ nuôi trong vuờn như vậy chắc chắn nó sẻ gây hại cho cây cối hoặc khi nuôi nhìu không kiểm sóat dc thì chính mình sẻ là nạn nhân của chúng luôn.hihi Nghĩ cách nuôi nhốt tập trung, nếu chúng tấn công nhau để tranh lảnh thổ thì mình có thể ngăn ra thành từng ô, vấn để làm sao để biết dc không gian cần cho chúng để chúng sinh sôi nảy nỡ rùi tách bầy ( sinh sản) thì mới hiệu quả. Rất khó khi chưa ai từng nuôi con này.híc
 
Last edited by a moderator:
Mối đực (cũng như ong, kiến đực) giao phối xong là... tèo. Nhà bạn ban đêm hay thấy mấy anh kiến, mối cánh bay vào, đó là mấy anh đực đã làm xong bổn phận sống nốt quãng đời còn lại. Mối chúa non sau thụ tinh sẽ tìm nơi chốn phát triển bầy đàn mới. Vậy nên việc hao hụt là chắc chắn rồi, trừ phi trước đó bạn bắt hết cho rắn mối ăn.

Theo chỗ mình biết thì cũng có loại chất liệu bề mặt dùng để ngăn côn trùng bò trên bề mặt: đó là teflon lỏng. Mình đã thử dùng keo teflon dán thành hồ nuôi kiến gai đen nhưng thất bại. Để mình cung cấp thêm thông tin sau.

Theo mình cách hiệu quả hơn là làm trại, nền tráng xi-măng, xung quanh đào rãnh nước để ngăn không cho nó bò ra ngoài.

--------

Tìm ra rồi đây, chất ngăn côn trùng (bò lên trượt chân) là Fluon@ . Chất này được dân chơi kiến bên nước ngoài dùng để nuôi kiến giải trí (rảnh hơi ghê). Tìm hiểu thì thấy nó là teflon lỏng dùng để bôi trơn trong nghành cơ khí (chịu nhiệt tốt).

CSM ant lab nestkl-thumb-636x477-42.jpg


graph formicariumkl-thumb-529x397-46.png


--------

Đây là chuông nuôi kiến gai đen có rãnh nước xung quanh:
[video=youtube;MwngAk9-zjE]http://www.youtube.com/watch?v=MwngAk9-zjE[/video]
 
Last edited by a moderator:
Sự "ra đời" của mối. </SPAN></SPAN>

</SPAN>
Minhha.jpg
[/IMG]Lịch sử và đời sống của mối.</SPAN>

-Mối phát triển qua quá trình biến thái hoàn toàn. Trứng được sinh ra từ cặp mối sinh sản đầu tiên hay lứa thứ hai.

-Sau đó sẽ nở ra nhộng và qua vài lần lột xác.

-Qua đó các thành viên trong bầy đươc phân ra thành bốn loại: mối thợ, mối lính, mối sinh sản chính và phụ sinh sản.

-Trong những tổ mới thành lập, thì mối nhộng của lứa trứng đầu tiên thường được trở thành mối thợ. Còn các thành viên khác sẽ xuất hiện ở những lứa sau.
</SPAN>
Môi trường sống của mối</SPAN>

-Độ ẩm rất là quan trọng đối với sự sống còn của loài mối. Tất cả các thành viên trong đàn (trừ con mối đi lập tổ) thuộc loại côn trùng có cơ thể mềm và rất dễ bị mất nước nếu bị hở ra ngoài không khí.

-Mối phải xây các đường đi (gọi là các đường đất) mỗi khi chúng muốn đi qua những khu vực lộ thiên. Những đường đi này có chức năng như ẩn náu, tạo một môi trường ẩm ướt, bảo vệ khỏi kẻ thù nhất là kiến.

- Các điều kiện như ẩm ấm rất quan trọng trong tổ, tạo ra một nơi lý tưởng cho sự phát triển cuả các vi sinh vật đặc biệt là nấm, chúng sẽ cung cấp lượng prôtein và vitamin rất quan trọng cho mối. Các chất thải của mối được giữ lại trong tổ, giúp cho sự phát triển của nấm.
</SPAN></SPAN>
Trích từ_</SPAN> Báomới</SPAN></SPAN>

Như vậy mối phụ sinh sản ở đây có lẽ là mối đực. mình nghĩ lọai này chiếm tỉ lệ k cao lắm đâu, việc thất thoát lọai này là hiển nhiên khi nó thực hiện nghĩa vụ va tổ mối sẻ phân đàn,mối chúa lại tiếp tuc sinh sản =>điều mà ta cần.

Vậy mình sẻ xây nền xi măng và xây mương nước xung quanh.
Cho 1 tổ mối vào,đổ đất lấp đầy tổ mối =>tạo đk giống tự nhiên cho mối ở.
Mương nước xung quanh có chức năng ngăn mối không ra ngoài và có độ cao thích hợp để thoát nước mưa cho nền xi mag =>phải có lổ tràn nuớc đề phòng mưa lớn ngập.
Trên bờ của thành ngoài mương nuớc ta bôi thêm Teflon tăng tính "nội bất xuất - ngọai bất nhập".hihi

</SPAN>


--------

Hôm nay đọc được bài viết trên web:
http://www.dietmoi.net/TONG_QUAN_VE_LOAI_MOI.htm

viết rất nhiều về đặc tính loài này. mình copy sang đây nhưng k dc,kết quả như phía dưới kìa,k hỉu sao nữa, ai biết cách chỉ giúp mình nha,vì mình cần save các bài đó lại trong máy làm tài liệu,copy qua word củng y chang phía dưới.hic

Bạn daint2003 oi,bạn xem link trên nha,nó viết về mối cánh. theo bài viết thì mối cánh là nhân vật phân đàn đó. lâu lâu mình vẩn thấy hiện tượng 2 con mối rụng cánh cắn đuôi dắt nhau đi.hihi vậy nếu đúng theo bài viết ở link trên thì mình chỉ việc bắt 2con mối đó cho vào khe đất "quy hoạch" là có thể tạo ra ổ mối mới rùi. :lol: hình như thực tế k đơn giản vậy.hì =>phải tiếp tục tìm hĩu.
</SPAN>
</SPAN>
</SPAN>

<TBODY>
</TBODY>
TỔNG QUAN VỀ LOÀI MỐI </SPAN></SPAN>
Mối, MQ==kiến, Mg==ong Mw==được NA==xếp NQ==vào Ng==nhóm Nw==côn OA==trùng OQ==“xã MTA=hội”. MTE=Khác MTI=với MTM=nhiều MTQ=loại MTU=côn MTY=trùng MTc=đơn MTg=sinh, MTk=mỗi MjA=tổ MjE=mối MjI=là MjM=một MjQ=“đơn MjU=vị MjY=sống” Mjc=hoặc Mjg=được Mjk=coi MzA=là MzE=một MzI=“xã MzM=hội” MzQ=riêng MzU=biệt. MzY=Trong Mzc=mỗi Mzg=tổ Mzk=mối, NDA=tuỳ NDE=theo NDI=từng NDM=loài, NDQ=có NDU=từ NDY=vài NDc=trăm NDg=con NDk=đến NTA=vài NTE=trục NTI=triệu NTM=con.</SPAN>
C:\DOCUME~1\hung\LOCALS~1\Temp\msohtmlclip1\01\clip_image004.jpg
</SPAN>Trên NTQ=thế NTU=giới NTY=người NTc=ta NTg=đã NTk=giám NjA=định NjE=đựợc NjI=trên NjM=2700 NjQ=loài, NjU=ở NjY=nước Njc=ta Njg=đã Njk=giám NzA=định NzE=được NzI=trên NzM=80 NzQ=loài, NzU=giữa NzY=các Nzc=loài Nzg=chỉ Nzk=có ODA=sự ODE=khác ODI=nhau ODM=về ODQ=hình ODU=thái, ODY=về ODc=số ODg=lượng ODk=cá OTA=thể, OTE=về OTI=cấu OTM=trúc OTQ=tổ…song OTU=đều OTY=giống OTc=nhau OTg=là OTk=chúng MTAwsống MTAxquần MTAythể MTAz. MTA0Mỗi MTA1quần MTA2thể MTA3đều MTA4có MTA5sự MTEwphân MTExcông MTEytheo MTEzchức MTE0năng. MTE1Ví MTE2dụ MTE3loài MTE4mối MTE5nhà MTIw(coptermes, MTIxformosanus MTIyshir.), MTIztổ MTI0mối MTI1trưởng MTI2thành MTI3có MTI4trên MTI510 MTMwtriệu MTMxcá MTMythể.
</SPAN>

CÁC MTMzTHÀNH MTM0PHẦN MTM1TRONG MTM2TỔ MTM3MỐI</SPAN>
Trong MTM4tổ MTM5mối MTQwtrưởng MTQxthành MTQycủa MTQzcác MTQ0loài MTQ1mối MTQ2điển MTQ3hình MTQ4bao MTQ5gồm MTUwcác MTUxthành MTUyphần: MTUzmối MTU0vua, MTU1mối MTU2cánh, MTU3mối MTU4lính MTU5, MTYwmối MTYxthợ MTYy</SPAN>
Mối MTYzvua, MTY0mối MTY1chúa.
Mối MTY2chúa MTY3có MTY4trọng MTY5lượng MTcwlớn MTcxhơn MTcy300 MTczlần MTc0trọng MTc1lượng MTc2mối MTc3lao MTc4động, MTc5đảm MTgwnhiệm MTgxchức MTgynăng MTgzsinh MTg0sản MTg1chính MTg2trong MTg3tổ. MTg4Nếu MTg5diệt MTkwmối MTkxmà MTkykhông MTkzdiệt MTk0được MTk1“cỗ MTk2máy MTk3đẻ” MTk4này MTk5là MjAwchưa MjAxtrừ MjAytận MjAz“gốc”. MjA0Mối MjA1chúa MjA2và MjA3mối MjA4vua MjA5thường MjEwkhông MjExra MjEykhỏi MjEztổ, MjE0trừ MjE1trường MjE2hợp MjE3ngập MjE4úng, MjE5chúng MjIwcó MjIxthể MjIyrời MjIztổ MjI0chính MjI1đến MjI2tổ MjI3phụ MjI4an MjI5toàn MjMwhơn MjMxsong MjMythường MjMzkhông MjM0ở MjM1ngay MjM2vị MjM3trí MjM4đang MjM5gây MjQwhại.</SPAN>
Mối MjQxcánh.
Trong MjQytổ MjQzmối MjQ0trưởng MjQ1thành, MjQ2bao MjQ3giờ MjQ4cũng MjQ5có MjUwthành MjUxphần MjUymối MjUzcánh. MjU0Mối MjU1cánh MjU2là MjU3do MjU4mối MjU5non MjYwtrải MjYxqua MjYymột MjYzsố MjY0lần MjY1lột MjY2xác MjY3mà MjY4thành. MjY5Chúng Mjcwcũng Mjcxđi Mjcykiếm Mjczăn Mjc0như Mjc1mối Mjc2lao Mjc3động. Mjc4Hàng Mjc5năm Mjgwvào Mjgxcuối Mjgymùa Mjgzxuân Mjg0khi Mjg1áp Mjg2xuất Mjg3không Mjg4khí Mjg5thích Mjkwhợp, Mjkxnhất Mjkylà Mjkzvào Mjk0trước Mjk1các Mjk2cơn Mjk3mưa Mjk4giông Mjk5hoặc MzAwlúc MzAxhoàng MzAyhôn; MzAzthời MzA0điểm MzA1này MzA2giảm MzA3bớt MzA4cac MzA5thiên MzEwđịch MzExnhư MzEychim,cóc…, MzEzchúng MzE0bay MzE1ra MzE2khỏi MzE3tổ MzE4và MzE5hướng MzIwtới MzIxnhững MzIynơi MzIzcó MzI0ánh MzI1sáng MzI2đèn. MzI3Sau MzI410 MzI5– MzMw15 MzMxphút MzMybay, MzMzthì MzM0rụng MzM1cánh, MzM2một MzM3con MzM4đực MzM5tìm MzQwmột MzQxcon MzQycái, MzQzcắn MzQ0đuôi, MzQ1con MzQ2cái MzQ3sẽ MzQ4dẫn MzQ5đi MzUwtìm MzUxnơi MzUycư MzUztrú, MzU0nếu MzU1thoát MzU2được MzU3các MzU4thiên MzU5địch MzYwvà MzYxtìm MzYyđược MzYzcác MzY0vết MzY1nứt MzY2do MzY3lún MzY4hoặc MzY5một Mzcwđiểm Mzcxthích Mzcyhợp Mzczchúng Mzc0sẽ Mzc1taọ Mzc2ra Mzc3một Mzc4tổ Mzc5mới.
Như Mzgwvậy Mzgxphải Mzgyloại Mzgzbỏ Mzg0được Mzg1những Mzg2điểm Mzg3mà Mzg4mối Mzg5cánh Mzkwcó Mzkxthể Mzkychui Mzkzxuống Mzk0làm Mzk1tổ Mzk2thì Mzk3mới Mzk4có Mzk5thể NDAwphòng NDAxđược NDAymối NDAzlâu NDA0dài.</SPAN>
Mối NDA1lính.
Mối NDA2lính NDA3có NDA4bộ NDA5phận NDEwđầu NDExvà NDEyhai NDEzhàm NDE0răng NDE1phát NDE2triển. NDE3Đầu NDE4có NDE5màu NDIwnâu NDIxhồng, NDIycó NDIzhạch NDI0độc, NDI1mỗi NDI2khi NDI3chiến NDI4đấu NDI5tiết NDMwra NDMxchất NDMysữa NDMzmầu NDM0trắng NDM1có NDM2tính NDM3axít. NDM4Chức NDM5năng NDQwcủa NDQxmối NDQylính NDQzlà NDQ0canh NDQ1phòng, NDQ2báo NDQ3động, NDQ4trinh NDQ5sát NDUwhộ NDUxvệ NDUymối NDUzlao NDU0động NDU1đi NDU2kiếm NDU3ăn.
Khi NDU4gặp NDU5những NDYwtiếng NDYxđộng NDYybất NDYzthường NDY0như NDY1có NDY2tiếng NDY3động NDY4mạnh, NDY5sự NDcwthay NDcxđổi NDcycường NDczđộ NDc0ánh NDc1sáng, NDc2mùi NDc3lạ NDc4hoặc NDc5đường NDgwmui NDgxbị NDgyphá NDgzvỡ NDg0mối NDg1lính NDg2xông NDg3ra NDg4nơi NDg5có NDkwsự NDkxcố NDkyđồng NDkzthời NDk0báo NDk1độngcho NDk2quần NDk3thể NDk4. NDk5Mộtcon NTAwbáo NTAxđộng, NTAynhững NTAzcon NTA0khác NTA1truyền NTA2tiếp, NTA3tạo NTA4ra NTA5những NTEwtiếng NTEx“rào NTEyrào”, NTEztai NTE0ta NTE1có NTE2thể NTE3nghe NTE4được. NTE5Đặc NTIwđiểm NTIxnày NTIyđược NTIzlợi NTI0dụng NTI1để NTI2phát NTI3hiện NTI4mối NTI5đang NTMwhoạt NTMxđộng.</SPAN>
Mối NTMythợ
Mối NTMzthợ NTM0hay NTM1còn NTM2gọi NTM3là NTM4mối NTM5lao NTQwđộng NTQxcũng NTQytừ NTQzmối NTQ0non NTQ1trải NTQ2qua NTQ35 NTQ4đến NTQ57 NTUwlần NTUxlột NTUyxác NTUzmà NTU0thành. NTU1Mối NTU2thợ NTU3có NTU4màu NTU5trắng NTYwsữa NTYxđồng NTYyđều NTYztừ NTY0đầu NTY1đến NTY2bụng. NTY3Chúng NTY4là NTY5thành NTcwphần NTcxquan NTcytrọng NTcztrong NTc0tổ, NTc1chiếm NTc2tới NTc3trên NTc480% NTc5tổng NTgwsố NTgxcá NTgythể, NTgzđảm NTg0nhiệm NTg1hầu NTg2hết NTg3các NTg4công NTg5việc NTkwcủa NTkxtổ NTkynhư: NTkzkiếm NTk0thức NTk1ăn, NTk2xây NTk3dựng NTk4tổ NTk5nuôi NjAwmối NjAxchúa, NjAymối NjAznon, NjA0mối NjA1lính NjA2bằng NjA3thức NjA4ăn NjA5đã NjEwđược NjExchế NjEybiến NjEzqua NjE0đường NjE1ruột NjE2. NjE3Mối NjE4thợ NjE5cũng NjIwtham NjIxgia NjIychiến NjIzđấu, NjI0khi NjI1mối NjI2ở NjI3tổ NjI4khác NjI5xâm NjMwlấn NjMxhoặc NjMytổ NjMzbị NjM0tấn NjM1công. NjM2Do NjM3các NjM4đặc NjM5điểm NjQwtrên, NjQxđặc NjQybiệt NjQzlà NjQ0đặc NjQ1điểm NjQ2giao NjQ3lưu NjQ4từ NjQ5trong NjUwtổ NjUxvới NjUybên NjUzngoài NjU0nên NjU1thành NjU2phần NjU3này NjU4được NjU5lợi NjYwdụng NjYxđể NjYytiêu NjYzdiệt NjY0hệ NjY1thống NjY2tổ NjY3một NjY4cách NjY5giám Njcwtiếp Njcxnhư Njcyđầu Njczđộc Njc0hoặc Njc1gây Njc2bệnh Njc3lây Njc4nhiễm.
Ngoài Njc5ra Njgwtrong Njgxtổ Njgymối Njgzcòn Njg0có Njg1các Njg2thành Njg3phần Njg4mối Njg5non Njkwvà Njkxmối Njkyhậu Njkzbị Njk0để Njk1thay Njk2thế Njk3trong Njk4trường Njk5hợp NzAwmối NzAxvua NzAyhoặc NzAzmối NzA0chúa NzA1chết.</SPAN>

Tổ NzA2mối
Các NzA3loài NzA4mối NzA5khác NzEwnhau NzExthì NzEycấu NzEztạo NzE0tổ NzE1có NzE2khác NzE3nhau. NzE4Về NzE5phương NzIwdiện NzIxchống NzIymối, NzIzchúng NzI0ta NzI1cần NzI2quan NzI3tâm NzI4đến NzI5vị NzMwtrí NzMxtổ, NzMycó NzMzthể NzM0chia NzM1làm NzM2hai NzM3dạng.
- NzM4Tổ NzM5mối NzQwchỉ NzQxở NzQytrong NzQzgỗ
Ở NzQ0nước NzQ1ta, NzQ2loài NzQ3mối NzQ4thường NzQ5gặp NzUwlà NzUxmối NzUygỗ NzUzkhô NzU0(cryptotermes NzU1domestices). NzU2Tổ NzU3chỉ NzU4là NzU5các NzYwhang NzYxrỗng, NzYychúng NzYzđục NzY0dích NzY1dắc NzY2trong NzY3gỗ, NzY4chúng NzY5ở Nzcwđâu Nzcxthường Nzcyđùn Nzczmột Nzc0phần Nzc1phân Nzc2ra Nzc3ngoài, Nzc4rơi Nzc5xuống Nzgwnhư Nzgxđống Nzgycát Nzgznhỏ Nzg0xíu. Nzg1Căn Nzg2cứ Nzg3vào Nzg4đặc Nzg5điểm Nzkwnày Nzkxcó Nzkythể Nzkzphát Nzk0hiện Nzk1ra Nzk2chúng. Nzk3Tuy Nzk4chúng Nzk5ở ODAwtrong ODAxgỗ ODAynhưng ODAzcũng ODA0đục ODA1vào ODA2sách ODA3vở ODA4quần ODA5áo ODEwđể ODExnơi ODEykế ODEzcận ODE0tổ. ODE1Loài ODE2này ODE3mỗi ODE4tổ ODE5khoảng ODIwba ODIxbốn ODIytrăm ODIzcon, ODI0chỉ ODI1cần ODI2phất ODI3hiện ODI4tổ ODI5và ODMwdùng ODMxsơ ODMyranh ODMztiêm ODM0thuốc ODM1đặc ODM2trị ODM3mối ODM4trực ODM5tiếp ODQwvào ODQxtổ ODQylà ODQzdiệt ODQ0được.
- ODQ1Tổ ODQ2mối ODQ3có ODQ4liên ODQ5quan ODUwđến ODUxđất ODUyvà ODUznguồn ODU0nước
Tất ODU1cả ODU2các ODU3loài ODU4mối ODU5khác ODYwkhi ODYxkiến ODYytrúc ODYztổ ODY0đều ODY1có ODY2nhu ODY3cầu ODY4đất ODY5hoặc ODcwnước ODcxở ODcyngoài ODcztổ. ODc0Phần ODc1lớn ODc2các ODc3loài ODc4có ODc5cấu ODgwtrúc ODgxmột ODgyhệ ODgzthống ODg0tổ ODg1gồm ODg2một ODg3tổ ODg4chính ODg5và ODkwnhiều ODkxtổ ODkyphụ ODkzđể ODk0dung ODk1nạp ODk2được ODk3số ODk4lượng ODk5cá OTAwthể OTAxlớn. OTAyTổ OTAzchính OTA0có OTA1mối OTA2vua OTA3và OTA4mối OTA5chúa.Có OTEwnhiều OTExloài OTEytổ OTEzở OTE0sâu OTE1trong OTE2lòng OTE3đất OTE4từ OTE51-2m.
Hệ OTIwthống OTIxtổ OTIycủa OTIzloài OTI0mối OTI1nhà OTI2(copt. OTI3Formosanus) OTI4vừa OTI5ở OTMwdưới OTMxđất OTMynền OTMzvà OTM0trong OTM1cấu OTM2kiện OTM3phía OTM4trên; OTM5đôi OTQwkhi OTQxnằm OTQyhoàn OTQztoàn OTQ0phía OTQ1trên, OTQ2song OTQ3vẫn OTQ4có OTQ5đường OTUwnối OTUxvới OTUynguồn OTUznước</SPAN>
Đối OTU0với OTU1đê OTU2đập, OTU3độ OTU4rỗng OTU5của OTYwtổ OTYxmối OTYycó OTYzảnh OTY0hưởng OTY1đến OTY2độ OTY3bền OTY4vững OTY5của OTcwcông OTcxtrình OTcynên OTczcần OTc0thiết OTc1phải OTc2phát OTc3hiện OTc4tổ OTc5để OTgwxử OTgxlý. OTgyKinh OTgznghiệm OTg0lâu OTg1đời OTg2của OTg3nhân OTg4dân OTg5ta OTkwlà OTkxvào OTkycuối OTkzmùa OTk0xuân, OTk1phất OTk2hiện OTk3thấy OTk4nấm OTk5vũ MTAwMA==hoá MTAwMQ==là MTAwMg==đào MTAwMw==được MTAwNA==tổ. MTAwNQ==Các MTAwNg==đối MTAwNw==tượng MTAwOA==khác, MTAwOQ==độ MTAxMA==rỗng MTAxMQ==của MTAxMg==tổ MTAxMw==ít MTAxNA==ảnh MTAxNQ==hưởng.</SPAN>

Thức MTAxNg==ăn MTAxNw==của MTAxOA==mối</SPAN>
Nguồn MTAxOQ==thức MTAyMA==ăn MTAyMQ==của MTAyMg==mối MTAyMw==chủ MTAyNA==yếu MTAyNQ==là MTAyNg==các MTAyNw==sản MTAyOA==phẩm MTAyOQ==thực MTAzMA==vật, MTAzMQ==trong MTAzMg==đó MTAzMw==thành MTAzNA==phần MTAzNQ==quan MTAzNg==trọng MTAzNw==nhất MTAzOA==là MTAzOQ==chất MTA0MA==xơ MTA0MQ==(cellulose). MTA0Mg==Vì MTA0Mw==vậy MTA0NA==đối MTA0NQ==tượng MTA0Ng==bị MTA0Nw==mối MTA0OA==gây MTA0OQ==hại MTA1MA==rất MTA1MQ==đa MTA1Mg==dạng.
- MTA1Mw==Thực MTA1NA==vật MTA1NQ==sống: MTA1Ng==Nhiều MTA1Nw==loài MTA1OA==mối MTA1OQ==lấy MTA2MA==thức MTA2MQ==ăn MTA2Mg==từ MTA2Mw==cây MTA2NA==sống, MTA2NQ==đặc MTA2Ng==biệt MTA2Nw==là MTA2OA==vào MTA2OQ==mùa MTA3MA==khô MTA3MQ==hạn, MTA3Mg==cây MTA3Mw==sống MTA3NA==còn MTA3NQ==cung MTA3Ng==cấp MTA3Nw==nước MTA3OA==cho MTA3OQ==chúng, MTA4MA==nhất MTA4MQ==là MTA4Mg==các MTA4Mw==cây MTA4NA==còn MTA4NQ==non MTA4Ng==như MTA4Nw==bạch MTA4OA==đàn, MTA4OQ==chè MTA5MA==sắn MTA5MQ==và MTA5Mg==các MTA5Mw==cây MTA5NA==trồng MTA5NQ==khác.</SPAN>

- MTA5Ng==Thực MTA5Nw==vật MTA5OA==khô: MTA5OQ==Ruột MTEwMA==của MTEwMQ==loài MTEwMg==mối MTEwMw==nhà MTEwNA==tiêu MTEwNQ==hoá MTEwNg==được MTEwNw==chất MTEwOA==xơ MTEwOQ==nên MTExMA==ngoài MTExMQ==gỗ, MTExMg==tre MTExMw==nứa MTExNA==tất MTExNQ==cả MTExNg==các MTExNw==sản MTExOA==phẩm MTExOQ==đựoc MTEyMA==chế MTEyMQ==biến MTEyMg==từ MTEyMw==thực MTEyNA==vật MTEyNQ==như MTEyNg==giấy, MTEyNw==vải…đều MTEyOA==bị MTEyOQ==chúng MTEzMA==phá MTEzMQ==hoại. MTEzMg==Trên MTEzMw==đường MTEzNA==đến MTEzNQ==nguồn MTEzNg==thức MTEzNw==ăn, MTEzOA==mối MTEzOQ==có MTE0MA==thể MTE0MQ==đục MTE0Mg==qua MTE0Mw==nhiều MTE0NA==loại MTE0NQ==vật MTE0Ng==liệu MTE0Nw==khác MTE0OA==như MTE0OQ==xốp MTE1MA==cách MTE1MQ==âm, MTE1Mg==cao MTE1Mw==su, MTE1NA==đồng MTE1NQ==thời MTE1Ng==mang MTE1Nw==theo MTE1OA==đất MTE1OQ==và MTE2MA==độ MTE2MQ==ẩm MTE2Mg==làm MTE2Mw==nhiều MTE2NA==máy MTE2NQ==móc MTE2Ng==bị MTE2Nw==hư MTE2OA==hỏng MTE2OQ==theo.</SPAN>
Các MTE3MA==loại MTE3MQ==mối MTE3Mg==khác MTE3Mw==nhau MTE3NA==thường MTE3NQ==ăn MTE3Ng==chất MTE3Nw==xơ MTE3OA==của MTE3OQ==gỗ MTE4MA==ở MTE4MQ==trạng MTE4Mg==thái MTE4Mw==khác MTE4NA==nhau. MTE4NQ==Mối MTE4Ng==nhà MTE4Nw==thích MTE4OA==ăn MTE4OQ==gỗ MTE5MA==thông MTE5MQ==màu MTE5Mg==trắng, MTE5Mw==Trám MTE5NA==trắng…còn MTE5NQ==tốt MTE5Ng==nguyên; MTE5Nw==một MTE5OA==số MTE5OQ==loại MTIwMA==mối MTIwMQ==đất MTIwMg==lại MTIwMw==ăn MTIwNA==những MTIwNQ==loại MTIwNg==gỗ MTIwNw==đã MTIwOA==hơi MTIwOQ==bị MTIxMA==mục. MTIxMQ==Với MTIxMg==kỹ MTIxMw==thuật MTIxNA==nhử MTIxNQ==mối MTIxNg==để MTIxNw==tiêu MTIxOA==diệt MTIxOQ==cần MTIyMA==quan MTIyMQ==sát MTIyMg==và MTIyMw==lựa MTIyNA==chọn MTIyNQ==loại MTIyNg==mồi MTIyNw==thích MTIyOA==hợp MTIyOQ==và MTIzMA==tác MTIzMQ==động MTIzMg==thêm MTIzMw==các MTIzNA==chất MTIzNQ==dinh MTIzNg==dưỡng MTIzNw==như MTIzOA==nước MTIzOQ==đường, MTI0MA==nước MTI0MQ==cháo MTI0Mg==hoặc MTI0Mw==các MTI0NA==chất MTI0NQ==dẫn MTI0Ng==dụ MTI0Nw==khác.</SPAN>
Những MTI0OA==con MTI0OQ==đường MTI1MA==mối MTI1MQ==xâm MTI1Mg==nhập MTI1Mw==vào MTI1NA==công MTI1NQ==trình MTI1Ng==nhà MTI1Nw==cửa</SPAN>
Mối MTI1OA==Xâm MTI1OQ==nhập MTI2MA==vào MTI2MQ==công MTI2Mg==trình, MTI2Mw==nhà MTI2NA==cửa MTI2NQ==bằng MTI2Ng==ba MTI2Nw==đường MTI2OA==chính;
- MTI2OQ==Từ MTI3MA==các MTI3MQ==công MTI3Mg==trình, MTI3Mw==nhà MTI3NA==của MTI3NQ==kế MTI3Ng==cận MTI3Nw==có MTI3OA==mối, MTI3OQ==gọi MTI4MA==là MTI4MQ==đường MTI4Mg==tiếp MTI4Mw==xúc;
- MTI4NA==Từ MTI4NQ==đất MTI4Ng==nền, MTI4Nw==dưới MTI4OA==đất MTI4OQ==nền MTI5MA==đã MTI5MQ==có MTI5Mg==tổ MTI5Mw==mối, MTI5NA==khi MTI5NQ==xây MTI5Ng==dựng MTI5Nw==không MTI5OA==xử MTI5OQ==lý;
- MTMwMA==Mối MTMwMQ==bay MTMwMg==đàn, MTMwMw==Hàng MTMwNA==năm MTMwNQ==từ MTMwNg==các MTMwNw==tổ MTMwOA==mối, MTMwOQ==mối MTMxMA==cánh MTMxMQ==bay MTMxMg==ra MTMxMw==và MTMxNA==xâm MTMxNQ==nhập MTMxNg==vào MTMxNw==công MTMxOA==trình. MTMxOQ==Nhiều MTMyMA==công MTMyMQ==trình MTMyMg==xây MTMyMw==dựng MTMyNA==kéo MTMyNQ==dài MTMyNg==hai, MTMyNw==ba MTMyOA==năm. MTMyOQ==Khi MTMzMA==san MTMzMQ==lấp MTMzMg==thu MTMzMw==dọn MTMzNA==để MTMzNQ==sót MTMzNg==ván MTMzNw==cốt MTMzOA==pha MTMzOQ==trong MTM0MA==tường, MTM0MQ==trong MTM0Mg==đất. MTM0Mw==Mối MTM0NA==bay MTM0NQ==đàn MTM0Ng==chui MTM0Nw==xuống, MTM0OA==có MTM0OQ==sẵn MTM1MA==nguồn MTM1MQ==thức MTM1Mg==ăn MTM1Mw==và MTM1NA==gây MTM1NQ==tổ. MTM1Ng==Khi MTM1Nw==lát MTM1OA==nền, MTM1OQ==trong MTM2MA==nền MTM2MQ==công MTM2Mg==trình MTM2Mw==đã MTM2NA==có MTM2NQ==cả MTM2Ng==tổ MTM2Nw==mối MTM2OA==nên MTM2OQ==chỉ MTM3MA==2-3 MTM3MQ==năm MTM3Mg==đã MTM3Mw==thấy MTM3NA==mối MTM3NQ==xuất MTM3Ng==hiện MTM3Nw==nhiều.</SPAN>

Chú MTM3OA==ý:
Cần MTM3OQ==đặc MTM4MA==biệt MTM4MQ==lưu MTM4Mg==ý MTM4Mw==là MTM4NA==loại MTM4NQ==mối MTM4Ng==nhà MTM4Nw==đục MTM4OA==được MTM4OQ==vữa MTM5MA==xây MTM5MQ==tường MTM5Mg==thông MTM5Mw==thường, MTM5NA==trừ MTM5NQ==bêtông MTM5Ng==mác MTM5Nw==cao MTM5OA==(>80) MTM5OQ==vì MTQwMA==vậy MTQwMQ==mối MTQwMg==có MTQwMw==thể MTQwNA==lên MTQwNQ==được MTQwNg==tất MTQwNw==cả MTQwOA==các MTQwOQ==tầng MTQxMA==cao.
Nhiều MTQxMQ==công MTQxMg==trình, MTQxMw==mối MTQxNA==đã MTQxNQ==xuất MTQxNg==hiện MTQxNw==ở MTQxOA==tất MTQxOQ==cả MTQyMA==các MTQyMQ==tầng MTQyMg==cao MTQyMw==nhất: MTQyNA==như MTQyNQ==Viện MTQyNg==bảo MTQyNw==vệ MTQyOA==sức MTQyOQ==khoẻ MTQzMA==tre MTQzMQ==em, MTQzMg==tám MTQzMw==tầng; MTQzNA==khách MTQzNQ==sạn MTQzNg==Hà MTQzNw==Nội MTQzOA==mối MTQzOQ==xuất MTQ0MA==hiện MTQ0MQ==ở MTQ0Mg==tầng MTQ0Mw==thứ MTQ0NA==11…; MTQ0NQ==nhiều MTQ0Ng==gia MTQ0Nw==đình MTQ0OA==ở MTQ0OQ==tầng MTQ1MA==4, MTQ1MQ==tầng MTQ1Mg==5 MTQ1Mw==đã MTQ1NA==bị MTQ1NQ==mối MTQ1Ng==gây MTQ1Nw==hại MTQ1OA==sách MTQ1OQ==vở, MTQ2MA==quần MTQ2MQ==áo, MTQ2Mg==chăn MTQ2Mw==bông…</SPAN>
Mối MTQ2NA==thường MTQ2NQ==lợi MTQ2Ng==dụng MTQ2Nw==các MTQ2OA==đường MTQ2OQ==ống MTQ3MA==cấp MTQ3MQ==thoát MTQ3Mg==nước MTQ3Mw==đặt MTQ3NA==ở MTQ3NQ==trong MTQ3Ng==tường, MTQ3Nw==đường MTQ3OA==dây MTQ3OQ==điện MTQ4MA==ngầm, MTQ4MQ==mạch MTQ4Mg==phòng MTQ4Mw==lún…để MTQ4NA==lên MTQ4NQ==các MTQ4Ng==tầng MTQ4Nw==cao. MTQ4OA==Chỉ MTQ4OQ==khi MTQ5MA==gặp MTQ5MQ==các MTQ5Mg==chướng MTQ5Mw==ngại MTQ5NA==vật MTQ5NQ==chúng MTQ5Ng==mới MTQ5Nw==đục MTQ5OA==tường.</SPAN>
Mối MTQ5OQ==còn MTUwMA==có MTUwMQ==khả MTUwMg==năng MTUwMw==bắc MTUwNA==cầu MTUwNQ==bằng MTUwNg==cách MTUwNw==đắp MTUwOA==các MTUwOQ==đường MTUxMA==ống, MTUxMQ==từ MTUxMg==mặt MTUxMw==đất MTUxNA==nền MTUxNQ==đắp MTUxNg==các MTUxNw==trụ MTUxOA==cao MTUxOQ==10-15cm, MTUyMA==từ MTUyMQ==vách MTUyMg==ra MTUyMw==4-6 MTUyNA==cm, MTUyNQ==từ MTUyNg==trần MTUyNw==đắp MTUyOA==nhũ MTUyOQ==xuống MTUzMA==60-80cm. MTUzMQ==Cách MTUzMg==kê MTUzMw==xếp MTUzNA==hàng MTUzNQ==hoá MTUzNg==nên MTUzNw==chú MTUzOA==ý MTUzOQ==đặc MTU0MA==điểm MTU0MQ==này.</SPAN>


Nội dung mới hơn:</SPAN>
Cần phải phòng mối định kỳ cho các công trình xây dựng</SPAN></SPAN>
Giải mã hiện tượng nhà mới xây mà vẫn bị mối mọt</SPAN></SPAN>
Đụng độ loài mối khổng lồ</SPAN></SPAN>
Mối - sinh vật mau lẹ nhất thế giới</SPAN></SPAN>
Sản xuất năng lượng từ ruột mối</SPAN></SPAN>
Nội dung cũ hơn:</SPAN>
Tìm hiểu chung về Loài Mối </SPAN></SPAN>
<< Trang truớc</SPAN></SPAN>
 

Last edited by a moderator:
Mối, tiếng Anh là Turmites, theo wiki, viết khá đầy đủ,
nhưng tôi chỉ đọc về Mối Chúa và Mối Cánh thôi:
*
http://en.wikipedia.org/wiki/Termite
*
Mối Chúa là con chủ chốt của đàn mối. Ngày xưa, ty Nông Lâm
(miền Bắc, vì lúc ấy chưa thống nhất) có treo giải thưởng mua
mấy chục đồng một con Mối Chúa, mặc kệ bắt được ở đâu. Giá đó
rất cao, vì một thợ chuyên nghiệp làm cả ngày chỉ được 5 đồng
thôi. Thợ thường thì chỉ được 3 đến 4 đồng một ngày công. Bắt
được 1 con mối chúa thì bằng cả tuần lễ nai lưng ra làm việc
cực nhọc rồi.
*
220px-K8085-21.jpg

*
Coi hình, thì ngực, đầu, và chân Mối Chúa cũng như mối thường,
nhưng bụng nó thì to kinh khủng, bằng cả ngón tay cái, chứa
toàn trứng non, rất bổ. Chắc chiên con này lên thì ngon lắm.
*
Theo lý luận thì phá tổ mối mà không bắt được mối chúa, thì
nó lại khôi phục lại. Các tổ mối ở đồng bằng miền bắc thường
chỉ có ở đê sông Hồng, và làm bục đê khi có lũ. Các nơi khác
cũng có mối, nhưng không có tổ lớn, vì đất trũng là chính.
Nhũng nơi cao thì chỉ là những gò đống nhỏ, không thể có tổ
mối lớn. Giá treo giải của Ty Nông Lâm chỉ nhằm bào vệ đê
sông Hồng.
*
Theo wiki đã dẫn link trên kia, thì mối Chúa có thể có vài
con trong tổ, chứ không phải chỉ có 1 con như Ty Nông Lâm nhà
ta nói. Nó có thể sống 40 tuổi, chứ không thọ ngắn như kiến
và các côn trùng khác.
*
Mối cánh có cả đực và cái, là mối sinh sản, bay đi nơi khác
để duy trì nòi giống. Khi tổ mối có mối cánh, thì tổ đó phải
mất đi những con này rồi. Vậy nếu bạn nuôi, thì phải nghĩ cách
mà bắt những con này, chứ không thể bắt chúng trở lại tổ được.
Nhà tôi thì nuôi gà, và đàn gà cứ chực ở cửa tổ mối, chờ con
nào ra thì tranh nhau mổ sạch. Mối bay đầy trời chỉ là mối ở
nơi khác, chứ không phải mối gần nhà tôi.
*
Ý tường nuôi mối, tôi cũng đã nghĩ từ lâu, nhưng không phải là
chuyện khó, nên tôi không đưa lên diễn đàn. Ý tưởng của tôi
rất đơn giản: xây một bể beton kiên cố để mối khỏi ra ngoài
không khống chế được: không bắt được nó làm thứ ăn chăn nuôi,
mà nó lại ra ngoài đục sập nhà mình. Sau đó, thả mối cánh vào,
lần với gỗ và lá cây khô, rơm rạ. Nhớ phải có nguồn nước cho
chúng gần đó. Có lần tôi thấy mối đi một hàng ra chỗ ẩm có lẽ
để lấy nước, thì có một con cóc ngối đợi. Cứ con nào bò ra đúng
tầm lưỡi, thì Cóc ta phóng lưỡi ra đớp. Con khác không biết gì,
lại tiếp tục bò ra. Bây giờ nhớ lại, tôi mong mình có một bể
mối thật lớn, hàng trăm mối bò ra cho hàng trăm con Cóc ăn thì
tiện quá.
*
Ý tưởng thì thế, nhưng bắt tay vào làm có thể không dễ. Sách vở
chỉ có bàn đến thế thôi. Nó nói trên thế giới chỉ có vài sở thú
có nuôi Mối, vì các chính phủ đều có luật cấm nuôi mối, sợ rằng
nó lây lan làm hại đất nước. Mình không tự làm, thì biết hỏi ai?
Có lẽ tôi tìm hiểu website bằng tiếng Trung Quốc, coi họ có
kinh nghiệm gì hay.
*

--------

Tôi lấy từ khoá Nuôi Mối bằng tiếng Hán tìm trên Google
白蟻養殖. Kết quả chỉ có nói kỹ thuật nuôi mối,
nhưng chẳng có anh nào thật sự nuôi mối cả.
*
Có một website nói "chúng tôi cần mua mối với số lượng
không hạn chế." Nghe chừng ở TQ, mối cũng chưa được
thật sự vào nghề.
*
Tìm trên YouTube thì chẳng được kết quả nào.
*
 
Last edited:
mình vẫn copy được đấy thôi

=2] TỔNG QUAN VỀ LOÀI MỐI [/h] Mối, kiến, ong được xếp vào nhóm côn trùng “xã hội”. Khác với nhiều loại côn trùng đơn sinh, mỗi tổ mối là một “đơn vị sống” hoặc được coi là một “xã hội” riêng biệt. Trong mỗi tổ mối, tuỳ theo từng loài, có từ vài trăm con đến vài trục triệu con.
l0Kn1194062145_T5.jpg
Trên thế giới người ta đã giám định đựợc trên 2700 loài, ở nước ta đã giám định được trên 80 loài, giữa các loài chỉ có sự khác nhau về hình thái, về số lượng cá thể, về cấu trúc tổ…song đều giống nhau là chúng sống quần thể . Mỗi quần thể đều có sự phân công theo chức năng. Ví dụ loài mối nhà (coptermes, formosanus shir.), tổ mối trưởng thành có trên 10 triệu cá thể.


CÁC THÀNH PHẦN TRONG TỔ MỐI
Trong tổ mối trưởng thành của các loài mối điển hình bao gồm các thành phần: mối vua, mối cánh, mối lính , mối thợ
Mối vua, mối chúa.
Mối chúa có trọng lượng lớn hơn 300 lần trọng lượng mối lao động, đảm nhiệm chức năng sinh sản chính trong tổ. Nếu diệt mối mà không diệt được “cỗ máy đẻ” này là chưa trừ tận “gốc”. Mối chúa và mối vua thường không ra khỏi tổ, trừ trường hợp ngập úng, chúng có thể rời tổ chính đến tổ phụ an toàn hơn song thường không ở ngay vị trí đang gây hại.
Mối cánh.
Trong tổ mối trưởng thành, bao giờ cũng có thành phần mối cánh. Mối cánh là do mối non trải qua một số lần lột xác mà thành. Chúng cũng đi kiếm ăn như mối lao động. Hàng năm vào cuối mùa xuân khi áp xuất không khí thích hợp, nhất là vào trước các cơn mưa giông hoặc lúc hoàng hôn; thời điểm này giảm bớt cac thiên địch như chim,cóc…, chúng bay ra khỏi tổ và hướng tới những nơi có ánh sáng đèn. Sau 10 – 15 phút bay, thì rụng cánh, một con đực tìm một con cái, cắn đuôi, con cái sẽ dẫn đi tìm nơi cư trú, nếu thoát được các thiên địch và tìm được các vết nứt do lún hoặc một điểm thích hợp chúng sẽ taọ ra một tổ mới.
Như vậy phải loại bỏ được những điểm mà mối cánh có thể chui xuống làm tổ thì mới có thể phòng được mối lâu dài.
Mối lính.
Mối lính có bộ phận đầu và hai hàm răng phát triển. Đầu có màu nâu hồng, có hạch độc, mỗi khi chiến đấu tiết ra chất sữa mầu trắng có tính axít. Chức năng của mối lính là canh phòng, báo động, trinh sát hộ vệ mối lao động đi kiếm ăn.
Khi gặp những tiếng động bất thường như có tiếng động mạnh, sự thay đổi cường độ ánh sáng, mùi lạ hoặc đường mui bị phá vỡ mối lính xông ra nơi có sự cố đồng thời báo độngcho quần thể . Mộtcon báo động, những con khác truyền tiếp, tạo ra những tiếng “rào rào”, tai ta có thể nghe được. Đặc điểm này được lợi dụng để phát hiện mối đang hoạt động.
Mối thợ
Mối thợ hay còn gọi là mối lao động cũng từ mối non trải qua 5 đến 7 lần lột xác mà thành. Mối thợ có màu trắng sữa đồng đều từ đầu đến bụng. Chúng là thành phần quan trọng trong tổ, chiếm tới trên 80% tổng số cá thể, đảm nhiệm hầu hết các công việc của tổ như: kiếm thức ăn, xây dựng tổ nuôi mối chúa, mối non, mối lính bằng thức ăn đã được chế biến qua đường ruột . Mối thợ cũng tham gia chiến đấu, khi mối ở tổ khác xâm lấn hoặc tổ bị tấn công. Do các đặc điểm trên, đặc biệt là đặc điểm giao lưu từ trong tổ với bên ngoài nên thành phần này được lợi dụng để tiêu diệt hệ thống tổ một cách giám tiếp như đầu độc hoặc gây bệnh lây nhiễm.
Ngoài ra trong tổ mối còn có các thành phần mối non và mối hậu bị để thay thế trong trường hợp mối vua hoặc mối chúa chết.

Tổ mối
Các loài mối khác nhau thì cấu tạo tổ có khác nhau. Về phương diện chống mối, chúng ta cần quan tâm đến vị trí tổ, có thể chia làm hai dạng.
- Tổ mối chỉ ở trong gỗ
Ở nước ta, loài mối thường gặp là mối gỗ khô (cryptotermes domestices). Tổ chỉ là các hang rỗng, chúng đục dích dắc trong gỗ, chúng ở đâu thường đùn một phần phân ra ngoài, rơi xuống như đống cát nhỏ xíu. Căn cứ vào đặc điểm này có thể phát hiện ra chúng. Tuy chúng ở trong gỗ nhưng cũng đục vào sách vở quần áo để nơi kế cận tổ. Loài này mỗi tổ khoảng ba bốn trăm con, chỉ cần phất hiện tổ và dùng sơ ranh tiêm thuốc đặc trị mối trực tiếp vào tổ là diệt được.
- Tổ mối có liên quan đến đất và nguồn nước
Tất cả các loài mối khác khi kiến trúc tổ đều có nhu cầu đất hoặc nước ở ngoài tổ. Phần lớn các loài có cấu trúc một hệ thống tổ gồm một tổ chính và nhiều tổ phụ để dung nạp được số lượng cá thể lớn. Tổ chính có mối vua và mối chúa.Có nhiều loài tổ ở sâu trong lòng đất từ 1-2m.
Hệ thống tổ của loài mối nhà (copt. Formosanus) vừa ở dưới đất nền và trong cấu kiện phía trên; đôi khi nằm hoàn toàn phía trên, song vẫn có đường nối với nguồn nước
Đối với đê đập, độ rỗng của tổ mối có ảnh hưởng đến độ bền vững của công trình nên cần thiết phải phát hiện tổ để xử lý. Kinh nghiệm lâu đời của nhân dân ta là vào cuối mùa xuân, phất hiện thấy nấm vũ hoá là đào được tổ. Các đối tượng khác, độ rỗng của tổ ít ảnh hưởng.

Thức ăn của mối
Nguồn thức ăn của mối chủ yếu là các sản phẩm thực vật, trong đó thành phần quan trọng nhất là chất xơ (cellulose). Vì vậy đối tượng bị mối gây hại rất đa dạng.
- Thực vật sống: Nhiều loài mối lấy thức ăn từ cây sống, đặc biệt là vào mùa khô hạn, cây sống còn cung cấp nước cho chúng, nhất là các cây còn non như bạch đàn, chè sắn và các cây trồng khác.

- Thực vật khô: Ruột của loài mối nhà tiêu hoá được chất xơ nên ngoài gỗ, tre nứa tất cả các sản phẩm đựoc chế biến từ thực vật như giấy, vải…đều bị chúng phá hoại. Trên đường đến nguồn thức ăn, mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác như xốp cách âm, cao su, đồng thời mang theo đất và độ ẩm làm nhiều máy móc bị hư hỏng theo.
Các loại mối khác nhau thường ăn chất xơ của gỗ ở trạng thái khác nhau. Mối nhà thích ăn gỗ thông màu trắng, Trám trắng…còn tốt nguyên; một số loại mối đất lại ăn những loại gỗ đã hơi bị mục. Với kỹ thuật nhử mối để tiêu diệt cần quan sát và lựa chọn loại mồi thích hợp và tác động thêm các chất dinh dưỡng như nước đường, nước cháo hoặc các chất dẫn dụ khác.
Những con đường mối xâm nhập vào công trình nhà cửa
Mối Xâm nhập vào công trình, nhà cửa bằng ba đường chính;
- Từ các công trình, nhà của kế cận có mối, gọi là đường tiếp xúc;
- Từ đất nền, dưới đất nền đã có tổ mối, khi xây dựng không xử lý;
- Mối bay đàn, Hàng năm từ các tổ mối, mối cánh bay ra và xâm nhập vào công trình. Nhiều công trình xây dựng kéo dài hai, ba năm. Khi san lấp thu dọn để sót ván cốt pha trong tường, trong đất. Mối bay đàn chui xuống, có sẵn nguồn thức ăn và gây tổ. Khi lát nền, trong nền công trình đã có cả tổ mối nên chỉ 2-3 năm đã thấy mối xuất hiện nhiều.

Chú ý:
Cần đặc biệt lưu ý là loại mối nhà đục được vữa xây tường thông thường, trừ bêtông mác cao (>80) vì vậy mối có thể lên được tất cả các tầng cao.
Nhiều công trình, mối đã xuất hiện ở tất cả các tầng cao nhất: như Viện bảo vệ sức khoẻ tre em, tám tầng; khách sạn Hà Nội mối xuất hiện ở tầng thứ 11…; nhiều gia đình ở tầng 4, tầng 5 đã bị mối gây hại sách vở, quần áo, chăn bông…
Mối thường lợi dụng các đường ống cấp thoát nước đặt ở trong tường, đường dây điện ngầm, mạch phòng lún…để lên các tầng cao. Chỉ khi gặp các chướng ngại vật chúng mới đục tường.
Mối còn có khả năng bắc cầu bằng cách đắp các đường ống, từ mặt đất nền đắp các trụ cao 10-15cm, từ vách ra 4-6 cm, từ trần đắp nhũ xuống 60-80cm. Cách kê xếp hàng hoá nên chú ý đặc điểm này.



--------

[h=2]
TỔNG QUAN VỀ LOÀI MỐI
[/h]





Mối, kiến, ong được xếp vào nhóm côn trùng “xã hội”. Khác với nhiều loại côn trùng đơn sinh, mỗi tổ mối là một “đơn vị sống” hoặc được coi là một “xã hội” riêng biệt. Trong mỗi tổ mối, tuỳ theo từng loài, có từ vài trăm con đến vài trục triệu con.

l0Kn1194062145_T5.jpg
Trên thế giới người ta đã giám định đựợc trên 2700 loài, ở nước ta đã giám định được trên 80 loài, giữa các loài chỉ có sự khác nhau về hình thái, về số lượng cá thể, về cấu trúc tổ…song đều giống nhau là chúng sống quần thể . Mỗi quần thể đều có sự phân công theo chức năng. Ví dụ loài mối nhà (coptermes, formosanus shir.), tổ mối trưởng thành có trên 10 triệu cá thể.





CÁC THÀNH PHẦN TRONG TỔ MỐI

Trong tổ mối trưởng thành của các loài mối điển hình bao gồm các thành phần: mối vua, mối cánh, mối lính , mối thợ

Mối vua, mối chúa.

Mối chúa có trọng lượng lớn hơn 300 lần trọng lượng mối lao động, đảm nhiệm chức năng sinh sản chính trong tổ. Nếu diệt mối mà không diệt được “cỗ máy đẻ” này là chưa trừ tận “gốc”. Mối chúa và mối vua thường không ra khỏi tổ, trừ trường hợp ngập úng, chúng có thể rời tổ chính đến tổ phụ an toàn hơn song thường không ở ngay vị trí đang gây hại.

Mối cánh.

Trong tổ mối trưởng thành, bao giờ cũng có thành phần mối cánh. Mối cánh là do mối non trải qua một số lần lột xác mà thành. Chúng cũng đi kiếm ăn như mối lao động. Hàng năm vào cuối mùa xuân khi áp xuất không khí thích hợp, nhất là vào trước các cơn mưa giông hoặc lúc hoàng hôn; thời điểm này giảm bớt cac thiên địch như chim,cóc…, chúng bay ra khỏi tổ và hướng tới những nơi có ánh sáng đèn. Sau 10 – 15 phút bay, thì rụng cánh, một con đực tìm một con cái, cắn đuôi, con cái sẽ dẫn đi tìm nơi cư trú, nếu thoát được các thiên địch và tìm được các vết nứt do lún hoặc một điểm thích hợp chúng sẽ taọ ra một tổ mới.

Như vậy phải loại bỏ được những điểm mà mối cánh có thể chui xuống làm tổ thì mới có thể phòng được mối lâu dài.

Mối lính.

Mối lính có bộ phận đầu và hai hàm răng phát triển. Đầu có màu nâu hồng, có hạch độc, mỗi khi chiến đấu tiết ra chất sữa mầu trắng có tính axít. Chức năng của mối lính là canh phòng, báo động, trinh sát hộ vệ mối lao động đi kiếm ăn.

Khi gặp những tiếng động bất thường như có tiếng động mạnh, sự thay đổi cường độ ánh sáng, mùi lạ hoặc đường mui bị phá vỡ mối lính xông ra nơi có sự cố đồng thời báo độngcho quần thể . Mộtcon báo động, những con khác truyền tiếp, tạo ra những tiếng “rào rào”, tai ta có thể nghe được. Đặc điểm này được lợi dụng để phát hiện mối đang hoạt động.

Mối thợ

Mối thợ hay còn gọi là mối lao động cũng từ mối non trải qua 5 đến 7 lần lột xác mà thành. Mối thợ có màu trắng sữa đồng đều từ đầu đến bụng. Chúng là thành phần quan trọng trong tổ, chiếm tới trên 80% tổng số cá thể, đảm nhiệm hầu hết các công việc của tổ như: kiếm thức ăn, xây dựng tổ nuôi mối chúa, mối non, mối lính bằng thức ăn đã được chế biến qua đường ruột . Mối thợ cũng tham gia chiến đấu, khi mối ở tổ khác xâm lấn hoặc tổ bị tấn công. Do các đặc điểm trên, đặc biệt là đặc điểm giao lưu từ trong tổ với bên ngoài nên thành phần này được lợi dụng để tiêu diệt hệ thống tổ một cách giám tiếp như đầu độc hoặc gây bệnh lây nhiễm.

Ngoài ra trong tổ mối còn có các thành phần mối non và mối hậu bị để thay thế trong trường hợp mối vua hoặc mối chúa chết.



Tổ mối

Các loài mối khác nhau thì cấu tạo tổ có khác nhau. Về phương diện chống mối, chúng ta cần quan tâm đến vị trí tổ, có thể chia làm hai dạng.

- Tổ mối chỉ ở trong gỗ

Ở nước ta, loài mối thường gặp là mối gỗ khô (cryptotermes domestices). Tổ chỉ là các hang rỗng, chúng đục dích dắc trong gỗ, chúng ở đâu thường đùn một phần phân ra ngoài, rơi xuống như đống cát nhỏ xíu. Căn cứ vào đặc điểm này có thể phát hiện ra chúng. Tuy chúng ở trong gỗ nhưng cũng đục vào sách vở quần áo để nơi kế cận tổ. Loài này mỗi tổ khoảng ba bốn trăm con, chỉ cần phất hiện tổ và dùng sơ ranh tiêm thuốc đặc trị mối trực tiếp vào tổ là diệt được.

- Tổ mối có liên quan đến đất và nguồn nước

Tất cả các loài mối khác khi kiến trúc tổ đều có nhu cầu đất hoặc nước ở ngoài tổ. Phần lớn các loài có cấu trúc một hệ thống tổ gồm một tổ chính và nhiều tổ phụ để dung nạp được số lượng cá thể lớn. Tổ chính có mối vua và mối chúa.Có nhiều loài tổ ở sâu trong lòng đất từ 1-2m.

Hệ thống tổ của loài mối nhà (copt. Formosanus) vừa ở dưới đất nền và trong cấu kiện phía trên; đôi khi nằm hoàn toàn phía trên, song vẫn có đường nối với nguồn nước

Đối với đê đập, độ rỗng của tổ mối có ảnh hưởng đến độ bền vững của công trình nên cần thiết phải phát hiện tổ để xử lý. Kinh nghiệm lâu đời của nhân dân ta là vào cuối mùa xuân, phất hiện thấy nấm vũ hoá là đào được tổ. Các đối tượng khác, độ rỗng của tổ ít ảnh hưởng.



Thức ăn của mối

Nguồn thức ăn của mối chủ yếu là các sản phẩm thực vật, trong đó thành phần quan trọng nhất là chất xơ (cellulose). Vì vậy đối tượng bị mối gây hại rất đa dạng.

- Thực vật sống: Nhiều loài mối lấy thức ăn từ cây sống, đặc biệt là vào mùa khô hạn, cây sống còn cung cấp nước cho chúng, nhất là các cây còn non như bạch đàn, chè sắn và các cây trồng khác.



- Thực vật khô: Ruột của loài mối nhà tiêu hoá được chất xơ nên ngoài gỗ, tre nứa tất cả các sản phẩm đựoc chế biến từ thực vật như giấy, vải…đều bị chúng phá hoại. Trên đường đến nguồn thức ăn, mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác như xốp cách âm, cao su, đồng thời mang theo đất và độ ẩm làm nhiều máy móc bị hư hỏng theo.

Các loại mối khác nhau thường ăn chất xơ của gỗ ở trạng thái khác nhau. Mối nhà thích ăn gỗ thông màu trắng, Trám trắng…còn tốt nguyên; một số loại mối đất lại ăn những loại gỗ đã hơi bị mục. Với kỹ thuật nhử mối để tiêu diệt cần quan sát và lựa chọn loại mồi thích hợp và tác động thêm các chất dinh dưỡng như nước đường, nước cháo hoặc các chất dẫn dụ khác.

Những con đường mối xâm nhập vào công trình nhà cửa

Mối Xâm nhập vào công trình, nhà cửa bằng ba đường chính;

- Từ các công trình, nhà của kế cận có mối, gọi là đường tiếp xúc;

- Từ đất nền, dưới đất nền đã có tổ mối, khi xây dựng không xử lý;

- Mối bay đàn, Hàng năm từ các tổ mối, mối cánh bay ra và xâm nhập vào công trình. Nhiều công trình xây dựng kéo dài hai, ba năm. Khi san lấp thu dọn để sót ván cốt pha trong tường, trong đất. Mối bay đàn chui xuống, có sẵn nguồn thức ăn và gây tổ. Khi lát nền, trong nền công trình đã có cả tổ mối nên chỉ 2-3 năm đã thấy mối xuất hiện nhiều.



Chú ý:

Cần đặc biệt lưu ý là loại mối nhà đục được vữa xây tường thông thường, trừ bêtông mác cao (>80) vì vậy mối có thể lên được tất cả các tầng cao.

Nhiều công trình, mối đã xuất hiện ở tất cả các tầng cao nhất: như Viện bảo vệ sức khoẻ tre em, tám tầng; khách sạn Hà Nội mối xuất hiện ở tầng thứ 11…; nhiều gia đình ở tầng 4, tầng 5 đã bị mối gây hại sách vở, quần áo, chăn bông…

Mối thường lợi dụng các đường ống cấp thoát nước đặt ở trong tường, đường dây điện ngầm, mạch phòng lún…để lên các tầng cao. Chỉ khi gặp các chướng ngại vật chúng mới đục tường.

Mối còn có khả năng bắc cầu bằng cách đắp các đường ống, từ mặt đất nền đắp các trụ cao 10-15cm, từ vách ra 4-6 cm, từ trần đắp nhũ xuống 60-80cm. Cách kê xếp hàng hoá nên chú ý đặc điểm này.





 
Last edited by a moderator:
bạn hungnvco tìm hiểu mấy cái ụ mối xem chúng nó ăn cái gì nha? Mình phải tránh nuôi mấy loài phá nhà phá đê. Có lần mình thấy trong trại cá có cái ụ mối dưới gốc cây (mà nó lại không phá cây). Ông chủ trại biểu đào lên cho cá ăn được. Có lẽ nên nuôi loài này.

--------

TraiSauLua55.JPG

TraiSauLua56.JPG
 
Last edited by a moderator:
Cám ơn bác anhmytran và minh-phuong.</SPAN>

Anhmytran:“</SPAN>Theo lý luận thì phá tổ mối mà không bắt được mối chúa, thì
nó lại khôi phục lại</SPAN>
. Các tổ mối ở đồng bằng miền bắc thường
chỉ có ở đê sông Hồng, và làm bục đê khi có lũ. Các nơi khác
cũng có mối, nhưng không có tổ lớn, vì đất trũng là chính.
Nhũng nơi cao thì chỉ là những gò đống nhỏ, không thể có tổ
mối lớn. Giá treo giải của Ty Nông Lâm chỉ nhằm bào vệ đê
sông Hồng.
*</SPAN>
”</SPAN>
Theo wiki đã dẫn link trên kia, thì mối Chúa có thể có vài
con trong tổ, chứ không phải chỉ có 1 con như Ty Nông Lâm nhà
ta nói. Nó có thể sống 40 tuổi, chứ không thọ ngắn như kiến
và các côn trùng khác.</SPAN>

*</SPAN>
Như vậy mình nghỉ thu hoạch ổ mối = cách là chỉ lấy 2/3 tổ,chừa phần chứa mối chúa lại là mối có thể tái sinh. Và có thể thu hoạch trong thời gian dài.</SPAN>
-trong quá trình chia nhỏ cho gà ăn nếu ta phát hiện mối chúa thì có thể bỏ nó về lại tổ củ.(k pít bầy đàn có nhận lại k nhi)
</SPAN>

anhmytran:</SPAN>“</SPAN>Mối cánh có cả đực và cái, là mối sinh sản, bay đi nơi khác
để duy trì nòi giống</SPAN>
. Khi tổ mối có mối cánh, thì tổ đó phải
mất đi những con này rồi. Vậy nếu bạn nuôi, thì phải nghĩ cách
mà bắt những con này, chứ không thể bắt chúng trở lại tổ được.
Nhà tôi thì nuôi gà, và đàn gà cứ chực ở cửa tổ mối, chờ con
nào ra thì tranh nhau mổ sạch. Mối bay đầy trời chỉ là mối ở
nơi khác, chứ không phải mối gần nhà tôi.</SPAN>
”</SPAN>
Trích Báo mới:</SPAN>
Mối cánh.</SPAN>

Trong tổ mối trưởng thành, bao giờ cũng có thành phần mối cánh. Mối cánh là do mối non trải qua một số lần lột xác mà thành. Chúng cũng đi kiếm ăn như mối lao động. Hàng năm vào cuối mùa xuân khi áp xuất không khí thích hợp, nhất là vào trước các cơn mưa giông hoặc lúc hoàng hôn; thời điểm này giảm bớt cac thiên địch như chim,cóc…, chúng bay ra khỏi tổ và hướng tới những nơi có ánh sáng đèn. Sau 10 – 15 phút bay, thì rụng cánh, một con đực tìm một con cái, cắn đuôi, con cái sẽ dẫn đi tìm nơi cư trú, nếu thoát được các thiên địch và tìm được các vết nứt do lún hoặc một điểm thích hợp chúng sẽ taọ ra một tổ mới.</SPAN>



Vậy là mình có thể nhân đàn =cách này,nhưng không biết trong thời gian bao lâu thì mới hình thành dc 1 tổ có sl kha khá.. chắc chưa ai từng thử,vậy trong khi chờ kq thử nghiệm này ta áp dụng cách thu hoạch 2/3 tổ trên.</SPAN>

--------

bạn hungnvco tìm hiểu mấy cái ụ mối xem chúng nó ăn cái gì nha? Mình phải tránh nuôi mấy loài phá nhà phá đê. Có lần mình thấy trong trại cá có cái ụ mối dưới gốc cây (mà nó lại không phá cây). Ông chủ trại biểu đào lên cho cá ăn được. Có lẽ nên nuôi loài này.

--------

Đúng rồi,mối cho cá ăn. mình thấy con mối này rất "lành". Hnay đi xịt cỏ phát hiện 1ổ nhưng mình k có máy chụp hình để chụp lại.
phải sang tuần mình sẻ tiến hành nuôi thử. thực hành luôn.hi
có gì mình up hình lên cho mọi ng góp ý giúp mình.

TraiSauLua55.JPG

Mình


TraiSauLua56.JPG

=>đúng tổ này nè.
Đặc điểm tổ là lộ thiên 1phần ,và khi ta đào (chỉ cần xén 1 lớp mỏng)ra thì sl mối rất nhiều chứ k phải như các lọai khác.
 
Last edited by a moderator:
Như vậy mình nghỉ thu hoạch ổ mối = cách là chỉ lấy 2/3 tổ,chừa phần chứa mối chúa lại là mối có thể tái sinh. Và có thể thu hoạch trong thời gian dài.</SPAN>
-trong quá trình chia nhỏ cho gà ăn nếu ta phát hiện mối chúa thì có thể bỏ nó về lại tổ củ.(k pít bầy đàn có nhận lại k nhi)
</SPAN>

Vậy là mình có thể nhân đàn =cách này,nhưng không biết trong thời gian bao lâu thì mới hình thành dc 1 tổ có sl kha khá.. chắc chưa ai từng thử,vậy trong khi chờ kq thử nghiệm này ta áp dụng cách thu hoạch 2/3 tổ trên.</SPAN>

=>đúng tổ này nè.
Đặc điểm tổ là lộ thiên 1phần ,và khi ta đào (chỉ cần xén 1 lớp mỏng)ra thì sl mối rất nhiều chứ k phải như các lọai khác.

Đúng rồi, bắt mối thợ cho gà hay rắn mối ăn, tự mối chúa sẽ sinh sản để phục hồi quân số. Khi khai thác, phải chừa lại mối chúa để nó còn đẻ tiếp nữa chớ. Đương nhiên là mối thợ chấp nhận mối chúa vì đó là mẹ của chúng nó mà, trong đàn con chúa sẽ tiết ra một chất dẫn dụ để mối thợ phục vụ nó.

Ý của bác anhmytran là khi bắt đàn mối, bạn phải bắt cho kỳ được mối chúa, không có mối chúa thì đàn sẽ lụi dần vì đâu có con nào đẻ trứng để phục hồi quân số?

Những câu hỏi về thời gian nhân đàn thì bạn phải tự tìm hiểu thôi. Anh bạn mình bắt mối đực và cả mối chúa nữa bằng cách chong đèn bên trên một cái chậu, tụi mối xà đến rớt xuống chậu, hắn thu hoạch cho gà ăn. Nếu muốn phát triển đàn thì bắt mấy con này đem nuôi nè. Vấn đề là có nhiều loài mối, làm sao phân biệt được đúng mối chúa của loài mình cần nuôi đây?

--------

Kỹ thuật bắt mối: http://baoquangnam.com.vn/h%C6%B0%C6%A1ng-s%E1%BA%AFc-qu%C3%AA-nh%C3%A0/17633-len-dong-giang-an-moi-dat.html
 
Last edited by a moderator:
Không thấy ai nói chong đèn băt mối cánh.
Mắt tôi thì thấy mối cánh sà xuống đất một lúc sau
thì rụng cánh, chỉ trần trụi bò trên đất, và lúc đó
là ban ngày. Tôi không thấy mối cánh bay ban đêm.
Sách vở thì nói mối cánh tìm nhau và làm tổ mới.
Kinh nghiệm tôi thì thấy nơi nào có cành cây hay gỗ
mục, thì mùa Xuân Hè tự khắc sinh ra mối. Kết hợp
sách vở và kinh nghiệm, thì ta chỉ cần dồn cành cây
gỗ mục vào một đống, thì mối cánh bay đến, sà xuống
và làm tổ ở đống đó thôi.
*
Nói như vậy, nhưng ngày xưa chẳng ai nuôi mối cả.
Gỗ mục, và rơm rạ cũng còn hiếm, còn bán hết, thì
lấy đâu ra nuôi mối? Chỉ còn cách thử thôi. Tôi
không biết quanh nhà tôi có tổ mối lớn nào không,
để bắt mối chúa bán cho Ty Nông Lâm, nhưng tổ mối
nhỏ thì rất nhiều. Hầu như dạo quanh làng thì thế
nào cũng có tổ mối. Vì vậy, ngày mưa đầu mùa, tôi
ngồi trong lớp học, nhìn ra cửa sổ, thấy mối bay
kín trời. Khi tôi lớn lên, thì mối ít đi, nhưng
vào mùa thì nhìn lên trời ngày mưa, luôn luôn thấy
mối cánh bay, chim sẻ chao liệng bắt mối cánh trên
trời ăn đã thì thôi. Không biết bây giờ nửa thế kỷ
trôi qua, còn mối cánh bay trên trời nữa không?
*
 
Chớ nuôi mối đỏ loại nầy phát triển rất nhanh gây hại còn nhanh hơn bạn tưởng ,mà thú nuôi lại không thích ăn loại mối nầy .( so với mối đất và mối cây .). Loại mối đỏ nầy con kiến còn phải sợ chúng !
Còn mối đất và mối cây thì kiến rất thích . Phải lưu ý bạn ơi/
 
theo ý kiến của mình, thì bạn ko nên nuôi mối, Mà có thể chuyển qua nuôi sâu qui chẳng hạn.
 
Chớ nuôi mối đỏ loại nầy phát triển rất nhanh gây hại còn nhanh hơn bạn tưởng ,mà thú nuôi lại không thích ăn loại mối nầy .( so với mối đất và mối cây .). Loại mối đỏ nầy con kiến còn phải sợ chúng !
Còn mối đất và mối cây thì kiến rất thích . Phải lưu ý bạn ơi/

Minh se up hinh con moi minh muon nuoi,minh nghi no la moi dat.vi ca,ga.. rat thich an con nay.

--------

theo ý kiến của mình, thì bạn ko nên nuôi mối, Mà có thể chuyển qua nuôi sâu qui chẳng hạn.

Mình quyết định nuôi con mối vì nó giải quyết cho mình hàng tấn xenlulos thải mỗi năm.
 
Last edited by a moderator:
Tạm dịch được 1 chút từ đây: http://en.wikipedia.org/wiki/Termite

Sơ lược về loài mối

Mối là nhóm côn trùng có tổ chức xã hội, mà mãi đến tận gần đây người ta vẫn xếp vào bộ cánh đều Isoptera, nhưng hiện được xếp vào tiền họ (epifamily) mối Termitoidae, thuộc bộ gián Blattodea. Dẫu mối thường được gọi là “kiến trắng”, nhất là ở Úc, nhưng chúng chỉ là bà con họ hàng xa với kiến.

Tương tự như kiến, ong và ong bắp cày - vốn được xếp vào một bộ riêng Hymenoptera - mối phân công lao động giữa các giai tầng xã hội, sản sinh ra nhiều thế hệ gối đầu và chăm sóc ấu trùng một cách chọn lọc. Mối hầu như chỉ ăn thực vật khô mục, nói chung là các loại gỗ, vụn lá, mùn hay phân súc vật; và cỡ 10% trong khoảng 4000 loài (khoảng 2600 loài đã được phân loại) là côn trùng có hại chẳng hạn như tàn phá các tòa nhà, mùa màng hay rừng cây. Mối là loài ăn mùn gỗ (detritivores) chủ chốt, đặc biệt ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, và chu trình xử lý gỗ và thực vật có một vai trò sinh thái quan trọng.

Là loài côn trùng xã hội, mối sống thành tập đoàn, mà khi hình thành, có thể từ hàng trăm cho đến hàng triệu thành viên. Tập đoàn vận hành theo phương thức tự tổ chức, phân quyền dựa trên trí thông minh bầy đàn (swarm intelligence) để tận dụng nguồn thức ăn và môi trường vốn bất khả đối với thành viên hoạt động đơn lẻ. Một tập đoàn điển hình bao gồm ấu trùng, mối thợ, mối lính và mối giống thuộc cả hai giới tính, mà đôi khi bao gồm rất nhiều mối chúa đẻ trứng.

Sinh sản

K8085-21.jpg

Mối cái đã thụ tinh (Coptotermes formosanus) với bụng căng đầy trứng. Những phần còn lại của cơ thể có kích thước tương đương với mối thợ.

Mối cái đã từng bay, giao phối, và đẻ trứng được gọi là “mối chúa” (queen). Tương tự, một con mối đực từng bay, giao phối và theo sát mối chúa được gọi là “mối vua” (king). Nghiên cứu dựa trên công nghệ di truyền để xác định quan hệ huyết thống giữa các thành viên trong tập đoàn đã chứng tỏ ý kiến trước đây cho rằng tập đoàn được hình thành từ duy nhất một cặp mối giống là hoàn toàn sai lầm. Tập đoàn thường có rất nhiều cặp mối giống. Trong các họ Rhinotermitidae và Termitidae, và có lẽ cả những họ khác, sự cạnh tranh tinh trùng dường như không hề xảy ra (bộ phận sinh dục đực rất đơn giản và tinh trùng không tập trung); điều cho phép phỏng đoán rằng chỉ có một mối đực (vua) làm công việc giao phối trong tập đoàn.

Khi trưởng thành, mối chúa có bụng to vĩ đại để chứa trứng. Trong số những loài bụng trứng (physogastric), mối chúa có thêm một bộ buồng trứng mà khi một buồng nở ra, bụng trở nên căng phồng và đẻ sai, theo báo cáo lên đến 2000 trứng mỗi ngày. Cái bụng căng phồng giúp gia tăng chiều dài của mối chúa lên nhiều lần so với trước khi giao phối và hạn chế khả năng tự di chuyển của nó, tuy nhiên nó sẽ được các mối thợ săn sóc. Hầu hết đều tin rằng mối chúa là nguồn phát tiết pheromones cho sự thống nhất của tập đoàn, và nó được lan truyền qua đường mớm thức ăn (trophallaxis).

Mối vua chỉ hơi lớn hơn một chút so với trước khi giao phối và tiếp tục giao phối với mối chúa cả đời (mối chúa có thể sống đến 40 năm). Điều này khác hẳn với tập đoàn kiến, nơi mà kiến chúa chỉ giao phối một lần với nhiều kiến đực và dự trữ túi tinh để dùng cả đời, bởi kiến đực sẽ chết ngay sau khi giao phối.

800px-Termites_shedding_wings.jpg

Hai con mối trong quá trình rụng cánh sau khi giao phối. Maun, Botswana.

Giai tầng mối cánh, hay còn gọi là giai tầng mối giống (reproductive caste), thường là những con duy nhất có mắt phát triển, mặc dù mối thợ của một số loài mối gặt (harvesting) cũng có mắt phức phát triển, và ở một số loài khác, thỉnh thoảng xuất hiện mối lính có mắt. Ở một số loài mối nhất định, mối đang trong giai đoạn hóa cánh (alate) hình thành một giai tầng riêng, với chức năng tương tự như mối thợ (“pseudergates”) và đồng thời là mối giống dự bị. Mối giống dự bị có khả năng thay thế mối giống chính, và ở một số loài, nhiều con lên thay thế một khi mối chúa chính bị mất.

Ở những vùng cực kỳ khô hạn, mối cánh bay khỏi tổ thành bầy lớn ngay sau những cơn mưa đầu mùa. Ở những vùng khác, mối cánh bay khỏi tổ quanh năm, thường vào mùa xuân và mua thu. Mối bay tương đối kém và thường nương theo những cơn gió vận tốc dưới 2 km/giờ, rụng cánh ngay sau khi tiếp đất, nơi chúng giao phối và cố gắng làm tổ trong đám gỗ ẩm hay lòng đất.

Mối thợ (worker)

800px-Workertermite1.jpg


Mối thợ có nhiệm vụ tìm kiếm, dự trữ thức ăn, chăm sóc ấu trùng và quản lý tổ, và ở một số loài nhất định, còn kiêm cả nhiệm vụ bảo vệ. Mối thợ là giai tầng chính trong tập đoàn với nhiệm vụ chuyển hóa chất xơ (cellulose) thành thức ăn. Điều này được thực hiện bằng hai cách. Trong tất cả các họ mối ngoại trừ Termitidae, có những trùng roi (flagellate protists) trong ruột giúp tiêu hóa chất xơ. Tuy nhiên, ở họ Termitidae vốn chiếm đến hơn 60% loài mối, trùng roi không hiện diện và nhiệm vụ tiêu hóa này được thực hiện bởi một tập đoàn vi sinh không nhân (prokaryotic organisms). Câu chuyện này, vốn xuất hiện trong các sách giáo khoa về côn trùng nhiều thập kỷ nay, càng thêm phức tạp bởi phát hiện rằng tất cả những con mối được nghiên cứu đều có thể tự tiết ra enzyme, và do đó, có thể tiêu hóa chất xơ mà không cần đến sự hiện diện của sinh vật cộng sinh, dẫu hiện nay đã có những bằng chứng cho thấy rằng chính những vi sinh trong ruột mối tạo ra enzyme tiêu thụ chất xơ. Hiểu biết của chúng ta về quan hệ giữa sinh vật cộng sinh với những bộ phận cơ thể mối trong quá trình tiêu hóa vẫn còn rất sơ lược. Tuy nhiên, điều hiển nhiên đối với tất cả các loài mối đó là, mối thợ nuôi những thành viên khác trong tập đoàn bằng chất hình thành từ việc tiêu hóa thực vật, qua cả miệng lẫn hậu môn. Quy trình nuôi dưỡng một thành viên tập đoàn bởi một thành viên khác được gọi là mớm thức ăn (trophallaxis) và là một trong những chìa khóa cho sự thành công của bầy. Nó giải phóng cặp mối cha mẹ khỏi nhiệm vụ nuôi dưỡng ngoại trừ thế hệ con đầu tiên, cho phép bầy phát triển một cách tối đa và đảm bảo những sinh vật cộng sinh trong ruột được lan truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Một vài loài mối gỗ không có giai tầng mối thợ thực sự, thay vào đó là các ấu trùng (nymph) thực hiện chức năng tương tự như là một giai tầng riêng.

Mối lính (soldier)

600px-Macro_Termite_Soldier.jpg

Hình mối lính (Macrotermitinae) với cặp ngàm to ỏ lưu vực sông Okavango.

Giai tầng mối lính có đặc điểm giải phẫu và hành vi đặc biệt, với sức mạnh và áo giáp để ngăn chặn sự tấn công của kiến. Tỷ lệ mối lính trong một tập đoàn thay đổi tùy theo bầy và loài. Nhiều mối lính có cặp ngàm rất to khiến chúng không thể tự kiếm ăn, thay vào đó chúng được mối thợ nuôi giống như ấu trùng. Phân họ mối nhiệt đới Nasutitermitinae có khả năng tiết ra chất độc qua những gai sừng (nasus). Những lỗ đơn giản trên trán gọi là hạch “fontanelles” mà từ đó tiết ra chất độc là đặc điểm của họ Rhinotermitidae. Nhiều loài mối được nhận dạng dựa trên đặc điểm đầu, càng hay gai sừng của mối lính. Trong số những loài mối gỗ khô (drywood), đỉnh đầu (globular) của mối lính được dùng để chặn đường hầm hẹp. Mối lính thường mù, nhưng ở một số họ mối, đặc biết là những loài mối gỗ ẩm (dampwood), mối lính sinh ra từ một dòng nhất định có thể có mắt hoạt động một phần.

Nhiệm vụ của giai tầng mối lính chủ yếu là phòng vệ trước sự tấn công của kiến. Có vô số kiểu càng và đỉnh đầu (phragmotic) tạo ra những nguyên tắc ngăn chặn đường hầm hẹp khỏi những kẻ thâm nhập một cách hiệu quả. Một mối lính chặn hầm có thể chống cự với sự tấn công của rất nhiều kiến. Thông thường, có rất nhiều mối lính dự bị đàng sau con đầu tiên vì vậy, nếu con đầu ngã xuống thì con khác sẽ thay thế. Trong trường hợp những kẻ thâm nhập đến từ kẽ hở rộng hơn đầu mối lính, việc phòng vệ sẽ đặc biệt hơn khi các mối lính hình thành một phòng tuyến (phalanx-like) xung quanh kẽ hở và cắn những kẻ thâm nhập hoặc tiết ra chất độc từ gai sừng hay hạch. Đây là phòng tuyến cảm tử bởi một khi mối thợ sửa xong kẽ hở trong lúc trận chiến đang diễn ra, chúng không thể quay về nữa do đó tất cả chiến binh đều tử trận. Một dạng cảm tử khác được thực hiện bởi loài mối tar-baby Đông Nam Á (Globitermes sulphureus). Mối lính của loài này cảm tử dưới hình thức tự hủy (autothysis) – chúng tự đoạn một túi keo lớn nằm ngay bên dưới lớp sừng (cutile). Chất lỏng màu vàng trong túi keo trở nên rất dính khi tiếp xúc với không khí, dính chặt kiến và những loài côn trùng khác khi chúng tấn công tổ mối.

Mối trải qua quá trình biến hình bất toàn (incomplete metamorphosis). Mối non mới nở dưới hình dạng bé xíu mà không thay đổi gì nhiều (ngoài cánh và những đặc điểm của mối lính). Một số loài mối có mối lính lưỡng hình (dimorphic) (to gấp ba lần mối lính bình thường). Mặc dù công dụng vẫn chưa rõ ràng, nhưng có lẽ chúng hình thành một đẳng cấp ưu tú để phòng vệ cho những đường hầm bên trong gò mối. Bằng chứng cho lập luận này đó là dẫu bị khiêu khích, những con mối lính to xác này không hề chống cự mà chỉ rút sâu vào bên trong gò mối. Mặt khác, mối lính lưỡng hình rất phổ biến ở một số loài mối Úc thuộc họ Schedorhinotermes mà chúng không xây gò cũng như duy trì cấu trúc tổ phức tạp. Một số nhóm mối gỗ không có mối lính; có lẽ được biết đến nhiều nhất là các loài thuộc họ Apicotermitinae.

Thức ăn


Nhìn chung, mối được phân nhóm dựa vào hành vi kiếm ăn của chúng. Do đó, cách phân nhóm phổ biến bao gồm mối đất (subterranean), mối mùn (soil-feeding), mối gỗ khô (drywood), mối gỗ ẩm (dampwood) và mối cỏ (grass-eating). Những loài mối đất và mối gỗ khô chịu trách nhiệm chính cho những thiệt hại về công trình kiến trúc của con người.

Tất cả các loài mối đều ăn chất xơ dưới nhiều hình thức khác nhau. Chất xơ chứa nhiều năng lượng (nhiệt năng tỏa ra khi đốt cháy gỗ là một dẫn chứng), nhưng lại khó tiêu hóa. Mối chủ yếu dựa vào những sinh vật cộng sinh (metamonads) chẳng hạn như Trichonympha, và những vi sinh khác trong ruột để tiêu hóa chất xơ dùm chúng và hấp thu dưỡng chất cho nhu cầu của mình. Vi sinh trong ruột, chẳng hạn như Trichonympha, đến lượt mình dựa vào vi khuẩn cộng sinh ở bề mặt để tạo ra một số enzyme tiêu hóa cần thiết. Mối quan hệ này là một trong những ví dụ rõ nét nhất về quan hẹ tương hỗ ở sinh vật. Hầu hết các loài gọi là mối bậc cao, nhất là họ Termitidae, có thể tự tạo ra enzyme tiêu hóa chất xơ. Tuy nhiên, chúng vẫn duy trì quần thể vi sinh cộng sinh ở ruột và chủ yếu dựa vào vi khuẩn. Bằng việc sở hữu những loài vi khuẩn có quan hệ gần gũi, điều cho phép dự đoán rằng quần thể vi sinh ở ruột mối được thừa hưởng từ một loài gián ăn-gỗ cổ xưa, tương tự như những loài thuộc chi Cryptocercus.

Một số loài mối nuôi trồng nấm. Chúng duy trì “vườn rau” chuyên canh chi nấm Termitomyces, mà chất tiết ra dùng làm thức ăn cho côn trùng. Khi được mối ăn, bào tử của nấm đi vào dạ dày mối để hoàn tất chu trình nảy mầm trong phân mối. Chúng cũng nổi tiếng trong việc ăn thịt những côn trùng nhỏ trong một môi trường khan hiếm thức ăn.

Tổ (nest)

398px-Termite-nest-Tulum-Mexico.jpg

Tổ một loài mối bản địa ở Mexico.

Mối thợ xây dựng và duy trì tổ làm nơi trú ngụ cho cả tập đoàn. Đây là một cấu trúc tinh tế kết hợp giữa đất, bùn, chất xơ, nước bọt và phân. Tổ có rất nhiều chức năng chẳng hạn như cung cấp không gian sống an toàn và dự trữ nước (thông qua ngưng tụ có kiểm soát). Có những phòng sơ sinh (nursery chambers) nằm sâu bên trong tổ nơi trứng và những ấu trùng non được chăm sóc. Một số loài duy trì những vườn nấm được ươm nuôi bằng chất liệu thực vật tuyển chọn, để thu hoạch sợi dinh dưỡng (nutritious mycelium) làm thức ăn cho cả tập đoàn. Tổ bị chia cắt bởi một ma trận đường hầm để thông khí và kiểm soát sự cân bằng CO2/O2 cũng như làm đường đi cho mối.

Tổ thường được xây dựng ngầm dưới lòng đất, trong một khúc gỗ lớn, bên dưới thân cây đổ hay trên ngọn cây. Một số loài xây tổ bên trên mặt đất, và chúng có thể phát triển thành gò hay ụ mối (mound). Chủ đất nên cẩn trọng với những gốc cây (sót lại sau khi cưa) mà không đào bỏ. Đấy là những ứng cử viên hàng đầu cho tổ mối và nếu nó gần nhà, mối thường tấn công mặt tường và đôi khi cả rường cột nữa.

Gò mối (mound)

446px-TermiteMound.jpg

Một gò mối (Macrotermitinae) ở lưu vực sông Okavango, ngoại vi của Maun, Botswana.

Gò mối (còn gọi là “termitaria”) xuất hiện khi tổ phát triển lên trên mặt đất. Chúng thường đựoc gọi là “đồi kiến” ở châu Phi và châu Úc, dẫu không chính xác.

Trong các bình nguyên vùng nhiệt đới, gò mối có thể cực lớn, cao đến 9 mét như trường hợp của các loài Macrotermes ở các vùng bình nguyên châu Phi. Tuy nhiên, đa số các gò mối to nhất đều cao từ hai đến 3 mét. Hình dạng biến thiên từ ụ tròn hay chóp nón bao phủ bởi cỏ và gỗ vụn, cho đến gò đất cứng như tượng, hoặc kết hợp của cả hai. Dẫu hình dạng gò không cố định, các loài mối khác nhau trong cùng một vùng có thể được nhận dạng một cách đơn giản bằng cách quan sát gò mối.

Gò tượng (sculptured mound) đôi khi tinh tế và khác thường, chẳng hạn như mối la bàn (Amitermes meridionalis & A. laurensis) mà chúng xây những gò cao, hình nêm với trục chính hầu như theo hướng bắc-nam, điều khiến chúng được đặt tên là mối la bàn (compass termite). Phương vị này hỗ trợ cho việc ổn định nhiệt độ. Mặt tiết diện nhỏ của tổ hướng về phía mặt trời tại thời điểm nóng nhất do đó ít hấp thu nhiệt nhất, điều này cho phép mối lên trên mặt đất trong khi những loài khác buộc phải chui sâu xuống lòng đất. Nó cũng giúp mối địa bàn sống ở những vùng thoát nước kém, nơi mà những loài khác buộc phải lựa chọn giữa việc bị thiêu đốt hoặc chết đuối. Cột khí nóng bốc lên trên đỉnh gò tạo ra luồng không khí lưu chuyển bên trong mạng lưới ngầm. Cấu trúc của các gò này có thể rất phức tạp. Kiểm soát nhiệt độ là điều tối cần thiết đối với những loài nuôi trồng vườn nấm và thậm chí cả những loài không trồng nấm, rất nhiều công sức và nỗ lực được bỏ ra để duy trì tổ trong một tầm nhiệt độ ổn định, thường chỉ tăng hay giảm chừng 1 độ C trong ngày.

450px-Termite_Cathedral_DSC03570.jpg

Gò mối “thánh đường” ở Northern Territory, Úc

800px-Termite_Magnetic_DSC03613.jpg

Gò mối la bàn (trục bắc - nam).

800px-Termitenhuegel.jpg

Gò mối ở Queensland, Úc.

747px-Termites_in_a_mound.jpg

Mối trong gò, khu bảo tồn Analamazoatra, Madagascar.

Đường hầm (shelter tube)
456px-Termite-nest-tunnels.jpg

Đường hầm trên thân cây của các loài Nasutiterminae cung cấp lối đi và hầm trú ẩn từ tổ đến mặt đất.

Mối là loài côn trùng tương đối yếu ớt và cần độ ẩm để tồn tại. Chúng có thể bị kiến và những loài săn mồi khác tấn công nếu lộ diện. Chúng tránh những mối đe dọa này bằng cách gia cố đường di chuyển bằng ống làm bởi chất liệu phân, gỗ, nước bọt và đất. Do đó, mối có thể ẩn náu và tránh những điều kiện môi trường bất lợi bên ngoài. Đôi khi, những đường hầm này có thể kéo dài nhiều mét, chẳng hạn từ mặt đất chạy đến cành cây chết.
Với các loài mối đất, bất kỳ kẽ hở nào trong đường hầm hay tổ đều gây ra báo động. Khi loài mối đất formosan (Coptotermes formosanus) và mối đất phương đông (Reticulitermes flavipes) phát hiện một kẽ hở tiềm tàng, mối lính liền gõ đầu ngay lập tức để thu hút nhữg con mối lính khác đến phòng thủ và kêu gọi mối thợ đến trám kẽ hở. Phản ứng gõ đầu để tạo dao động cũng có ích khi truy tìm tổ mối trong khung nhà.

Lịch sử tiến hóa
Mastotermes_darwiniensis.jpg

Loài mối khủng phương bắc Mastotermes darwiniensis là minh chứng nổi tiếng cho quan hệ giữa mối và gián.

Bằng chứng DNA gần đây hỗ trợ cho giả thuyết, vốn bắt nguồn hình thái, rằng mối là họ hàng gần nhất của loài gián ăn gỗ (chi Cryptocercus), theo đó loài mối cổ xưa Mastotermes darwiniensis thể hiện một số đặc điểm tương tự. Điều này khiến một số tác giả đề nghị tái phân loại mối vào một họ đơn, Termitidae, trong bộ gián Blattodea. Tuy nhiên, hầu hết các nhà nghiên cứu chủ trương cách phân loại ít quyết liệt hơn là xếp mối vào tiền họ Termitoidae, cũng thuộc bộ trên mà vẫn duy trì toàn bộ cơ cấu phân loại của loài mối như trước đây.

Hóa thạch mối cổ xưa nhất xuất hiện từ kỷ Cretaceous sớm, mặc dù những cấu trúc từ kỷ Triassic muộn được coi như là hóa thạch tổ mối. Dựa vào sự phân hóa của mối vào kỷ Cretaceous, có lẽ nguồn gốc của chúng bắt đầu vào một thời điểm nào đó trong kỷ Jurassic. Weesner tin rằng nguồn gốc của mối bắt đầu từ kỷ Permian và cánh hóa thạch được phát hiện ở tầng Permian, Kansas rất giống với cánh của loài Mastotermes, họ Mastotermitidae, vốn là loài mối cổ xưa nhất còn sống sót. Nó được cho là con cháu của loài thuộc chi gián gỗ Cryptocercus. Hóa thạch được đặt tên là Pycnoblattina. Mastotermes là loài côn trùng còn sống duy nhất có cấu trúc cánh tương tự.

Hiện có những bằng chứng mạnh mẽ cho thấy rằng mối thực sự là gián ăn gỗ, tiến hóa cao với đặc tính xã hội. Nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học phát hiện thấy vi khuẩn cộng sinh trên mối và chi gián Cryptocercus, điểm tương đồng lớn nhất so với những loài gián khác. Cả mối lẫn Cryptocercus đều có hình thái và đặc tính xã hội tương tự - hầu hết các loài gián đều không thể hiện đặc tính xã hội, nhưng Cryptocercus chăm sóc gián non và thể hiện những hành vi xã hội khác. Như lưu ý ở trên, loài mối khủng phương bắc (Mastotermes darwiniensis) thể hiện một số đặc điểm của loài gián, chẳng hạn như đẻ trứng trong một cái kén (raft) và có thùy trên cánh, điều vốn không tồn tại ở những loài mối khác.

Phân loại

Vào thời điểm 1996, có khoảng 2800 loài mối được công nhận và phân loại trong 7 họ. Dưới đây là sắp xếp theo thứ tự từ nhóm cố xưa nhất cho đến nhóm tiến hóa nhất:

*Mastotermitidae (1 loài, Mastotermes darwiniensis)
*Hodotermitidae (3 chi, 19 loài)
--Hodotermitinae
*Kalotermitidae (22 chi, 419 loài)
*Termopsidae (5 chi, 20 loài)
--Termopsinae
--Porotermitinae
--Stolotermitinae
*Rhinotermitidae (14 chi, 343 loài)
--Coptotermitinae Holmgren
--Heterotermitinae Froggatt
--Prorhinoterminae Quennedey & Deligne, 1975
--Psammotermitinae Holmgren
--Rhinotermitinae Froggatt
--Stylotermitinae Holmgren, K & N, 1917
--Termitogetoninae Holmgren
*Serritermitidae (1 loài, Serritermes serrifer)
*Termitidae (236 chi, 1958 loài)
--Apicotermitinae (42 chi, 208 loài)
--Foraminitermitinae (2 chi, 9 loài)
--Macrotermitinae (13 chi, 362 loài)
--Nasutitermitinae (80 chi, 576 loài)
--Sphaerotermitinae (1 loài)
--Syntermitinae (13 chi, 99 loài)
--Termitinae (90 chi, 760 loài)

Phân loại mối được cập nhật gần nhất bởi Engel & Krishna (2004).
 
Last edited by a moderator:
Loài mối là một loài có thể gây ra những tác hại khôn lường, nhẹ thì ăn đồ gỗ, sách vở trong nhà, nặng thì gây vỡ cả một đoạn đê. Thế mà việc chúng chia đàn lại khó kiểm soát, vậy nên theo tôi thì loài này nên diệt không nên nuôi. Để thay thế con mối, sao bạn không nuôi con giun quế, tác dụng thì cũng như nhau thậm chí còn tốt hơn, mà lại lành hơn nhiều?
 


Back
Top